Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 746 | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề 746
<b>SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG </b>


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT <b>KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 <sub>MÔN LỊCH SỬ 12 </sub></b>


<i> Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) </i>
<i>(Đề có 4 trang) </i>


Họ tên : ... Lớp : ...


<b>Câu 1: Yếu tố nào sau đây mang tính quyết định chi phối tình hình thế giới và Việt Nam những năm </b>
1936-1939?


<b>A. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở nước Pháp (1936). </b>
<b>B. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935). </b>


<b>C. Nhật Bản mở rộng xâm lược ra khu vực Đông Nam Á. </b>


<b>D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc. </b>


<b>Câu 2: “</b><i>Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”</i> là
khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào?


<b>A. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. </b>
<b>B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến. </b>


<b>C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. </b>
<b>D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. </b>


<b>Câu 3: Lực lượng vũ trang nào giữ vai trò chủ yếu trong cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946 - đầu năm </b>
1947?



<b>A. Cứu quốc quân. </b> <b>B. Vệ quốc đồn. </b>


<b>C. Việt Nam giải phóng qn. </b> <b>D. Trung đồn Thủ đơ. </b>


<b>Câu 4: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6</b>/3/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng


hịa đã thực hiện chủ trương gì với Trung Hoa Dân Quốc?


<b>A. Đấu tranh ngoại giao. </b> <b>B. Tạm thời hịa hỗn. </b>


<b>C. Đấu tranh chính trị. </b> <b>D. Đấu tranh vũ trang. </b>


<b>Câu 5: </b>Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng


hòa đã thực hiện chủ trương gì với thực dân Pháp?


<b>A. Vừa đánh vừa đàm. </b> <b>B. Kháng chiến chống Pháp. </b>


<b>C. Hòa để tiến. </b> <b>D. Đầu hàng. </b>


<b>Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 thất bại do nguyên nhân khách quan nào? </b>
<b>A. Đế quốc Pháp còn mạnh. </b>


<b>B. Khởi nghĩa nổ ra bị động. </b>


<b>C. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. </b>


<b>D. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng cịn non yếu. </b>



<b>Câu 7: </b>Đơng Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt


Nam, vì đó là vị trí


<b>A. ít quan trọng nên qn Pháp khơng chú ý phịng thủ. </b>
<b>B. án ngữ </b><i>“Hành lang Đông – Tây”</i> của thực dân Pháp.
<b>C. có thể đột phá, chia cắt tuyến phịng thủ của quân Pháp. </b>
<b>D. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp. </b>


<b>Câu 8: Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã có tác động gì đến việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc </b>
Việt Nam?


<b>A. Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi Việt Nam. </b>


<b>B. Vơ hiệu hóa qn đội Pháp, tạo điều kiện để tiêu diệt Trung Hoa Dân quốc. </b>
<b>C. Tập trung lực lượng để đối phó với Trung Hoa Dân quốc. </b>


<b>D. Lợi dụng được Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. </b>


<b>Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã </b>
xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là


<b>A. đánh đổ đế quốc phát xít Pháp - Nhật. </b> <b>B. đánh đổ đế quốc và phong kiến. </b>


<b>C. đánh đổ bọn phản động thuộc địa và tay sai. </b> <b>D. đánh đổ phong kiến và đế quốc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề 746
<b>Câu 10: Phong trào nào sau đây đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia dưới sự lãnh đạo của Đảng đấu </b>
tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình?



<b>A. Phong trào đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng 1932-1935. </b>
<b>B. Phong trào cách mạng 1930-1931. </b>


<b>C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. </b>
<b>D. Phong trào dân chủ 1936-1939. </b>


<b>Câu 11: Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phơngtennơblơ </b>


<i>khơng</i> thu được kết quả vì


<b>A. Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam. </b>


<b>B. Pháp lập chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam. </b>
<b>C. Pháp có những khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh. </b>


<b>D. Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam. </b>


<b>Câu 12: Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc giải quyết nạn dốt của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng </b>
hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay là


<b>A. xây dựng xã hội học tập. </b> <b>B. nâng cao trình độ văn hóa. </b>


<b>C. xóa nạn mù chữ. </b> <b>D. đào tạo cán bộ. </b>


<b>Câu 13: Binh đoàn nào của quân đội Pháp đảm nhận nhiệm vụ đổ bộ bất ngờ, đánh chiếm thị xã Bắc Kạn, </b>
thị trấn Chợ Mới (7/10/1947)?


<b>A. Binh đoàn thủy quân lục chiến. </b> <b>B. Binh đoàn dù. </b>


<b>C. Quân chủng phịng khơng. </b> <b>D. Binh đồn bộ binh. </b>



<b>Câu 14: Việc Đảng Cộng sản Đông Dương thay đổi tên Mặt trận từ Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế </b>
Đông Dương đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đơng Dương (3/1938) vì lí do chủ yếu nào sau đây?


