Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an L2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.69 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAN 25



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2010</b></i>


<i><b>Chµo cờ</b></i>



<i><b>Tập trung toàn trờng</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Hát nhạc</b></i>


<i><b>Gv chuyên dạy</b></i>


<i><b>...</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>SễN TINH, THUY TINH </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. <i>Kiến thức:</i> Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng
của phương ngữ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết thể hiện
tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.


2. <i>Kỹ năng:</i> Hiểu nghĩa các từ: <i>cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,…</i>
Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là
do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên
cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.


3. <i>Thái độ:</i> Ham thích học Tiếng Việt.


<b>II. CHUẨN BÒ :</b>



- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK


- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<i>TIE</i>T 1


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b> (3’)<i> Voi nhaø</i>.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc </b>


MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não


a) Đọc mẫu tồn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm


c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài


e) Thi đọc giữa các nhóm.



<b>Hoạt động2:Thi đua đọc bài. </b>


MT: Đọc trơi chảy toàn bài


PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan


Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.


- Hát


- HS đọc và trả lời câu hỏi


- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn


- HS thực hành thi đua đọc bài
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu bài </b>


MT: Hiểu nội dung bài


PP: Thực hành, động não, giảng giải


- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.


- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?



- Họ là những vị thần đến từ đâu?


- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã


phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng
cách nào?


- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những


gì?


- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận


cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?


- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách


naøo?


- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?


- Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến


đấu này?


- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai


vị thần.


- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn



Tinh ln ln là người chiến thắng trong
cuộc chiến đấu này?


- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.


<b> Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài</b>


MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.


<b>4. Cuûng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị bài sau: Dự báo thời tiết.


- 1 HS đọc thành tiếng


- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương
là Sơn Tinh và Thủy Tinh.


- Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn
Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm.
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ
lễ vật cầu hơn đến trước thì được
đón Mị Nương về làm vợ.


- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm
nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà


chín cựa, ngựa chín hồng mao.
- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh
không lấy được Mị Nương.


- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng
nước cuồn cuộn.


- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
- Sơn Tinh là người chiến thắng.


- Một số HS kể lại.


- Câu văn: <i>Thủy Tinh daâng</i>


<i>nước lên cao bao nhiêu, Sơn</i>
<i>Tinh lại dâng đồi núi cao bấy</i>
<i>nhiêu.</i>


- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo


luận với nhau, sau đó một số
HS phát biểu ý kiến.


- HS lần lượt đọc nối tiếp


<b>Tốn</b>


<b>MỘT PHẦN NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
<i>- Kỹ năng:</i> Nhận biết; viết và đọc 1/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật.


- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Bảng chia 5


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần năm”</b>


MT: Giúp HS biết một phần năm
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải


- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:


- Hình vng được chia làm 5 phần bằng



nhau, trong đó một phần được tơ màu. Như
thế là đã tơ màu một phần năm hình vng.


- Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần


năm.


- Kết luận : Chia hình vuông bằng 5 phần


bằng nhau, lấy đi một phần (tơ màu) được
1/5 hình vng.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


MT: Tìm được hình một phần năm
PP: Thực hành, động não, trực quan
Bài 1:


- Đã tơ màu 1/5 hình nào?


Bài 2:


- Hình nào có 1/5 số ơ vng được tơ màu?


Bài 3:


- Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>



- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Hát


- 2 HS lên bảng sửa bài.


- Theo dõi thao tác của GV và


phân tích bài tốn, sau đó trả
lời: Được một phần năm hình
vng.


- HS viết: 1/5


- HS đọc: Một phần năm.


- HS đọc đề bài tập 1.


- Tô màu 1/5 hình A, hình D.


- HS đọc đề bài tập 2


- hình A, C


- HS đọc đề bài tập 3


- Hình a) có 1/5 số con vòt


<i><b>Thứ ba ngày tháng nm 2010</b></i>



<i><b>Mĩ thuật</b></i>



<i><b>Gv chuyên dạy</b></i>



<i><b>...</b></i>



<b>Keồ chuyeọn</b>


<b>SễN TINH, THỦY TINH </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Kỹ năng:</i> Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với
giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.


