Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

4 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.56 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 602 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở</b>
nước ngoài?


A. Sự thật. B. Nhân đạo. C. Người cùng khổ. D. Đời sống công nhân.
<b>Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. tác động của chính sách khai thác thuộc địa. B. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt. D. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá.
<b>Câu 3: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


A. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
B. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.


<b>Câu 4: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. tư sản và tiểu tư sản. B. công nhân và tư sản.


C. công nhân và tiểu tư sản. D. công nhân, tư sản và tiểu tư sản.



<b>Câu 5: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm


A. Nhật kí trong tù. B. Đường Kách mệnh.


C. Hồ Chí Minh tồn tập. D. Bản án chế độ thực dân Pháp.


<b>Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
C. Đấu tranh của công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gịn).
D. Hồn tồn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.


<b>Câu 7: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.
B. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.
C. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.
D. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.


<b>Câu 8: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh hướng</b>
cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


A. Không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
B. Khơng lơi cuốn được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
C. Tư sản Việt Nam non yếu, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.


D. Chưa có chính cương, chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.


<b>Câu 9: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Sản xuất nơng nghiệp bị giảm sút. B. Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
C. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn. D. Tình trạng đói khổ của nhân dân.
<b>Câu 11: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>
A. công nhân và tiểu tư sản. B. công nhân và nông dân.


C. nông dân và tư sản dân tộc. D. nông dân và tiểu tư sản.


<b>Câu 12: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


A. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động. D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.


<b>Câu 13: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là


A. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.
B. đoàn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vô sản.
C. Đảng của giai cấp công nhân với đường lối đúng đắn.
D. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.


<b>Câu 14: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.



B. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
C. Phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


<b>Câu 15: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


B. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.
C. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
D. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.


<b>Câu 16: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


A. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh nghị trường với đấu tranh mặt trận.
C. đấu tranh công khai kết hợp nửa công khai. D. đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
<b>Câu 17: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.
D. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


<b>Câu 18: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. dân sinh, dân chủ. B. giải phóng dân tộc.


C. cách mạng ruộng đất. D. đánh đổ địa chủ và tay sai.



<b>Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến</b>
đầu năm 1945 là


A. phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
B. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.
C. lũ lụt gây ngập úng các tỉnh miền Bắc dẫn đến mất mùa.
D. Nhật - Pháp câu kết vơ vét hết lúa gạo của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.


B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.


D. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.


<b>Câu 22: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc</b>
<i>lập…” là nội dung của văn kiện nào?</i>


A. Tun ngơn Độc lập. B. Lời kêu gọi Tồn quốc khởi nghĩa.
C. Chỉ thị Toàn dân khởi nghĩa. D. Quân lệnh số 1.


<b>Câu 23: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
B. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.
C. Tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền.



D. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.


<b>Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>
A. Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh.


B. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến.
D. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam.


<b>Câu 25: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>
quốc quân hợp nhất với tên gọi là


A. Đồn Vệ quốc qn.


B. Việt Nam Giải phóng qn.


C. Quân giải phóng Việt Nam.
D. Quân đội nhân dân Việt Nam.


<b>Câu 26: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>
A. Đảng lãnh đạo. B. phân bộ độc lập. C. tổ chức thống nhất. D. Đảng cầm quyền.
<b>Câu 27: Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là</b>


A. chỉ coi trọng hoạt động chính trị.
B. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.
C. chính trị quan trọng hơn quân sự.
D. quân sự quan trọng hơn chính trị.


<b>Câu 28: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: </b><i>“Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</i>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>


mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.
B. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.
C. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
D. Tinh thần đấu tranh kiên cường, không quản ngại hi sinh.


<b>Câu 29: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đơng Dương là gì?


A. Xây dựng khối liên minh cơng - nơng để chống chủ nghĩa phát xít.
B. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh địi các quyền dân chủ.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.


D. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp.


<b>Câu 30: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
C. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nơng thơn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.
D. Là một cuộc cách mạng hồ bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.


<b>Câu 31: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch</b>
Hồ Chí Minh đã kêu gọi


A. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế. B. nhân dân không dùng gạo để nấu rượu.
C. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói. D. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.


<b>Câu 32: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau</b>


Cách mạng tháng Tám 1945?


A. Đế quốc Mĩ. B. Phát xít Nhật. C. Thực dân Anh. D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
<b>Câu 33: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. độc lập. B. tự trị. C. tự do. D. tự chủ.


<b>Câu 34: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
B. đấu tranh vũ trang chống qn Trung Hoa Dân quốc và qn Pháp.
C. hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
D. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.


