Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 13 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.21 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 13</b> <b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Ngữ văn</i>


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Cái quý giá nhất trên đời mà mõi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho</i>
<i>người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm</i>
<i>việc và năng lực làm dân.</i>


<i> Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả, chính - tà,</i>
<i>đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan chứa tình u thương</i>
<i>và giàu lịng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc</i>
<i>sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết</i>
<i>được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con</i>
<i>người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn.</i>
<i>Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ</i>
<i>ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.</i>


<i> Hạnh phúc là một quyền mà bất cứ ai đều được hưởng. Nó khơng phân biệt với bất kì</i>
<i>ai. Bạn chưa hạnh phúc chẳng qua là do bạn khơng làm gì để có được nó mà thơi. Hạnh</i>
<i>phúc là đơn sơ nhưng nó cũng khơng đến với những ai không xứng đáng. Xã hội mở ngày</i>
<i>nay làm cho khơng có ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”. Ai</i>
<i>cũng có thể trở thành những “con người lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc</i>
<i>làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp</i>
<i>rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn.</i>
<i>Khi đó, ta khơng chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà cịn có cả một cuộc đời hạnh</i>


<i>phúc. Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực</i>
<i>sự “chạm” vào hạnh phúc!.” </i>


<i>( Để chạm vào hạnh phúc”- Giản Tư Trung,</i>
<i>Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 21 – 9 – 2016)</i>
<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.</b>


<b>Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc bằng việc</b>
<i>làm những việc lớn hay làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn. Vì sao? ( Nêu ít nhất 02</i>
lý do trong khoảng 6 – 8 dòng)


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: Hạnh
<i>phúc chỉ đến với những ai biết cảm nhận và chấp nhận chứ không đến với những kẻ truy lùng</i>
<i>hạnh phúc.</i>


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hồ Chí Minh viết:
<i>Hỡi đồng bào cả nước,</i>


<i>Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai</i>
<i>có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền</i>
<i>mưu cầu hạnh phúc.</i>


<i>Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu</i>


<i>ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có</i>
<i>quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.</i>


<i>Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: </i>
<i>Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln ln được tự do và bình</i>
<i>đẳng về quyền lợi.</i>


<i>Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.</i>


(Trích Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh,
<i>Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 39)</i>
Anh (chị) hãy phân tích giá trị nổi bật của đoạn văn trên ở hai phương diện nội dung tư tưởng
và nghệ thuật lập luận. Đồng thời nêu quan điểm của anh (chị) về độc lập, tự do trong thời đại
ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. – Phong cách ngôn ngữ của văn bản là phong cách ngôn ngữ báo chí.</b>
<b>Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> Con người tự tạo ra hạnh phúc bằng những việc làm đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của
xã hội dù đó là việc lớn hay nhỏ.


<b>Câu 3. – Công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép: làm nổi bật, nhấn mạnh đến một ý</b>
nghĩa, một cách hiểu khác có hàm ý.


– Nghĩa hàm ý của hai cụm từ "nhỏ bé": tầm thường, thua kém, tẻ nhạt... và "con người lớn":
tự do thể hiện mình, khẳng định giá trị bản thân, thực hiện những ước mơ, sống cao đẹp, có
ích, có ý nghĩa...



<b>Câu 4. Nêu ít nhất 02 lí do thuyết phục để khẳng định lối sống mình chọn theo quan điểm</b>
riêng của bản thân.


– Làm những việc lớn gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống năng động, nhiệt huyết,
tràn đầy khát vọng.


– Cịn tìm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn lại chú trọng đến niềm đam mê, cội nguồn
của sáng tạo.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:</b>
<b>1. Giải thích</b>


– Hạnh phúc là cảm giác vui sướng, mãn nguyện khi ta đạt được những mong ước tốt đẹp,
lành mạnh của chính mình. Ta chỉ có thể đạt được "hạnh phúc" khi ta biết "cảm nhận" mà
thôi, nghĩa là phải biết lắng nghe, đón nhận vẻ đẹp của cuộc sống. Điều này địi hỏi ta phải có
một trái tim thật tinh tế và nhạy cảm.


– Chấp nhận là thái độ thỏa mãn, nâng niu, trân trọng và vui vẻ với những gì mình đang có.
– Những kẻ truy lùng đó là những kẻ khao khát có được hạnh phúc đến điên đảo, sẵn sàng
dùng mọi thủ đoạn, mánh khóe để đạt được tham vọng.


=> Câu nói trên thực sự đã chỉ ra cho chúng ta một phương thức, một con đường tìm đến với
niềm vui trong cuộc sống: hạnh phúc luôn luôn tồn tại và chờ đợi những ai biết trân trọng giá
trị mình đang có, tham vọng quá đáng không bao giờ mang lại hạnh phúc thực sự.


<b>2. Chứng minh và bàn luận</b>



– Câu nói trên có lẽ chính là kim chỉ nam cho những ai đang loay hoay trên con đường kiếm
tìm "hạnh phúc" và có giá trị thức tỉnh những ai đang "than thân trách phận".