<i>- Thái độ:</i> Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to, nếu có thể).


- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’)<i> Quả tim khỉ</i>



<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


 <b>Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức</b>


<b>tranh theo đúng nội dung câu chuyện </b>


MT: Biết xếp lại tranh đúng thứ tự
PP: TRực quan, thực hành


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.


- Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?


- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?


- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?


- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?


- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.


- Cho HS sắp xếp các bức tranh theo thứ tự


<b>Hoạt động 2:Kể lại toàn bộ nội dung truyện</b>


MT: Biết kể lại câu chuyện


PP: Động não, thực hành, kể chuyện



- GV cho HS nhìn tranh kể theo nhóm


- Tổ chức cho các nhóm thi kể.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.


- Hát


- HS lên bảng thực hiện


- HS đọc yêu cầu


- Trận đánh của hai vị thần. Thủy
Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng
nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi
chặn đứng dịng nước lũ.


- Đây là nội dung cuối cùng của câu
chuyện.


- Cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến
trước và đón được Mị Nương.


- Nội dung thứ hai của câu chuyện.
-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.
- HS sắp xếp các bức tranh



- HS tập kể trong nhóm.


- Các nhóm thi kể


<i><b>...</b></i>



<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Giúp HS:Học thuộc lòng bảng chia 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b> (3’) Một phần năm


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập</b>


MT: Thực hiện tính đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 1: HS tính nhẩm.


- Gọi HS đọc thuộc lịng bảng chia 5.


Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột,


<b>Hoạt động 2: Aùp dụng bảng chia 5 để giải các</b>


<b>bài tập có liên quan. </b>


MT: Giải đúng bài toán
PP: Động não, thực hành
Bài 3:


- GV hướng dẫn cho HS làm bài


Bài 4:


GV hướng dẫn HS tìm hiểu và giải bài tập


<b>Hoạt động 3: Thi đua</b>


MT: Tìm đúng hình có một phần 5
PP: Trực quan, thực hành, thi đua
Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời



<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- Hát


- HS cả lớp quan sát hình


- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 2


HS đọc thuộc lòng


- 4 HS lên bảng làm bài


- 1 HS đọc đề bài


- HS lên bảng làm bài,


- 1 HS đọc đề bài


- HS cả lớp tự làm bài


- 2 dãy HS thi đua. Đội nào


nhanh sẽ thắng.


<i><b>...</b></i>


<i><b>ChÝnh t¶</b></i>




<b>Tiết 49 </b>

<b>: SƠN TINH, THỦY TINH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhìn bảng và chép lại chính xác đoạn từ <i>Hùng Vương mười tám… cầu hôn công chúa</i> trong bài
tập đọc <i>Sơn Tinh, Thủy Tinh.</i>


- Trình bày đúng hình thức.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>lội, lục đục, rụt rè, sút bóng, cụt, … </i>(MN).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
<i><b>3. Giới thiệu 1’ bài:</b></i>


- Trong bài <i>Chính tả</i> này, các em sẽ nhìn bảng và chép lại chính xác đoạn đầu trong bài <i>Sơn</i>


<i>Tinh, Thủy Tinh.</i> Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập chính tả phân biệt âm <i>ch/tr</i>, phân
biệt dấu <i>dấu hỏi/ dấu ngã.</i>


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<i><b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn</b></i>


- Gọi 3 học sinh lần lượt đọc lại đoạn viết. - 3 học sinh lần lượt đọc bài.


- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? - Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ
mười tám. Ơng có một người con gái
xinh đẹp tuyệt vời. Khi nhà vua kén
chồng cho con gái thì đã có hai chàng
trai đến cầu hơn.