<b>Câu 35: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>
A. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.


B. chính quyền cách mạng mới thành lập.
C. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.


D. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân.


<b>Câu 36: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
Tám 1945?


A. Thành lập Quân đội Quốc gia. B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.


C. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp. D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
<b>Câu 37: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>


A. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.


B. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. sự thoả hiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. sách lược mềm dẻo, linh hoạt của Việt Nam.


<b>Câu 38: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá tr ình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. Đa phương hóa các mối quan hệ.
C. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao. D. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình.


<b>Câu 39: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách</b>
mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.


B. Muốn khơi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.
C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.


D. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.


<b>Câu 40: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch</b>
sử dân tộc Việt Nam?


A. Dựng nước đi đôi với giữ nước. B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. D. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG



TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 725 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách mạng</b>
tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
B. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.


C. Muốn khôi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.
D. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.


<b>Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
B. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.
C. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.
D. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.


<b>Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. tác động của chính sách khai thác thuộc địa.



B. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá.


D. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt.


<b>Câu 4: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


A. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh công khai kết hợp nửa công khai.
C. đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng. D. đấu tranh nghị trường với đấu tranh mặt trận.
<b>Câu 5: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá trình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao. B. Đa phương hóa các mối quan hệ.
C. Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
<b>Câu 6: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>
A. nông dân và tiểu tư sản. B. công nhân và nông dân.


C. công nhân và tiểu tư sản. D. nông dân và tư sản dân tộc.


<b>Câu 7: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.


B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.


C. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.
D. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.


<b>Câu 8: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?



A. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. Là một cuộc cách mạng hồ bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.
C. Khởi nghĩa từ đơ thị rồi lan ra các vùng nơng thơn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.
D. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nơng thơn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.


<b>Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến đầu</b>
năm 1945 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. lũ lụt gây ngập úng các tỉnh miền Bắc dẫn đến mất mùa.
D. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.


<b>Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Tình trạng đói khổ của nhân dân. B. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn.
C. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút. D. Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.


<b>Câu 11: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
Tám 1945?


A. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
C. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp. D. Thành lập Quân đội Quốc gia.


<b>Câu 12: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động</b>
ở nước ngoài?


A. Sự thật. B. Nhân đạo. C. Đời sống công nhân. D. Người cùng khổ.
<b>Câu 13: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch</b>
Hồ Chí Minh đã kêu gọi


A. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.


B. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói.
C. nhân dân khơng dùng gạo để nấu rượu.
D. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế.


<b>Câu 14: Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là</b>


A. chỉ chú trọng hoạt động quân sự. B. chỉ coi trọng hoạt động chính trị.
C. quân sự quan trọng hơn chính trị. D. chính trị quan trọng hơn quân sự.
<b>Câu 15: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. tự do. B. tự chủ. C. tự trị. D. độc lập.


<b>Câu 16: Căn cứ địa chính của cách mạng cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt</b>
Nam là


A. Việt Bắc. B. Cao Bằng. C. Tân Trào. D. Bắc Sơn - Võ Nhai.
<b>Câu 17: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>


A. chính quyền cách mạng mới thành lập.
B. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.
C. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.
D. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân.


<b>Câu 18: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: </b><i>“Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</i>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>
mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
B. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.
C. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.


D. Tinh thần đấu tranh kiên cường, khơng quản ngại hi sinh.


<b>Câu 19: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>
A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.


B. sách lược mềm dẻo, linh hoạt của Việt Nam.
C. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.
D. sự thoả hiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.


<b>Câu 20: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đơng Dương là gì?


A. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp.
B. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.


C. Xây dựng khối liên minh công - nông để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đòi các quyền dân chủ.


<b>Câu 22: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.


B. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
C. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.
D. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


<b>Câu 23: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>
A. phân bộ độc lập. B. Đảng lãnh đạo. C. Đảng cầm quyền. D. tổ chức thống nhất.


<b>Câu 24: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh</b>
giá là


A. cuộc tập dượt trực tiếp. B. sự biểu dương lực lượng.
C. sự chuẩn bị về lực lượng. D. cuộc tập dượt đầu tiên.


<b>Câu 25: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. dân sinh, dân chủ. B. đánh đổ địa chủ và tay sai.
C. giải phóng dân tộc. D. cách mạng ruộng đất.