<b>A. Nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương. </b>
<b>B. Nhấn mạnh nhiệm vụ dân chủ của nhân dân Đông Dương. </b>


<b>C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. </b>


<b>D. Xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là đế quốc phát xít Pháp-Nhật. </b>


<b>Câu 15: “</b><i>Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp</i>” là chỉ thị của Trung ương Đảng trong chiến


dịch nào?


<b>A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. </b>


<b>B. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16. </b>
<b>C. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. </b>


<b>D. Chiến dịch Hịa Bình đơng - xn 1951-1952. </b>


<b>Câu 16: </b>Sự kiện nào sau đây đánh dấu Việt Nam đã xây dựng được một nền tài chính độc lập sau Cách
mạng tháng Tám 1945?


<b>A. Chính phủ nắm được quyền kiểm sốt ngân hàng Đơng Dương. </b>


<b>B. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đơng Dương. </b>
<b>C. Trải qua khó khăn về tài chính, Việt Nam đã xây dựng được “Quỹ độc lập”. </b>
<b>D. Quân Trung Hoa Dân quốc rút về nước, tiền quan kim và quốc tệ bị loại bỏ. </b>


<b>Câu 17: Từ 1929-1933, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam? </b>


<b>A. Tư sản Việt Nam với tư sản nước ngoài. </b> <b>B. Địa chủ phong kiến với nông dân. </b>


<b>C. Công nhân với tư sản. </b> <b>D. Toàn thể dân tộc Viêt Nam với đế quốc Pháp. </b>


<b>Câu 18: </b>Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến


toàn dân chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
<b>A. Vận dụng kinh nghiệm của cha ông trong lịch sử, nhất là bài học từ thời nhà Trần. </b>
<b>B. Để huy động sức mạnh toàn dân tộc giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến. </b>
<b>C. Làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của kẻ thù. </b>


<b>D. Vận dụng quan điểm “</b><i>cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”.</i>


<b>Câu 19: Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 trong kháng </b>
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) là


<b>A. kiềm chế, giam chân địch trong các đô thị. </b> <b>B. kết hợp giữa tiến công và nổi dậy. </b>


<b>C. bao vây, chia cắt, cô lập địch. </b> <b>D. chủ động tấn công và chủ động rút lui. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề 746


<b>A. "Ngày đồng tâm". </b> <b>B. "Hũ gạo cứu đói". </b>


<b>C. "Tuần lễ vàng". </b> <b>D. "Nhường cơm, sẻ áo". </b>


<b>Câu 21: Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể </b>
hiện tình đồn kết với nhân dân lao động thế giới qua sự kiện nào?



<b>A. Biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930. </b>
<b>B. Biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1936. </b>


<b>C. Phản đối việc Pháp bắt lính người Việt tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. </b>
<b>D. Kéo cờ trên chiến hạm Hắc Hải phản đối chính phủ Pháp 1919. </b>


<b>Câu 22: Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam có đặc điểm cơ bản gì khác so với giai đoạn trước? </b>


<b>A. Bãi cơng, biểu tình có vũ trang tự vệ. </b> <b>B. Đấu tranh đòi quyền lợi cho dân tộc. </b>


<b>C. Phong trào dấy lên mạnh mẽ, liên tục. </b> <b>D. Có sự lãnh đạo của chính đảng vơ sản. </b>


<b>Câu 23: Đảng Cộng sản Đơng Dương đã xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương trong Hội nghị Trung </b>
ương 7/1936 là


<b>A. đế quốc và tay sai. </b> <b>B. đế quốc phát xít Pháp - Nhật. </b>


<b>C. đế quốc Pháp và phong kiến. </b> <b>D. bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai. </b>


<b>Câu 24: Cơ sở nào để quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật có </b>
thể kéo vào Việt Nam?


<b>A. Quyết định của hội nghị hịa bình Xan Phranxixcơ. </b>
<b>B. Quyết định của hội nghị Ianta. </b>


<b>C. Quyết định của hội nghị hịa bình Pa-ri. </b>
<b>D. Quyết định của hội nghị Pốtxđam. </b>


<b>Câu 25: </b>Văn kiện nào được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời



Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)?


<b>A. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. </b> <b>B. Luận cương chính trị. </b>


<b>C. Cương lĩnh chính trị. </b> <b>D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. </b>


<b>Câu 26: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? </b>
<b>A. “độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”. </b>


<b>B. “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian và địa chủ phong kiến”. </b>
<b>C. “tự do dân chủ” và “cơm áo hịa bình”. </b>


<b>D. “chống đế quốc”, “chống phát xít”. </b>


<b>Câu 27: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã </b>
xác định con đường chiến lược và sách lược của cách mạng Đơng Dương là gì?


