Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet 2 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
<b>Ngày soạn: 15/08/2010</b>


<b>Tiết: 02</b>


<b>Bài 2 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển
- Mô tả được con đường vận chuyển


- Mô tả được thành phần của dịch vận chuyển
- Mô tả được động lực đẩy dòng vận chuyển.
<b>2. Kỹ năng:</b>


-HS rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức thông qua các tranh vẽ từ H2.1
đến H2.6 SGK.


- HS rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ: -HS có thái độ đúng đắn về việc trồng và bảo vệ cây xanh </b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV : </b>


-Tranh vẽ phóng to H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.5, H2.6 SGK và phiếu học tập.
- Giáo án và tài liệu tham khảo.


<b>2. Chuẩn bị của HS : </b>



-Nghiên cứu trước bài mới ở nhà và trả lời các lệnh SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp:( 1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 5’ )</b>


-Câu hỏi:- Trình bày cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng?


- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với hấp thụ ion khoáng?
-Trả lời: * <i><b>Hấp thụ nước.</b></i>


- Theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): Nước di chuyển từ môi trường nhược trương trong đất
vào trong cây có dịch bào ưu trương thành dòng liên tục.


<i><b> * Hấp thụ ion khoáng</b></i>


- Các ion khoáng đi vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Thụ động (khuếch tán) đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động:Đi ngược chiều građien nồng độ và tốn năng lượng ATP.
* Phân biệt 2 quá trình hấp thụ:


-Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): Nước di chuyển từ môi trường nhược
trương trong đất vào trong cây có dịch bào ưu trương thành dịng liên tục.


-Hấp thụ ion khoáng theo 2 cơ chế:


+Thụ động (khuếch tán) đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động:Đi ngược chiều građien nồng độ và tốn năng lượng ATP.



<b>3. Giảng bài mới : </b>
<b> - Giới thiệu bài:( 1’)</b>


<b> - Vậy con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các cơ quan </b>
<b>khác của cây như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Hòa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
<b> - Trong cây có 2 dòng vận chuyển: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.</b>


<b> Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu ở bài học hôm nay.</b>


- Tiến trình tiết dạy:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5’</b> <b>Hoạt động 1: Đặc điểm vận chuyển </b>
<b>các chất trong cây</b>


- Trong cây có những dòng vận
chuyển vật chất nào? Đặc điểm của
mỗi dịng vận chuyển đó?


*HS quan sát và đọc thơng tin để
trả lời


<b>Các chất trong cây vận </b>
<b>chuyển theo 2 dòng:</b>


- Dòng mạch gỗ: Vận
chuyển nước và các ion


khống đi lên


- Dịng mạch rây: Vận
chuyển các chất hữu cơ từ
trên đi xuống


<b>26’</b> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển </b>
<b>các chất trong cây</b>


- Đọc thơng tin phần I và II trong bài
2” Vận chuyển các chất trong cây”,
Lựa chọn thông tin điền vào bảng sau


<b>Mạch rây Mạch gỗ</b>
<b>Cấu tạo</b>


<b>Thành </b>
<b>phần </b>
<b>dịch</b>
<b>Động lực</b>


<b> GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung,</b>
kết luận.


<i><b>- Hãy giải thích sự phù hợp giữa </b></i>
<i><b>cấu tạo và chức năng vận chuyển </b></i>
<i><b>nước và muối khoáng của mạch </b></i>
<i><b>gỗ?</b></i>


GV: Treo và yêu cầu HS quan



<b>Mạch gỗ</b> <b>Mạch rây</b>


<b>Cấu tạo</b> Là các tế bào chết → ống
rỗng


Gồm 2 loại tế bào: Quản
bào và mạch ống


Là các tế bào sống
Gồm ống rây và tế bào
kèm


<b>Thành phần</b>


<b>dịch</b> Chủ yếu : nước, các ion <sub>khoáng và các chất hữu </sub>
cơ.