<b>Câu 26: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc</b>
<i>lập…” là nội dung của văn kiện nào?</i>


A. Lời kêu gọi Toàn quốc khởi nghĩa. B. Tuyên ngôn Độc lập.


C. Quân lệnh số 1. D. Chỉ thị Toàn dân khởi nghĩa.


<b>Câu 27: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>
quốc quân hợp nhất với tên gọi là


A. Quân đội nhân dân Việt Nam. B. Đoàn Vệ quốc quân.


C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân giải phóng Việt Nam.


<b>Câu 28: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh</b>
hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


A. Tư sản Việt Nam non yếu, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.


B. Không lôi cuốn được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
C. Chưa có chính cương, chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.
D. Không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.


<b>Câu 29: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.
B. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.
C. hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
D. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 30: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.


B. Phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
C. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
D. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


<b>Câu 31: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.
C. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
D. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.


<b>Câu 32: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền.



B. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.
C. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
D. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.


<b>Câu 33: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.
B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


C. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.


<b>Câu 34: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau</b>
Cách mạng tháng Tám 1945?


A. Thực dân Anh. B. Phát xít Nhật. C. Đế quốc Mĩ. D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
<b>Câu 35: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm


A. Nhật kí trong tù. B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Hồ Chí Minh tồn tập. D. Đường Kách mệnh.


<b>Câu 36: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. tư sản và tiểu tư sản. B. công nhân và tư sản.


C. công nhân và tiểu tư sản. D. công nhân, tư sản và tiểu tư sản.


<b>Câu 37: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>


A. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến.


B. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh.
D. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam.


<b>Câu 38: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch</b>
sử dân tộc Việt Nam?


A. Dựng nước đi đôi với giữ nước. B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. D. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.


<b>Câu 39: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
B. Hoàn toàn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Đấu tranh của công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gòn).
D. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.


<b>Câu 40: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là


A. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.
B. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.
C. đoàn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vô sản.
D. Đảng của giai cấp công nhân với đường lối đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG



TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 848 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?


A. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nông thôn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.
C. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thôn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.
D. Là một cuộc cách mạng hồ bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.
<b>Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Tình trạng đói khổ của nhân dân. B. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút.
C. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn. D. Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.


<b>Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>
A. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


B. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
C. Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh.
D. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến.


<b>Câu 4: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập…”</b>
là nội dung của văn kiện nào?



A. Quân lệnh số 1. B. Tun ngơn Độc lập.


C. Chỉ thị Tồn dân khởi nghĩa. D. Lời kêu gọi Toàn quốc khởi nghĩa.


<b>Câu 5: Căn cứ địa chính của cách mạng cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là</b>
A. Tân Trào. B. Việt Bắc. C. Cao Bằng. D. Bắc Sơn - Võ Nhai.
<b>Câu 6: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>


A. công nhân và tiểu tư sản. B. nông dân và tư sản dân tộc.
C. nông dân và tiểu tư sản. D. công nhân và nông dân.


<b>Câu 7: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


A. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động. B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.


<b>Câu 8: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


B. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.
C. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
D. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.


<b>Câu 9: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Cách</b>
mạng tháng Tám 1945?


A. Đế quốc Mĩ. B. Quân Trung Hoa Dân quốc. C. Phát xít Nhật. D. Thực dân Anh.



<b>Câu 10: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.


B. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.
C. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.


D. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.


<b>Câu 11: Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. quân sự quan trọng hơn chính trị. D. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.


<b>Câu 12: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.
C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
D. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.


<b>Câu 13: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: </b><i>“Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</i>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>
mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Tinh thần đấu tranh kiên cường, không quản ngại hi sinh.
B. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.
C. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.
D. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.



<b>Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đơng Dương là gì?


A. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp.


B. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh địi các quyền dân chủ.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.


D. Xây dựng khối liên minh công - nông để chống chủ nghĩa phát xít.


<b>Câu 15: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>
A. chính quyền cách mạng mới thành lập.


B. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.
C. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân.
D. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.


<b>Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá.


B. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. tác động của chính sách khai thác thuộc địa.


D. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt.


<b>Câu 17: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. tư sản và tiểu tư sản. B. công nhân và tư sản.
C. công nhân, tư sản và tiểu tư sản. D. công nhân và tiểu tư sản.


<b>Câu 18: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách</b>


mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.


B. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
C. Muốn khơi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.


D. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.


<b>Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Đấu tranh của công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gòn).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
C. Hoàn toàn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.


<b>Câu 20: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động</b>
ở nước ngoài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 21: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. cách mạng ruộng đất. B. dân sinh, dân chủ.
C. đánh đổ địa chủ và tay sai. D. giải phóng dân tộc.