<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát kó bài viết mẫu trên


bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn. - Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầuđoạn phải viết hoa và lùi vào một ô
vuông.


<i><b>c) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? - Các chữ đứng đầu câu văn và các chữ
chỉ tên riêng như <i>Sơn Tinh, Thủy Tinh.</i>


- Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm <i>r, d,</i>
<i>gi, ch, tr;</i> các chữ có <i>dấu hỏi/ dấu ngã.</i>


- <i>tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng</i>
<i>trai, non cao, nước, …</i>


<i>- giỏi, thẳm, …</i>



- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào
bảng con. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh,
nếu có.


<i><b>d) Viết chính tả</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bảng chép
bài.


- HS viết bài.
<i><b>e) Sốt lỗi</b></i>


<i><b>g) Chấm bài</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó tổ chức cho
học sinh thi làm bài nhanh. 5 học sinh làm
xong đầu tiên được tuyên dương.


- 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. Cả
lớp làm bài vào <i>Vở bài tập Tiếng Việt</i>
<i>2, tập hai</i>. Đáp án:


<i> Tr</i>ú mưa, <i>ch</i>ú ý; <i>tr</i>uyền tin, <i>ch</i>uyền
cành, <i>ch</i>ở hàng, <i>tr</i>ở về.


số <i>chẵn</i>, sổ <i>lẻ</i>; chăm <i>chỉ</i>, lỏng <i>lẻo</i>; mệt



<i>mỏi</i>, buồn <i>bã</i>.
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau đó tổ chức
cho học sinh thi tìm từ giữa các nhóm. Trong
cùng một khoảng thời gian, nhóm nào tìm


- Học sinh chơi trị tìm từ.
Một số đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được nhiều từ đúng hơn thì thắng cuộc. <i>chang</i>, <i>cha</i> mẹ, <i>chú bác</i>, <i>chăm chỉ</i>,


<i>chào</i> hỏi, <i>chậm chạp</i>,…; <i>trú</i> mưa, <i>trang</i>
<i>trọng</i>, <i>trung</i> thành, <i>truyện</i>, <i>truyền</i> tin,


<i>trường</i> học,…


+ <i>ngủ</i> say, <i>ngỏ</i> lời, <i>ngẩng</i> đầu, thăm


<i>thẳm</i>, <i>chỉ trỏ</i>, <i>trẻ</i> em, <i>biển cả</i>,…; <i>ngõ</i>


hẹp, <i>ngã</i>, <i>ngẫm nghó</i>; xanh <i>thẫm</i>, <i>kó</i>


càng, <i>rõ</i> ràng, <i>bãi</i> cát, số <i>chẵn</i>,…
<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- u cầu các học sinh viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài.



<i><b>...</b></i>



<b>Đạo đức</b>


<b>LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC</b>

<b>.</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Biết được một số qui tắc về ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của
các qui tắc ứng xử đó.


<i>- Kỹ năng:</i> Đồng tình, ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác.Khơng đồng tình, phê bình, nhắc nhở những ai khơng biết cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác.


<i>- Thái độ:</i> Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận


- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)



<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Truyện “Đến chơi nhà bạn”</b>


MT: Nghe – hiểu nội dung truyện
PP: Động não, lắng nghe, giảng giải


- GV kể chuyện “ Đến chơi nhà bạn” cho HS


nghe


<b>Hoạt động 2: Phân tích truyện.</b>


MT: Tìm hiểu nội dung của truyện
PP: Động não, giảng giải, thảo luận


- Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?


- Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào?


- Haùt


- HS trả lời, bạn nhận xét


- HS laéng nghe.



- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to.
Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn
không chào mà hỏi ln xem Trâm
có nhà khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lúc đó An đã làm gì?


- An dặn Tuấn điều gì?


- Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn?


- Vì sao mẹ Trâm lại khơng giận Tuấn nữa?


- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b>


MT: Ứng xử tốt các tình huống
PP: Động não, giảng giải


- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến


nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử
của mình lúc đó.


- Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến


về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS
kể.



- Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi


đến chơi nhà người khác và động viên các
em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn
để cư xử sao cho lịch sự.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào?


- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể


hiện điều gì?


- Chuẩn bị: Tiết 2


- Anh chào mẹ Trâm, tự giới thiệu
là bạn cùng lớp với Trâm. An xin
lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm
có nhà khơng?


- An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự,
nếu khơng biết thì làm theo những
gì An làm.


- An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn
dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin
phép Trâm.


- Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách


cư xử của mình là mất lịch sự và
Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho
cách cư xử lịch sự.


- Cần cư xử lịch sự khi đến


nhà người khác chơi.


- Một số HS kể trước lớp.


- Nhận xét từng tình huống mà


bạn đưa ra xem bạn cư xử
như thế đã lịch sự chưa. Nếu
chưa, cả lớp cùng tìm cách cư
xử lịch sự.


- HS trả lời.


<i><b>...</b></i>



<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 2010</b></i>



<b>Tập đọc</b>

BÉ NHÌN BIỂN


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.Ngắt đúng nhịp thơ.


- Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.



<i>- Kỹ năng:</i> Hiểu được ý nghĩa các từ mới<i>: bễ, cịng, sóng lừng,…</i>Hiểu được nội dung của
bài văn: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.


- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’)<i> Dự báo thời tiết</i>


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b> Hoạt động 1: Luyện đọc </b>


MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não


a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm



c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài


e) Thi đọc giữa các nhóm.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


MT: Hiểu nội dung bài


PP: Thực hành, động não, giảng giải


- Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất


rộng.


- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống


như trẻ con?


- Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?


<b>Hoạt động 3: Học thuộc lịng bài thơ</b>


MT: Thuộc cả bài thơ


PP: Trực quan, động não, thực hành


- GV hướng dẫn cho HS học thuộc bài thơ


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.



<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.


- Hát


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Nghe GV đọc, theo dõi và


đọc thầm theo.


- HS luyện đọc theo hướng


dẫn của GV.


<i>+ Tưởng rằng biển nhỏ </i>


<i><b>Mà to bằng trời</b></i>


<i>Như con sơng lớn</i>
<i>Chỉ có một bờ</i>
<i>+ Biển to lớn thế</i>


<i><b>Bãi giằng với sóng</b></i>


<i>Chơi trò kéo co</i>
<i>Lon ta lon ton</i>



- HS nêu câu trả lời


- Học thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đọc


...


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Giúp HS rèn luyện kỹ năng:Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong
một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. CHUAÅN BỊ :</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Luyện tập



<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Thực hành tính</b>


MT: Tính chíh xác
PP: Động ão, thực hành


Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu
- Cho HS làm bài


Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong
một tổng và tìm một thừa số trong một tích.


a) X + 2 = 6 X x 2 = 6


- Cho HS làm bài tập


Bài 3: Cho HS tìm một phần của hình tô màu


<b>Hoạt động 2: Giải bài tốn có phép nhân</b>


MT: Thực hiện giải toán đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 4:


- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu bài và làm bài.
Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp hình



- GV tổ chức cho HS thi xếp hình cá nhân.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị: Giờ, phút.


- Haùt


- HS thực hiện theo u cầu


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài vào vở bài tập.


- HS nêu yêu cầu


- HS làm baøi


- HS laøm baøi


- HS đọc đề bài.


- HS làm bài vào vở


- HS nêu yêu cầu


- HS thi đua xếp hình


<i><b>...</b></i>




<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO? </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.


<i>- Kỹ năng:</i> Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: <i>Vì sao?</i>
<i>- Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.


- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu
phẩy


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)



<b>Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i><b> Từ ngữ về sông biển </b>


MT: Nêu được các từ liên quan đến biển
PP: Thực hành, động não, giảng giải


<i><b>Baøi 1</b></i>


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4


HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu
các em thảo luận với nhau để tìm từ theo
u cầu của bài.


