Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bo ich quy che hop co quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG QUANG</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<i> Hồng Quang, ngày 10 tháng 8 năm 2010</i>
<b>QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ HỘI HỌP</b>


<b>Quy định về chế độ họp</b>


Ngày 25/5/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số
114/2006/QĐ-TTg ban hành Quy định chế độ họp trong hoạt động của các CQQLHCNN. Theo đó,
đối tượng áp dụng của quy định này là các cá nhân, các cơ quan hành chính nhà
nước có liên quan.


Với mục tiêu nhằm làm giảm bớt số lượng, nâng cao chất lượng các cuộc họp
trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở các cấp, các ngành, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc tổ chức các cuộc họp, góp phần tích cực
tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả sự chỉ đạo điều hành của thủ trưởng cơ
quan hành chính nhà nước, đáp ứng u cầu cơng cuộc cải cách hành chính, Quy
định nói trên đã cụ thể hoá các nội dung cuộc họp và chỉ đạo những vấn đề có liên
quan nhằm hướng dẫn cơ quan, cá nhân thực hiện nghiêm quy chế hội họp theo quy
định hiện hành.


Các cuộc họp đã thực hiện đúng theo chương trình, kế hoạch, thực hiện cải
tiến, đơn giản hố quy trình thủ tục tiến hành, được bố trí hợp lý, bảo đảm chất
lượng, hiệu quả, cuộc họp được tiến hành lồng ghép các nội dung vấn đề, công việc
cần xử lý; kết hợp các loại cuộc họp với nhau trong việc tổ chức họp một cách hợp
lý. Bên cạnh những vấn đề liên quan đến công tác hiệu quả và chất lượng các cuộc
họp.


Trường tiểu học Hồng Quang, xây dựng quy chế Hội họp trong năm học
2010-2011 của đơn vị theo các điều quy định dưới đây:



<b> Điều 1. Nguyên tắc tổ chức các cuộc họp</b>


Các cuộc họp, hội nghị, hội thảo (gọi chung là cuộc họp).


Nhà trường không tổ chức quá 3 cuộc họp trong 1 tuần. Trước khi triệu tập họp
người chủ trì phải thơng báo rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thành phần, thời gian và địa
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên,
trừ những chủ trương, chính sách quan trọng.


Những việc cụ thể đã được uỷ quyền hoặc phân công, phân cấp cho các đơn vị.
<b> Điều 3. Quy trình tổ chức </b>


1. Chuẩn bị nội dung


Người chủ trì, đơn vị tổ chức chịu trách nhiệm chuẩn bị trước về mục đích,
nội dung, dự kiến kết quả của cuộc họp.


2. Thành phần và số lượng người tham dự


Người triệu tập cuộc họp quyết định thành phần, số lượng người tham dự cuộc
họp. Người dự họp phải đúng thành phần. Trong trường hợp người được triệu tập
không thể tham dự phải báo cáo với người chủ trì, nếu được phép có thể uỷ quyền
cho cấp dưới dự họp thay.


3. Giấy mời họp


Những cuộc họp đã ghi trong lịch công tác tuần thì khơng có giấy mời. Các


cuộc họp khơng ghi trong lịch tuần thì Nhà trường gửi giấy mời đến thành phần
tham dự. Trong trường hợp đột xuất, Nhà trường có thể triệu tập trực tiếp.


4. Đăng ký lịch họp


Chuyên mơn, Cơng đồn chủ trì phải đăng ký lịch họp, chậm nhất trước 9h00
ngày thứ năm hàng tuần. Riêng những hội nghị, hội thảo và các cuộc họp có yêu cầu
riêng phải đăng ký truớc 1 tuần.


5. Thời gian tiến hành cuộc họp


Họp tham mưu, tư vấn, giải quyết các công việc thông thường của Trường và
đơn vị, sơ kết, tổng kết phong trào,... không quá 1 buổi làm việc. Họp chuyên môn
từ 1 buổi đến 1 ngày, trường hợp các dự án lớn, phức tạp thì có thể kéo dài hơn,
nhưng không quá 2 ngày. Họp tổng kết cơng tác năm khơng q 1 ngày.