Saccarozo, caùc axit
amin, vitamin,


hoocmon TV, các hợp
chất hữu cơ khác
<b>Động lực</b> - Lực đẩy ( áp suất rễ)


- Lực hút do sự hút nước
của lá


- Lực liên kết giữa các
phân tử nước với nhau và


với thành mạch gỗ


- Do sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu: từ nơi
áp suất cao đến nơi
có áp suất thấp, giữa
cơ quan nguồn( lá) và
cơ quan chứa.


*HS quan sát tranh và đọc thông tin đại diện trả lời


cả lớp theo dõi, bổ sung


<b>* HS: Cấu tạo gồm các TB chết, là ống rỗng nên dễ vận </b>
chuyển nước và muối khoáng, cũng như chịu được áp lực của
thành mạch do được linhin hoá. Các TB nối với nhau thành
những ống dài từ rễ đến tận các TB nhu mô lá. Lỗ bên của 1
ống sít khớp với lỗ bên của ống bên cạnh dịng nước được


vận chuyển liên tuïc.
<b> </b>


<b>- Giống: đều là các TB chết khi bắt đầu thực hiện chức năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
sát H2.2 để trả lời các câu hỏi.


Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
<i><b>H:Hãy cho biết quản bào và mạch </b></i>
<i><b>ống giống và khác nhau ở điểm </b></i>


<i><b>nào? </b></i>


<b>GV: </b>Giới thiệu cấu tạo của tế bào
ống rây và tế bào kèm để thấy được
sự chuyên hóa giữa cấu tao với chức
năng vận chuyển


<b>- Ở 2 T. Nghiệm ở hình 2.3 và 2.4 </b>
<b>đều khảng định là có lực đẩy của </b>
<b>rễ. Vậy lực đẩy này có được là do </b>
<b>đâu?</b>


<b>- Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy </b>
<b>ra ở cây 1LM?</b>


mạch dẫn. Chúng là các ống rỗng, có thành thứ cấp được
linhin hoá bền chắc. Trên thành đều có các lỗ bên, thành sơ
cấp( khơng có thành thứ cấp) mỏng và thủng lỗ. Các lỗ bên ở
quản bào cũng như mạch ống ghép sít vào nhau.


- Khác:



Quản bào Mạch ống


-Là những TB dài.


-Hình con suốt xe chỉ. Các
quản bào sắp xếp thành hàng
thẳng đứng gối đầu lên nhau



Ngắn hơn, rộng hơn so với
quản bào và có các thành 2
đầu đục lo tạo nên những
tấm đục lỗ tại mỗi đầu TB,
các mạch ống xếp đầu kế
đầu tạo thành ống mạch dẫn
dài .


<b>HS lắng nghe</b>


<b>TL: Do áp suất rễ</b>


<b>TL: Vì cây 1LM có kích thước nhỏ</b>


<b>5’</b> <b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<i><b>H: Vì sao khi ta bóc vỏ quanh </b></i>
<i><b>cành hay thân cây thì một thời </b></i>
<i><b>gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc </b></i>
<i><b>phình to ra?</b></i>


<i><b>H:Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, </b></i>
<i><b>dịng mạch gỗ trong ống đó thể đi </b></i>
<i><b>lên được khơng?</b></i>


* HS trả lời:


- Vì: khi chất hữu cơ di chuyển
đến nơi bị bóc vỏ thì mạch rây bị
đứt khơng di chuyển được nữa,


nơi đó tích trữ nhièu chất hữu
cơ TB sinh trưởng nhanh nơi


đó phình to.


- Được. Vì khi đó chúng sẽ di
chuyển ngang qua các lỗ bên vào
ống bên cạnh và tiếp tục di
chuyển lên trên


<b>4. Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)</b>


<b> -Về nhà: đọc mục “ Em có biết” ở cuối bài, đọc kết luận ở khung màu vàng cuối bài và trả lời các </b>
câu hỏi cuối bài.


- Nghiên cứu trước bài 3 “ Thoát hơi nước “ và trả lời các lệnh ở bài 3
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>


………
………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×