<i><b>Bài 2</b></i>


- u cầu HS tự suy nghĩ và làm bài


<b>Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?</b>


MT: Biết đặt và trả lời với câu hỏi Vì sao ?
PP: Thực hành, động não, giảng giải


<i><b>Baøi 3</b></i>


- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi


theo yêu cầu của baøi.
<i>Baøi<b> 4</b></i>



- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi


đáp với nhau theo từng câu hỏi.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy


- Đọc u cầu.


- Thảo luận theo yêu cầu, sau


đó một số HS đưa ra kết quả
bài làm




-- HS neâu yêu cầu bài


- HS tự làm bài


- HS nêu yêu cầu


- HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp


nhau phát biểu ý kiến.


- HS nêu yêu cầu


- Thảo luận cặp đôi, sau đó



một số cặp HS trình bày
trước lớp.


...

<i><b>ThĨ dơc</b></i>



<b>BÀI 49: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


<b> –TRÒ CHƠI NHẢNH ĐÚNG NHẢY NHANH</b>
<b>I . MỤC TIÊU :-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB</b>


<b>-Yêu cầu thực hiện động tác tươ ng đối chính xác .</b>


<b>-n trị chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh “yêu cầu học s biết cách chơi và tham gia chơi</b>
<b>tương đối chủ động . </b>


<b>II .ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :</b>
<b>-Địa điểm :-Trên sân trường </b>
<b>-Vệ sinh an toàn nơi tập </b>


<b>-Phương tiện :Kẻ các vạch để tập thể dục RLTTCB </b>
<b>-Kẻ các ô vuông cho trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh “</b>
<b>III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :</b>


TIỄN TRÌNH HOẠT
ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ </b>



<b>1. Phần mở đầu .</b> <b>GV nậhn lớp phổ biến nội</b>
<b>dung ,yêu cầu giờ học .1’</b>
<b>-Xoay các khớp cổ chân ,Dầu</b>
<b>gối n,hông 1’</b>


<b>-Chạy nhẹ nhàng theo một</b>
<b>hàng dọc 80-90 m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.Phần cơ bản </b>


<b>3.Phần kết thúc</b>


<b>3.Phần kết thúc </b>


<b>-Đi theo vịng trịn và hít thở</b>
<b>sâu .1’</b>


<b>-n bài thể dục phát triển</b>
<b>chung </b>


<b>Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay</b>
<b>chống hông .2lần 15 m .</b>


<b>Đi theo vạch kẻ thẳng hai</b>
<b>taydang ngang .2lần 15 m </b>
<b>-Đi nhanh chuyển sang chạy ;</b>
<b>3lần 18 m </b>


<b>-Trị chơi :Nhảy đúng nhảy</b>


<b>nhanh</b>


<b>3 lần .</b>


<b>-gv nêu tên trò chơi </b>


<b>-GV làm mâũ nhắc lại trò chơi</b>
<b>.</b>


<b>-Cho một số học sinh thực</b>
<b>hiện thử –gv nhận xét </b>


<b>-Cả lớp lần lượt chơi thử mnột</b>
<b>lần </b>


<b>-Các tổ chơi thi tổ nào nhảy</b>
<b>đúng nhanh tuyên dương </b>
<b>đi đều và hát 2’</b>


<b>làm một số động tác hồi tĩnh </b>
<b>-GV_HS hệ thống bài 2’</b>
<b>-Nhận xét giờ học </b>


<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-HS thực hiện .</b>


<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-HS thực hiện .</b>


<b>-HS thực hiện .</b>


<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-Ban cán sự lớp </b>
<b>điều khiển </b>


<i><b></b></i>
<i><b>---…</b></i>


<b></b>


<i><b>---Thứ nam ngày tháng năm 2010</b></i>



<b>Tập viết</b>

<b>CHỮ HOA: V</b>



I/MỤC TIÊU:


-Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ


-Biết viết cụm từ ứng dụng <i>Vượt suới băng rừng</i> theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu, đều nét và nối
nét đúng quy định


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ V, vở tập viết


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBC:cho HS viết lại chữ U, Ư


Nhận xét chữ viết của HS
2.GT bài:



cho HS quan sát chữ mẫuV


-Chữ V hoa cao mấy li, gồm mấy nét là những
nét nào?