<b>Câu 22: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là


A. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.


B. Đảng của giai cấp cơng nhân với đường lối đúng đắn.
C. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.
D. đoàn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vô sản.


<b>Câu 23: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
B. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.
C. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.
D. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.


<b>Câu 24: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh</b>
giá là


A. sự biểu dương lực lượng. B. sự chuẩn bị về lực lượng.
C. cuộc tập dượt đầu tiên. D. cuộc tập dượt trực tiếp.


<b>Câu 25: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch</b>
Hồ Chí Minh đã kêu gọi


A. nhân dân khơng dùng gạo để nấu rượu. B. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế.


C. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói. D. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.
<b>Câu 26: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>
A. sách lược mềm dẻo, linh hoạt của Việt Nam.


B. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.
C. sự thoả hiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.



<b>Câu 27: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.


<b>Câu 28: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào diễn ra trên quy mơ rộng lớn và mang tính thống nhất cao.


B. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
C. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.
D. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.


<b>Câu 29: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh</b>
hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


A. Không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
B. Không lôi cuốn được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
C. Chưa có chính cương, chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.
D. Tư sản Việt Nam non yếu, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.


<b>Câu 30: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>
quốc quân hợp nhất với tên gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân giải phóng Việt Nam.


<b>Câu 31: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>


Tám 1945?


A. Thành lập Quân đội Quốc gia. B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. D. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
<b>Câu 32: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>
A. Đảng cầm quyền. B. phân bộ độc lập. C. tổ chức thống nhất. D. Đảng lãnh đạo.
<b>Câu 33: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá tr ình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao. B. Đa phương hóa các mối quan hệ.
C. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


<b>Câu 34: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.
B. hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
C. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và qn Pháp.
D. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 35: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


A. đấu tranh công khai kết hợp nửa công khai.
B. đấu tranh nghị trường với đấu tranh mặt trận.
C. đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
D. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.


<b>Câu 36: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm



A. Nhật kí trong tù. B. Đường Kách mệnh.


C. Bản án chế độ thực dân Pháp. D. Hồ Chí Minh tồn tập.


<b>Câu 37: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch</b>
sử dân tộc Việt Nam?


A. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước.


<b>Câu 38: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến</b>
đầu năm 1945 là


A. lũ lụt gây ngập úng các tỉnh miền Bắc dẫn đến mất mùa.
B. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.
C. phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
D. Nhật - Pháp câu kết vơ vét hết lúa gạo của nhân dân.


<b>Câu 39: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. tự chủ. B. độc lập. C. tự do. D. tự trị.


<b>Câu 40: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
B. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.
C. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.



D. Toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 971 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.


B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.


C. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.
D. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.


<b>Câu 2: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Cách</b>
mạng tháng Tám 1945?


A. Thực dân Anh. B. Phát xít Nhật. C. Quân Trung Hoa Dân quốc. D. Đế quốc Mĩ.
<b>Câu 3: Tên gọi “Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng qn” có nghĩa là</b>


A. chính trị quan trọng hơn quân sự. B. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.
C. chỉ coi trọng hoạt động chính trị. D. quân sự quan trọng hơn chính trị.



<b>Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. tác động của chính sách khai thác thuộc địa. B. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá.
C. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt. D. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.


<b>Câu 5: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh giá là </b>
A. sự biểu dương lực lượng. B. cuộc tập dượt trực tiếp.


C. cuộc tập dượt đầu tiên. D. sự chuẩn bị về lực lượng.
<b>Câu 6: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>
A. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.


B. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân.
C. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.


D. chính quyền cách mạng mới thành lập.


<b>Câu 7: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách mạng</b>
tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
C. Muốn khơi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.


D. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.


<b>Câu 8: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>
A. sách lược mềm dẻo, linh hoạt của Việt Nam.


B. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.


C. sự thoả hiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.


<b>Câu 9: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử</b>
dân tộc Việt Nam?


A. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. B. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
C. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước.


<b>Câu 10: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 11: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.
B. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.
C. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.


<b>Câu 12: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.
C. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
D. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.


<b>Câu 13: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến</b>
đầu năm 1945 là



A. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.
B. lũ lụt gây ngập úng các tỉnh miền Bắc dẫn đến mất mùa.
C. Nhật - Pháp câu kết vơ vét hết lúa gạo của nhân dân.
D. phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.


<b>Câu 14: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. công nhân và tư sản. B. công nhân, tư sản và tiểu tư sản.
C. tư sản và tiểu tư sản. D. công nhân và tiểu tư sản.