Khơng họp ngồi giờ.


6. Trách nhiệm của người chủ trì cuộc họp


Tổ chức họp đúng giờ. Quá giờ triệu tập 15 phút mà người chủ trì vắng mặt,
thành viên tham dự tự giải tán, người chủ trì chịu trách nhiệm về cuộc họp đó. Điều
khiển cuộc họp theo đúng mục đích, nội dung, yêu cầu đặt ra. Có kết luận cuộc họp
trước khi kết thúc.


7. Trách nhiệm của người tham dự


a) Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung họp (nếu có) trước khi đến dự
họp. Đến họp đúng giờ và tham dự hết thời gian họp. Trong khi dự họp không được:
làm việc riêng hoặc xử lý công việc không có liên quan đến nội dung cuộc họp;


khơng sử dụng điện thoại, nếu có điện thoại di động phải để ở chế độ rung. Ý kiến
tham luận phải ngắn gọn, đúng nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Người được mời họp vắng mặt liên tiếp 3 lần mà không được sự đồng ý của
người chủ trì thì xem xét miễn nhiệm chức trách được giao. Trường hợp vắng mặt
trong các cuộc họp có tài liệu đã được gửi trước mà có ý kiến bằng văn bản về nội
dung cuộc họp cho người chủ trì thì coi như có dự họp.


8. Trách nhiệm của thư ký


a) Thông báo lại về thời gian cho người chủ trì và các thành phần dự họp.
b) Ghi biên bản cuộc họp, trong trường hợp cần thiết phải tổ chức ghi âm,
ghi hình cuộc họp. Các cuộc họp do Ban Giám hiệu chủ trì và chịu trách nhiệm.
Các cuộc họp chuyên môn, chuyên đề riêng các tổ khối phụ trách chịu trách
nhiệm.


c) Chậm nhất là sau 3 ngày kết thúc cuộc họp phải gửi kết luận cuộc họp cho
các đơn vị, cá nhân có liên quan.


9. Trách nhiệm của các đơn vị


a) Tổ chức và đảm bảo các điều kiện phục vụ cần thiết cho cuộc họp;


b) Hội nghị lớn, mít tinh phải tuyên truyền, trang trí theo yêu cầu các cuộc họp;
c) Tổ Tài vụ đảm bảo kinh phí cho các hội nghị theo dự tốn được Hiệu
trưởng duyệt (nếu có);


d) Các tổ chức khác trong trường có liên quan đến cuộc họp phối hợp chặt chẽ
và hợp tác hỗ trợ lẫn nhau để tổ chức tốt các cuộc họp trong trường.



<b>Điều 4: Lịch họp cụ thể</b>


Họp Chi bộ: 1 lần/tháng (khơng tính các cuộc họp bất thường); vào ngày 03
hàng tháng.


Họp Hội đồng sư phạm: 1 lần/tháng (khơng tính các cuộc họp bất thường);
vào ngày 30 hàng tháng. Nếu ngày 30 là ngày thứ bảy hoặc chủ nhật thì tổ chức họp
vào ngày trước hoặc chuyển họp ngày sau.


Họp Sinh hoạt chuyên mơn tồn trường: 2 lần /tháng; vào thứ sáu (tuần lẻ)
hàng tháng.


Họp Sinh hoạt chuyên môn các tổ khối: 2 lần/tháng; vào thứ sáu (tuần chẵn)
hàng tháng.


Họp Cơng đồn: 1 lần/tháng (khơng tính các cuộc họp bất thường); vào cuối
giờ họp HĐSP.


Điều 5: Tổ chức thực hiện


Quy định này được phổ biến đến tất cả CBGV, NV trong đơn vị; Ban giám
hiệu và các tổ chức liên quan, căn cứ quy định này và thực hiện nghiêm túc trong
năm học 2010-2011./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×