-HS vieát bc


-quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Điểm ĐB ở nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?
-Điểm DB của nét này nằm ở đâu?


GV vừa viết vừa nêu lại cách viết
Yêu cầu viết bc


3.HD viết cụm từ ứng dụng
Yêu cầu HS đọc cụm từ


Giải nghĩa :vượt qua những đoạn đường khó
khăn vất vả


Yêu cầu hS quan sát và nhận xét
-cụm từ có mấy chữ là những chữ nào
-chữ nào có chiều cao 2,5 li?


-chữ V hoa cao mấy li?
-các chữ còn lại cao mấy li?


-khi viết chữ Vượt ta viết nối nét chữ V và chữ
ư như thế nào?



-hãy nêu vị trí của các dấu thanh có trong cụm
từ


-Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng
nào?


-Yêu cầu HS viết chữ Vượt vào bc
nhận xét sửa sai cho HS


+HD hs viết vào vở
thu chấm nhận xét


4/ Củng cố –dặn dò


về nhà viết phần luyện viết thêm
nhận xét tíet học


nét 3 là nét móc xi phải
-Trên ĐK5, giữa ĐK dọc 2 và 3
-ở giao điểm giữa ĐK3 và 6
-HS theo dõi


-vieát bc


- Đọc <i>Vượt suối băng rừng</i>


-có 4 chgữ, đó là vượt , suối, băng , rừng chữ
b, g



-5 li


- chữ t cao1,5 li các chữ còn lại cao 1 li
-Từ điểm cuối của chữ V lia bút xuống điểm
đầu của chữ ư và viết chữ ư


-HS trả lời
-bằng 1 chữ o
-viết bc


HS viết vào vở tập viết


<i>...</i>


<b>Toán</b>


<b>GIỜ, PHÚT</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Giúp HS:Nhận biết được 1 giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ


số 3 hoặc số 6.Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


<i>- Kỹ năng:</i> Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khỏang thời gian 15 phút
và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.


<i>- Thái độ:</i> Ham thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Mơ hình đồng hồ . Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử (nếu có).



- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Baøi cu</b>õ<b> </b> (3’) Luyện tập chung.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Hoạt động 1: Cách xem giờ khi kim phút chỉ</b>


<b>số 3 hoặc số 6</b>


MT: Biết xem giờ


PP: Trực quan, động não, thực hành


- GV viết: 1 giờ = 60 phút.


- GV hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”


- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim



phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang
chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút.


- Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho


kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ
chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi)


- GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.


a) GV gọi HS lên bảng làm các công việc như
nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.
b) GV yêu cầu HS tự làm trên các mơ hình


đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các
lệnh, chẳng hạn:


c) “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10
giờ 30 phút”.


<b>Hoạt động 2:Thực hành</b>


MT: Nêu được đồng hồ chỉ mấy giờ
PP: Thực hành, động não, trực quan
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2:


- Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh.



Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. Lưu ý yêu cầu
của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ
trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. HS
không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết
quả tính.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- GV có thể vẽ mặt các đồng hồ được tơ mu


ẳ hay ẵ mt ng h giỳp HS thy
c kim phút quay được ¼ vịng trịn (từ
số 2 đến số 3) trong 15 phút; kim phút quay
được ¼ vịng tròn (từ số 12 đến số 6) trong
30 phút.


- Trò chơi: GV gọi hai HS (hoặc nhiều hơn)


lên bảng kèm theo mơ hình đồng hồ cá
nhân và u cầu, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ
chỉ 10 giờ rưỡi”.


- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.