<b>Câu 15: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


C. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.
D. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.


<b>Câu 16: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. tự trị. B. tự chủ. C. độc lập. D. tự do.


<b>Câu 17: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.
B. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.
C. hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
D. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.



<b>Câu 18: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
Tám 1945?


A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. B. Thành lập Quân đội Quốc gia.


C. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. D. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
<b>Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>
A. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


B. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
C. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến.
D. Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh.


<b>Câu 20: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đông Dương là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.


<b>Câu 21: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.


B. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.
C. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
D. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


<b>Câu 22: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá tr ình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao. B. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình.


C. Đa phương hóa các mối quan hệ. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


<b>Câu 23: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm


A. Đường Kách mệnh. B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Nhật kí trong tù. D. Hồ Chí Minh tồn tập.


<b>Câu 24: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc</b>
<i>lập…” là nội dung của văn kiện nào?</i>


A. Quân lệnh số 1. B. Chỉ thị Toàn dân khởi nghĩa.
C. Lời kêu gọi Toàn quốc khởi nghĩa. D. Tuyên ngôn Độc lập.


<b>Câu 25: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.
B. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.


C. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
D. Toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.


<b>Câu 26: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. giải phóng dân tộc. B. đánh đổ địa chủ và tay sai.
C. cách mạng ruộng đất. D. dân sinh, dân chủ.


<b>Câu 27: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>


A. nông dân và tư sản dân tộc. B. nông dân và tiểu tư sản.


C. công nhân và nông dân. D. công nhân và tiểu tư sản.


<b>Câu 28: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?


A. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. Là một cuộc cách mạng hồ bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.
C. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nông thôn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.
D. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thơn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.


<b>Câu 29: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh</b>
hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


A. Không lôi cuốn được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
B. Không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
C. Chưa có chính cương, chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.
D. Tư sản Việt Nam non yếu, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.


<b>Câu 30: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 31: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: </b><i>“Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</i>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>
mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.
B. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
C. Tinh thần đấu tranh kiên cường, không quản ngại hi sinh.


D. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.


<b>Câu 32: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là


A. đoàn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vơ sản.
B. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.
C. Đảng của giai cấp công nhân với đường lối đúng đắn.
D. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.


<b>Câu 33: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động</b>
ở nước ngoài?


A. Sự thật. B. Người cùng khổ. C. Đời sống công nhân. D. Nhân đạo.


<b>Câu 34: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
C. Hoàn toàn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Đấu tranh của cơng nhân nhà máy Ba Son (Sài Gịn).


<b>Câu 35: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Tình trạng đói khổ của nhân dân.


B. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn.
C. Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
D. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút.



<b>Câu 36: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>
quốc quân hợp nhất với tên gọi là


A. Việt Nam Giải phóng quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Đoàn Vệ quốc quân. D. Quân giải phóng Việt Nam.


<b>Câu 37: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>
A. tổ chức thống nhất. B. Đảng lãnh đạo. C. phân bộ độc lập. D. Đảng cầm quyền.
<b>Câu 38: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch</b>
Hồ Chí Minh đã kêu gọi


A. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói.
B. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.
C. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế.


D. nhân dân không dùng gạo để nấu rượu.


<b>Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


B. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
C. Phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.


<b>Câu 40: Căn cứ địa chính của cách mạng cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt</b>
Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT




THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 094 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.


B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.


C. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.
D. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.


<b>Câu 2: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>


A. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân. B. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.
C. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng. D. chính quyền cách mạng mới thành lập.


<b>Câu 3: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


A. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
C. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.



<b>Câu 4: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.
B. hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
C. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và qn Pháp.
D. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.


<b>Câu 5: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút. B. Tình trạng đói khổ của nhân dân.
C. Hàng hố khan hiếm, giá cả đắt đỏ. D. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn.


<b>Câu 6: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: “Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</b>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>
mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
B. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.
C. Tinh thần đấu tranh kiên cường, không quản ngại hi sinh.
D. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.


<b>Câu 7: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Cách</b>
mạng tháng Tám 1945?


A. Đế quốc Mĩ. B. Quân Trung Hoa Dân quốc. C. Phát xít Nhật. D. Thực dân Anh.


<b>Câu 8: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


A. đấu tranh cơng khai kết hợp nửa công khai. B. đấu tranh nghị trường với đấu tranh mặt trận.


C. đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng. D. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
<b>Câu 9: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>
A. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 10: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm


A. Hồ Chí Minh tồn tập. B. Đường Kách mệnh.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp. D. Nhật kí trong tù.


<b>Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.


B. Phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
C. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
D. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


<b>Câu 12: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách</b>
mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
B. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.


C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
D. Muốn khơi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.


<b>Câu 13: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.


B. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.


C. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
D. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


<b>Câu 14: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động</b>
ở nước ngoài?


A. Nhân đạo. B. Người cùng khổ. C. Sự thật. D. Đời sống công nhân.
<b>Câu 15: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>


A. Đảng lãnh đạo. B. Đảng cầm quyền. C. phân bộ độc lập. D. tổ chức thống nhất.
<b>Câu 16: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
Tám 1945?


A. Thành lập Quân đội Quốc gia. B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. D. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.


<b>Câu 17: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?


A. Là một cuộc cách mạng hồ bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.
B. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
C. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nông thôn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.
D. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nông thơn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.


<b>Câu 18: Căn cứ địa chính của cách mạng cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt</b>
Nam là


A. Bắc Sơn - Võ Nhai. B. Việt Bắc. C. Cao Bằng. D. Tân Trào.



<b>Câu 19: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh</b>
giá là


A. sự chuẩn bị về lực lượng. B. cuộc tập dượt đầu tiên.
C. cuộc tập dượt trực tiếp. D. sự biểu dương lực lượng.


<b>Câu 20: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh</b>
hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 21: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là


A. Đảng của giai cấp cơng nhân với đường lối đúng đắn.
B. đồn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vô sản.
C. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.
D. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.


<b>Câu 22: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá tr ình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình. B. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao.
C. Đa phương hóa các mối quan hệ. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


<b>Câu 23: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch</b>
Hồ Chí Minh đã kêu gọi


A. nhân dân không dùng gạo để nấu rượu. B. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói.
C. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế. D. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.



<b>Câu 24: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.


B. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.
C. Toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.


D. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.


<b>Câu 25: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


A. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. D. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động.
<b>Câu 26: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>
quốc quân hợp nhất với tên gọi là


A. Quân đội nhân dân Việt Nam. B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Quân giải phóng Việt Nam. D. Đoàn Vệ quốc quân.


<b>Câu 27: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Đấu tranh của công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gòn).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
C. Hoàn toàn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.


<b>Câu 28: Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là</b>



A. quân sự quan trọng hơn chính trị. B. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.
C. chỉ coi trọng hoạt động chính trị. D. chính trị quan trọng hơn quân sự.


<b>Câu 29: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đơng Dương là gì?


A. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp.


B. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh địi các quyền dân chủ.
C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.


D. Xây dựng khối liên minh công - nơng để chống chủ nghĩa phát xít.


<b>Câu 30: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>
A. Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 31: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. giải phóng dân tộc. B. dân sinh, dân chủ.


C. cách mạng ruộng đất. D. đánh đổ địa chủ và tay sai.


<b>Câu 32: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến</b>
đầu năm 1945 là


A. phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
B. Nhật - Pháp câu kết vơ vét hết lúa gạo của nhân dân.
C. lũ lụt gây ngập úng các tỉnh miền Bắc dẫn đến mất mùa.


D. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.


<b>Câu 33: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. công nhân và tư sản. B. tư sản và tiểu tư sản.


C. công nhân và tiểu tư sản. D. công nhân, tư sản và tiểu tư sản.


<b>Câu 34: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch</b>
sử dân tộc Việt Nam?


A. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. B. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.
C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước.


<b>Câu 35: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc</b>
<i>lập…” là nội dung của văn kiện nào?</i>


A. Tuyên ngôn Độc lập. B. Quân lệnh số 1.


C. Lời kêu gọi Toàn quốc khởi nghĩa. D. Chỉ thị Toàn dân khởi nghĩa.


<b>Câu 36: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.


B. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
C. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.
D. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


<b>Câu 37: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>
A. nông dân và tiểu tư sản. B. công nhân và tiểu tư sản.



C. công nhân và nông dân. D. nông dân và tư sản dân tộc.
<b>Câu 38: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. tự chủ. B. tự do. C. độc lập. D. tự trị.


<b>Câu 39: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.
B. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.
C. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
D. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.


<b>Câu 40: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.


B. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt.
C. tác động của chính sách khai thác thuộc địa.
D. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 217 </b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Căn cứ địa chính của cách mạng cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là</b>
A. Cao Bằng. B. Tân Trào. C. Việt Bắc. D. Bắc Sơn - Võ Nhai.
<b>Câu 2: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng 11-1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của</b>
Đảng Cộng sản Đơng Dương là gì?