<b>A. Đánh đổ đế quốc rồi từng bước đánh đổ phong kiến. </b>


<b>B. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, thổ địa cách mạng và xã hội cộng sản. </b>


<b>C. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội. </b>
<b>D. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và tiến lên xã hội chủ nghĩa. </b>


<b>Câu 28: Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến </b>
chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là


<b>A. chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. </b> <b>B. cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16. </b>



<b>C. chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952. </b> <b>D. chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. </b>


<b>Câu 29: So với phong trào 1930-1931, phương pháp đấu tranh thời kì 1936-1939 là gì? </b>
<b>A. Chính trị và đấu tranh vũ trang. </b>


<b>B. Nghị trường và đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. </b>
<b>C. Công khai và nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp. </b>
<b>D. Ngoại giao với vận động quần chúng. </b>


<b>Câu 30: </b>Thắng lợi quân sự nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) làm phá sản kế hoạch đánh


nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp?
<b>A. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. </b>
<b>B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. </b>


<b>C. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. </b>
<b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề 746
<b>B. Thiết lập “</b><i>Hành lang Đơng- Tây</i>” (Hải Phịng- Hà Nội- Hịa Bình- Sơn La).


<b>C. Chuẩn bị tiến cơng lên Việt Bắc lần 2 để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. </b>
<b>D. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. </b>


<b>Câu 32: Đâu </b><i>không </i>phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 – 1931?


<b>A. Đảng cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập trực thuộc quốc tế cộng sản. </b>
<b>B. Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách. </b>


<b>C. Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. </b>


<b>D. Khối liên minh công nông được hình thành. </b>


<b>Câu 33: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là </b>


<b>A. giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại. </b> <b>B. đấu tranh chống thù trong, giặc ngồi. </b>


<b>C. xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. </b> <b>D. thực hiện đại đoàn kết dân tộc. </b>


<b>Câu 34: </b>Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ cuộc Tổng tuyển cử tháng 1/1946 ở Việt Nam là cuộc đấu tranh


chính trị gay go, quyết liệt?


<b>A. Thực dân Pháp đã quay trở lại tấn công xâm lược Việt Nam ở Nam Bộ. </b>
<b>B. Cuộc Tổng tuyển cử diễn ra trong điều kiện chiến tranh ác liệt ở Nam Bộ. </b>
<b>C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gặp nhiều khó khăn về kinh tế - tài chính. </b>
<b>D. Trình độ dân trí của ta rất thấp; các thế lực thù địch liên tục phá hoại. </b>


<b>Câu 35: </b>Dựa trên cơ sở nào mà Đảng Cộng sản Đơng Dương đã có sự chuyển hướng chỉ đạo sách lược
trong thời kì 1936-1939?


<b>A. Đảng cộng sản Đơng Dương phục hồi và hoạt động mạnh. </b>
<b>B. Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi. </b>


<b>C. Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản. </b>
<b>D. Tình hình đấu tranh của nhân dân Việt Nam. </b>


<b>Câu 36: Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ điều gì? </b>
<b>A. Quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp. </b>


<b>B. Sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. </b>



<b>C. Ý thức làm chủ đất nước và sự ủng hộ của nhân dân với chế độ mới. </b>
<b>D. Nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước. </b>


<b>Câu 37: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam đứng trước tình thế “</b><i>ngàn cân treo sợi tóc</i>” vì lí do


chủ yếu nào sau đây?


<b>A. Việt Nam phải cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực. </b>
<b>B. Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế cơng nhận. </b>


<b>C. Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng. </b>
<b>D. Việt Nam phải cùng lúc chiến đấu với nhiều thế lực thù địch. </b>


<b>Câu 38: </b>Đâu <i>không</i> phải là văn kiện lịch sử phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)?


<b>A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. </b> <b>B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. </b>


<b>C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. </b> <b>D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. </b>


<b>Câu 39: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam? </b>
<b>A. Cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. </b>


<b>B. Khối liên minh cơng nơng hình thành. </b>
<b>C. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ-Tĩnh. </b>
<b>D. Thu được những kinh nghiệm quý báu. </b>


<b>Câu 40: Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ởcác nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất </b>



<b>cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam? </b>


<b>A. Vì Việt Nam là thị trường duy nhất của tư bản Pháp. </b>
<b>B. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp. </b>
<b>C. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp. </b>


<b>D. Vì Việt Nam là thuộc địa, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc Pháp. </b>


</div>

<!--links-->

×