- HS laéng nghe


- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ


- HS lặp lại



- HS lặp lại




-- HS lên bảng làm theo hiệu


lệnh của GV. Bạn nhận xét


- HS tự làm trên các mơ hình


đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ
15 phút; 10 giờ 30 phút


- HS tự làm bài rồi chữa bài.


- Nêu đề bài.


- HS xem tranh và trả lời câu


hỏi của bài toán.


- HS làm bài rồi chữa bài


- HS thi đua đặt đúng kim


đồng hồ. Ai nhanh hơn được
cả lớp hoan nghênh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chính tả</b>



<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Nghe và viết lại chính xác bài thơ <i>Bé nhìn biển.</i>
<i>- Kỹ năng:</i> Củng cố quy tắc chính tả <i>ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.</i>
<i>- Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.


- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Baøi cu õ (3’</b>) Sơn Tinh, Thủy Tinh.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả </b>


MT: Viết đúng chính tả


PP: Thực hành, trực quan, động não


<i>a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết</i>


- GV đọc bài thơ <i>Bé nhìn biển</i>.


- Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu


thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?


- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?


- Giữa các khổ thơ viết ntn?


- Nên bắt đầu viết mỗi dịng thơ từ ơ nào


trong vở cho đẹp?
<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>
<i>d) Viết chính tả</i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


MT: Thực hành đúng yêu cầu
PP: Thực hành, động não, trị chơi


<i>Bài 2</i>


- GV cho HS sửa bài qua trị chơi



<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc bài làm của mình


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i><b> (3’)</b></i>


- Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói?


- Hát


- HS viết trên bảng


- Theo dõi GV đọc


- Bé thấy biển to bằng trời và


rất giống trẻ con.


- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4
câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ.


- Viết hoa.


- Để cách một dịng.


- Nên bắt đầu viết từ ơ thứ 3


hoặc thứ 4 để bài thơ vào
giữa trang giấy cho đẹp.



- HS viết bảng con


- HS nghe – viết.


- HS nêu yêu cầu


- HS thực hiện thi đua tìm từ


- Nêu yêu cầu


- Suy nghó và làm bài.


...

<i><b>Thđ c«ng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/Mục tiêu :</b>



-HS biết cách làm dây xúc xích bằng giáy thủ cơng


-Làm được dây xúc xích để trang trí



-Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình



<b>II/Chuẩn bị :</b>



-Dây xúc xích mẫu bằng giáy thủ cơng



-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh họa cho từng bước


-Giấy thủ cơng, kéo , bìa dán




<b>III/Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>Tiết 1</b>


<b>1/Ổn định :</b>



<b>2/Bài mới</b>

:



-Giới thiệu bài – ghi tựa



<b>+Họat động 1:</b>

Hướng dẫn học sinh quan


sát nhận xét



-GV giới thiệu dây xúc xích mẫu



Hỏi: các vịng của dây xúc xích làm bằng


hình gì ?



-Để có được dây xúc xích trang trí ta làm


thế nào ?



-GV KL: Để có dây xúc xích trang trí ta


phải cắt nhiều nan giấy mùa dài bằng nhau . Sau


đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn


nối tiếp nhau



<b>+Hoạt động 2:</b>



-GV hướng dẫn mẫu



*Bước 1: Cắt thành các nan giấy




-Lấy 3,4 tờ giấy thủ côngcắt thành các nan


rộng 1 ô, dài 20 ô, mỗi tờ giấy cắt thành 4-6 nan



*Bước 2:Dán các nan giấy thành dây xúc


xích



-Bơi hồ vịa 1 đầu nan và dán nan thứ nhất


thành vòng tròn



-Luồn nan thứ 2 khác màu vào vịng nan


thứ nhất sau đó bơi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp


thành vòng tròn nan thứ 2



-Luồn tiếp nan thứ 3 khác màu vào vịng


nan thứ 2 bơi hồ vào 1 đầu nan và dán thành


vòng tròn thứ 3



-Làm giống như vậy với các vòng nan còn


lại



-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm dây


xúc xích



-Tổ chức cho học sinh tập cắt các nan giấy


-GV theo dõi nhắc nhở



<b>4/Củng cố</b>

:



-Chuẩn bị đồ dùng học tập




-HS nhắc lại


-Hình trịn



-Cắt nhiều nan giấy màu


dài bằng nhau



-HS chú ý theo dõi



-2 HS nhắc lại



-HS thực hành cắt các


nan giấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhận xét tiết học



...