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– "Chấp nhận" là những người biết cảm nhận là những người có trái tim thì những ai biết
chấp nhận là những người có một khối óc, một trí tuệ mẫn tiệp, nhìn sâu và xa hơn người
khác. Không phải ai cũng nhận ra được giá trị của những gì mình đang có và khơng phải ai
cũng hiểu được thế nào là cuộc sống đích thực, cuộc sống thì phải có cả chơng gai lẫn đỉnh
vinh quang, cả những gam màu xám bên cạnh những vì sao lấp lánh.


– Còn với những "kẻ truy lùng hạnh phúc" khắp nơi, hạnh phúc sẽ luôn luôn trốn chạy. Trên
thực tế, những kẻ truy lùng hạnh phúc khắp nơi khơng hề có khái niệm đúng về hạnh phúc,
thứ mà họ có, chỉ có hai từ "tham vọng": là giàu sang, là vật chất hay thứ gì đó lớn lao lắm.
Đã khơng hiểu thế nào là hạnh phúc, liệu có khi nào ta đã may mắn, ở trong hoàn cảnh tốt
đẹp hơn kẻ khác mà nhận ra đó là hạnh phúc và rồi hài lòng, mãn nguyện đâu? Hơn nữa, đã
là một kẻ đầy tham vọng, thì khơng dễ gì hài lịng với những gì mình đạt được. Thứ mà họ
nhận được chỉ là nỗi đau khổ, hậm hực vì không thỏa mãn; họ quá bận bịu, quay cuồng để
nghĩ xem làm cách nào đạt được tham vọng, thậm chí là dùng mọi thủ đoạn sai trái. Vậy thì
cịn thời gian nào dành cho những khoảnh khắc lắng lịng mình lại mà cảm nhận, mà hưởng
thụ chính đáng? Và liệu, đó có phải là hạnh phúc mà họ đang ráo riết "truy lùng"? Đáng
thương thay những kẻ luôn "than thân trách phận" hay "ôn nghèo kể khổ", cả một đời ln
thấy mình bất hạnh và cuộc đời bất cơng với mình.


– Đáng phê phán thay những kẻ tham ơ cơng quỹ, làm "hạnh phúc" cho bản thân dựa trên sự
hao hụt, suy yếu dần của đất nước. Cũng thật đáng tiếc cho những ai không biết nâng niu quý
trọng những gì mình đang có, để rồi khi vĩnh viễn mất đi một thứ mới biết rằng mình đã từng
có nó....


– Tuy nhiên, "cảm nhận" và "chấp nhận" khơng có nghĩa là ta cho phép mình tự mãn, thỏa
hiệp, mặc cho số phận an bài. "Cảm nhận và chấp nhận" thôi, chưa đủ, chúng ta còn phải
hành động, cố gắng, nỗ lực khơng ngừng thì mới có được "hạnh phúc" đích thực bởi trên đời


này, khơng có thành quả nào tự nhiên mà có cả.


<b>3. Bài học nhận thức và hành động</b>


– Cần nhận thức sâu sắc về cách để dựng xây hạnh phúc cho chính mình, "hạnh phúc" là
những gì đơn giản, gần gũi nhất quanh ta, hãy mở lịng và đón nhận cuộc sống này.


– Đồng thời, ta cũng không quên hành động, nỗ lực không ngừng để "hạnh phúc" với ta càng
thêm ý nghĩa.


– Hãy đặt ra các dự định cụ thể, liên tục nâng các mục tiêu của mình lên để cầu tiến chứ
khơng cầu tồn, khát vọng chứ khơng tham vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

– Âm hưởng của cung đàn có thể dư âm mãi trong lịng thính giả bởi người nghệ sĩ tài hoa.
Một lời nói có thể trường tồn cùng lịch sử. Cũng như có những "áng thiên cổ hùng văn"
xuyên qua lớp bụi của thời gian trường tồn cùng sông núi đất Việt từ quá khứ hiện tại
-tương lai. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần của Lí Thường Kiệt hào sảng vang bên dịng sơng
Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống. Sau khi đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi
nước Nam, Nguyễn Trãi tự hào thay Lê Lợi viết bản Bình Ngơ đại cáo. Và rồi đến thế kỉ XX,
sau hơn 80 năm quật khởi chống lại ách xiềng xích nơ lệ của thực dân Pháp, khúc ca khải
hồn Tun ngơn Độc lập lại một lần nữa vang lên trên Quảng trường Ba Đình lịch sử: Nước
<i>Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập.</i>
<i>– Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hồ Chí Minh viết:</i>
<i>Hỡi đồng bào cả nước... Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.</i> Đoạn mở đầu bản
Tuyên ngơn trên đã góp phần làm nổi bật giá trị của bản Tuyên ngôn bất hủ này.


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>2.1. Khái quát chung</b></i>



– Ngày 2 - 9 - 1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đọc bản <i>Tun ngơn Độc lập trước</i>
hàng vạn đồng bào.


– Bản Tuyên ngôn Độc lập vừa là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn vừa là một áng văn chính
luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.
<i><b>2.2. Phân tích giá trị nổi bật của đoạn văn trên ở hai phương diện</b></i>


<b>a. Giá trị nội dung tư tưởng</b>


– Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền hạnh phúc và quyền tự do của
dân tộc ta cũng như các dân tộc khác trên thế giới.