A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
B. Giải quyết đồng thời nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ giai cấp.
C. Xây dựng khối liên minh cơng - nơng để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh địi các quyền dân chủ.


<b>Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới là do</b>
A. tác động của chính sách khai thác thuộc địa. B. mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển gay gắt.
C. tự bản thân mỗi giai cấp tiếp tục phân hoá. D. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
<b>Câu 4: Với Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia</b>


A. độc lập. B. tự do. C. tự trị. D. tự chủ.


<b>Câu 5: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở</b>
nước ngoài?


A. Người cùng khổ. B. Đời sống công nhân. C. Nhân đạo. D. Sự thật.


<b>Câu 6: Hình thái vận động độc đáo của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam được thể hiện như</b>
thế nào?


A. Khởi nghĩa từ các vùng nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. Là một cuộc cách mạng hoà bình có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang.
C. Khởi nghĩa từ đô thị rồi lan ra các vùng nơng thơn, đấu tranh chính trị là chủ yếu.


D. Có sự kết hợp giữa nổi dậy ở nơng thơn và thành thị, bạo lực chính trị là chủ yếu.


<b>Câu 7: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra bản</b>
chỉ thị


A. Kiên quyết đánh đuổi phát xít Nhật.
B. Tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền.


C. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
D. Đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp - Nhật.


<b>Câu 8: Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ</b>
trương


A. hịa hỗn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
B. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hịa với Pháp.
C. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
D. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.


<b>Câu 9: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ</b>
A. sự suy yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam.


B. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
C. sự thoả hiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. sách lược mềm dẻo, linh hoạt của Việt Nam.


<b>Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam? </b>
A. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam.


D. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến.
<b>Câu 11: Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là</b>
A. ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.


B. nạn đói đang trực tiếp đe dọa đời sống nhân dân.
C. chính quyền cách mạng mới thành lập.


D. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.


<b>Câu 12: Lực lượng tham gia chủ yếu trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là</b>
A. công nhân và tiểu tư sản. B. nông dân và tư sản dân tộc.


C. nông dân và tiểu tư sản. D. công nhân và nông dân.


<b>Câu 13: Một trong những nội dung khẳng định phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là</b>
A. chống lại bộ phận nguy hiểm nhất của kẻ thù dân tộc.


B. cùng Quốc tế Cộng sản ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
C. có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt với kẻ thù.
D. tập dượt chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám.


<b>Câu 14: Đối với Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh</b>
giá là


A. cuộc tập dượt đầu tiên. B. cuộc tập dượt trực tiếp.
C. sự chuẩn bị về lực lượng. D. sự biểu dương lực lượng.


<b>Câu 15: Qua phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định nhân tố đầu tiên quyết định cho sự thắng lợi</b>
của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là



A. đoàn kết các dân tộc đấu tranh theo con đường vơ sản.
B. phải có chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.
C. có chính quyền cách mạng và sự ủng hộ của quốc tế.
D. Đảng của giai cấp công nhân với đường lối đúng đắn.


<b>Câu 16: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc</b>
<i>lập…” là nội dung của văn kiện nào?</i>


A. Lời kêu gọi Toàn quốc khởi nghĩa. B. Tuyên ngôn Độc lập.


C. Quân lệnh số 1. D. Chỉ thị Toàn dân khởi nghĩa.


<b>Câu 17: Nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu, mang tính quyết định dẫn đến sự thất bại của khuynh</b>
hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam?


A. Tư sản Việt Nam non yếu, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
B. Chưa có chính cương, chủ trương đấu tranh bạo lực và ám sát cá nhân.
C. Không lôi cuốn được sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
D. Khơng đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.


<b>Câu 18: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (tháng 5-1941) xác định </b>
hình thái khởi nghĩa là


A. tổng tiến cơng và nổi dậy giành chính quyền.
B. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.


C. khởi nghĩa vũ trang kết hợp đấu tranh văn hoá, tư tưởng.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.


<b>Câu 19: Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách</b>


mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Muốn đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.
B. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.
C. Muốn khơi phục lại chính quyền Trần Trọng Kim.


D. Chống phá Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. nhường cơm sẻ áo, lập hủ gạo cứu đói. B. người giàu cấp phát gạo cho người nghèo.
C. sự cứu trợ của các tổ chức quốc tế. D. nhân dân không dùng gạo để nấu rượu.


<b>Câu 21: Thực tiễn cách mạng từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch</b>
sử dân tộc Việt Nam?


A. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc. B. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
C. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước.


<b>Câu 22: Bài học cơ bản nào cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam được rút ra từ quá tr ình</b>
đàm phán ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?


A. Đa phương hóa các mối quan hệ. B. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao.
C. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình. D. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.


<b>Câu 23: Trong tác phẩm “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh có viết: </b><i>“Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình,</i>
<i>đồng sức, đồng lịng, đồng minh”. Qua đó, hãy xác định yếu tố quan trọng nào dưới đây làm cho cách</i>
mạng Việt Nam giành thắng lợi?


A. Tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc ở Việt Nam.
B. Truyền thống yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam.
C. Kịp thời nắm bắt thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.


D. Tinh thần đấu tranh kiên cường, không quản ngại hi sinh.


<b>Câu 24: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc)</b>
được in thành tác phẩm


A. Nhật kí trong tù. B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Hồ Chí Minh toàn tập. D. Đường Kách mệnh.


<b>Câu 25: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động gì đến tình hình xã hội Việt Nam?</b>
A. Tình trạng đói khổ của nhân dân. B. Các tệ nạn xã hội ngày càng lan tràn.
C. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút. D. Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.


<b>Câu 26: Điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kỳ 1936-1939 so với phong trào cách mạng</b>
1930-1931 là có sự kết hợp


A. đấu tranh công khai kết hợp nửa công khai.
B. đấu tranh nghị trường với đấu tranh mặt trận.
C. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D. đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.


<b>Câu 27: Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đơng Dương xác định nhiệm vụ chiến lược</b>
của cách mạng là


A. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. B. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động. D. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
<b>Câu 28: Lực lượng nào đã dọn đường, tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau</b>
Cách mạng tháng Tám 1945?


A. Quân Trung Hoa Dân quốc. B. Thực dân Anh.



C. Phát xít Nhật. D. Đế quốc Mĩ.


<b>Câu 29: Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành</b>
A. phân bộ độc lập. B. Đảng cầm quyền. C. tổ chức thống nhất. D. Đảng lãnh đạo.
<b>Câu 30: Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong giai đoạn </b>
1939-1945 là


A. cách mạng ruộng đất. B. dân sinh, dân chủ.


C. giải phóng dân tộc. D. đánh đổ địa chủ và tay sai.


<b>Câu 31: Nguyên nhân trực tiếp gây ra nạn đói khủng khiếp ở miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1944 đến</b>
đầu năm 1945 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. phát xít Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.
D. Nhật - Pháp tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta.


<b>Câu 32: Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là</b>


A. quân sự quan trọng hơn chính trị. B. chỉ coi trọng hoạt động chính trị.
C. chính trị quan trọng hơn quân sự. D. chỉ chú trọng hoạt động quân sự.


<b>Câu 33: Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam giành thắng lợi là</b>
A. Nhân dân ba nước Đông Dương quyết tâm giành độc lập.


B. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.


D. Mĩ ném bom nguyên tử vào hai thành phố của Nhật Bản.



<b>Câu 34: Tại sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp hạn chế phát triển công</b>
nghiệp nặng ở Việt Nam?


A. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
B. Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển cơng nghiệp nặng.
C. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.


<b>Câu 35: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã thực sự trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ</b>
lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930.
B. Đấu tranh của công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gịn).
C. Hồn tồn giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Tiếp thu lý luận cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.


<b>Câu 36: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. công nhân và tiểu tư sản. B. tư sản và tiểu tư sản.
C. công nhân, tư sản và tiểu tư sản. D. công nhân và tư sản.


<b>Câu 37: Sự kiện nào dưới đây đã củng cố nền móng cho chế độ mới ở Việt Nam sau Cách mạng tháng</b>
Tám 1945?


A. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.


C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
D. Thành lập Quân đội Quốc gia.


<b>Câu 38: Chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu</b>


quốc quân hợp nhất với tên gọi là


A. Việt Nam Giải phóng quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Đoàn Vệ quốc quân. D. Quân giải phóng Việt Nam.


<b>Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?</b>
A. Phong trào cách mạng chủ yếu mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.


B. Phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
C. Phong trào diễn ra trên quy mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D. Phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.


<b>Câu 40: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam</b>
Quốc dân đảng là


A. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng giành độc lập.
B. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang, đánh đổ Pháp thiết lập dân quyền.
D. tập trung phát triển lực lượng cách mạng, cổ động bãi công, đánh đuổi thực dân Pháp.


</div>

<!--links-->

×