– Hồ Chí Minh đồng tình với những tư tưởng tiến bộ của các bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ
và Pháp.


<i>– Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngang hàng ba cuộc cách mạng, ba bản Tuyên ngôn của nước</i>
Việt Nam, Mĩ, Pháp nhằm quốc tế hóa vấn đề độc lập của dân tộc ta.


– Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao cả của lịch sử dân tộc Việt Nam về các triều đại:
Triệu, Đinh, Lí, Trần, cùng sánh vai với các triều đại Hán, Đường, Tống, Ngun đã được
Nguyễn Trãi ghi trong Bình Ngơ dại cáo.


<i>– Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê phán bản chất phản động của thực dân Pháp đi</i>
ngược lại tư tưởng tiến bộ của tổ tiên họ đã 80 năm qua chúng đến cướp nước ta, áp bức đồng
bào ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– Hồ Chí Minh đã dẫn chứng chính xác, từ ý tưởng lời văn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của
Mĩ và Pháp để tạo cơ sở pháp lí, dùng lời nói của đối phương để so sánh, phản bác âm mưu
và hành động trái với công lí của chúng, dùng nghệ thuật "gậy ơng đập lưng ông".



– Đoạn văn dùng lí lẽ đanh thép, tư duy lí luận sáng tạo "suy rộng ra", đưa vấn đề độc lập của
dân tộc Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
– Lập luận của đoạn văn chặt chẽ bằng cách sử dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định
những nội dung phản động của hai đế quốc Mĩ và Pháp.


– Lời văn mạnh mẽ, trong sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục bằng lí lẽ của đoạn
văn.


<i><b>2.3. Suy nghĩ về độc lập tự do trong thời đại ngày nay</b></i>


<i>– Trong mỗi một giai đoạn lịch sử, độc lập và tự do có ý nghĩa khác nhau.</i>


– Thời đại ngày nay xu thế hội nhập, tồn cầu hóa giữa các nước trong khu vực và thế giới đó
là xu thế không thể đảo ngược.


– Mỗi một quốc gia, dân tộc phải chọn cho mình một hướng đi riêng để vừa phát triển kinh tế
và phải đảm bảo ổn định về chính trị. Trước những biến động phức tạp của tình hình, chân lí:
<i>Khơng có gì q hơn độc lập, tự do nhắc nhở rằng, dân tộc Việt Nam phải tự quyết định con</i>
đường phát triển của dân tộc mình; phải giữ vững độc lập, tự chủ cả về chính trị và kinh tế,
khơng bị phụ thuộc, lệ thuộc vào bên ngồi dù có đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tăng
cường giao lưu và hợp tác quốc tế, dù đang ở trong "sân chơi" của Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO). Điều cần nhấn mạnh là, trong bối cảnh mới của sự mở rộng hợp tác và giao lưu
quốc tế như hiện nay, nhân dân Việt Nam không chỉ bảo vệ độc lập, tự chủ trên lĩnh vực kinh
tế, mà cuộc đấu tranh để giữ vững nền độc lập, tự do của dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hóa, tư tưởng, qn sự... với những nội dung
mới, hình thức mới và sắc thái biểu hiện mới.


– Liên kết, đa phương hóa các mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện phát triển nhưng phải
luôn tôn trọng những quy định chung và riêng về tự do dân chủ của mỗi dân tộc. Sự lãnh đạo


duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, định
hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập tự do của Tổ quốc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
quốc gia, lợi ích đất nước, bản sắc văn hóa dân tộc, tự do hạnh phúc, cuộc sống hịa bình của
nhân dân... là cái "bất biến", Đảng và nhân dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ, giữ gìn.


– Độc lập tự do thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Độc lập về kinh tế, không phụ thuộc vào các nước khác trên tinh thần hợp tác. Độc lập tự
chủ về kinh tế ở trình độ cao có nghĩa là trước những biến động lớn của thị trường bên ngoài,
về cơ bản vẫn giữ được ổn định kinh tế - tài chính quốc gia và định hướng phát triển và nếu
gặp phải sự bao vây cô lập về kinh tế của các thế lực thù địch bên ngồi, vẫn có thể đứng
vững, không dẫn đến sự sụp đổ về kinh tế và chế độ chính trị. Điều đó cũng có nghĩa là nền
kinh tế tự vận động được, tự giải quyết được các cân đối lớn mang tính khách quan như cân
đối sản xuất tiêu dùng, hàng - tiền, thu - chi, xuất- nhập khẩu...


– Về văn hóa:


+ Trước làn sóng phát triển như vũ bão của khoa học và cơng nghệ, chính vì vậy mà sự pha
trộn của những luồng văn hóa ngoại lai là khơng thể tránh khỏi. Chúng ta hãy xác định rõ cho
mình một hướng đi chung - "hịa nhập" nhưng khơng "hịa tan".


+ Khẳng định vị thế, bản sắc văn hóa dân tộc trên trường quốc tế.
<b>3. Kết bài</b>


</div>

<!--links-->

×