<i><b>ThĨ dơc</b></i>



<b>BÀI50: MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRỊ CHƠI :NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH </b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b>-Tiếp tục ôn một số bài tạp RLTTCB.Yêu cầu hs thực hiện động tác tương đối chính</b>
<b>xác .</b>


<b>-n trị chơi” nhảy đúng nhảy nhanh “yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương</b>
<b>đối chủ động .</b>


<b>II .ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :</b>


<b>-Địa điểm :Trên sân trường </b>
<b>-Vệ sinh an toàn nơi tập </b>


<b>-Phương tiện :Chuẩn bị một còi ,Kẻ các vạch để tạp RLTTCB </b>
<b>III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b>TIỄN TRÌNH HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ </b>


<b>1. Phần mở đầu .</b>


<b>2.Phần cơ bản </b>


<b>3Phần kết thúc .</b>


<b>-Gv nhận lớp phổ biến nội</b>
<b>dung ,yêu cầu giờ học </b>


<b>-Nhắc hs cố gắng tập để</b>
<b>chuẩn bị khiểm tra .2’</b>


-Xoay các khớp cổ chân ,,đầu
gối, hông ,1’


<b>-Chạy nhẹ nhàng the7o một</b>
<b>hàng dọc .80 m </b>


<b>-Đi theo vịng trịn và hít thở</b>
<b>sâu 1’.</b>



<b>-n bài thể dục phát triển</b>
<b>chung mỗi động tác 2*8 nhịp</b>
<b>-Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai</b>
<b>tay chống hông 2lần .15m .</b>
<b>-GV chú ý uốn nắn tư thế đặt</b>
<b>bàn chân của hs sao</b>
<b>chothẳng với hướng đi .</b>
<b>-Đi theo vạch kẻ thẳng ,2 tay</b>
<b>dang ngang :2lần 15m </b>


<b>-Gv chuù ý uốn nắn tư thế của</b>
<b>bàn chân và hai tay </b>


<b>-Đi nhanh chuyển sang chạy</b>
<b>2 lần 20m </b>


<b>-Nhắc hs khi chạy không đạp</b>
<b>chân chạm đất phía trước</b>
<b>bằng gót bàn chân chạy xong</b>
<b>khong dừng lại đột ngột mà</b>
<b>chạy giảm dần tốc độ. </b>


<b>-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát </b>


<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-HS thực hiện .</b>
<b>-HS thực hiện .</b>


<b>-HS thực hiện .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-Làm một số động tác thả</b>
<b>lỏng </b>


<b>-GV_HS hệ thống bài </b>
<b>-Nhận xét giờ học </b>


...



<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2010</b></i>



<b>Tập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Biết đáp lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp
hằng ngày.


<i>- Kỹ năng:</i> Biết nhìn tranh và nói những điều về biển.
<i>- Thái độ:</i> Ham thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu


có thể)


- HS: SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu
hỏi


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập</b>


MT: Biết đáp lời đồng ý


PP: Thực hành, trực quan, thảo luận, động não


<i><b>Baøi 1</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.


- Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?


- Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?


- Đó là lời đồng ý hay khơng đồng ý?



- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định


(đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời
khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế
nào?


Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý,
chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân
thành.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận


cặp đơi để tìm lời đáp thích hợp cho từng


- Haùt


- HS lên bảng thực hiện




-- HS đọc bài lần 1.


-Hà nói: <i>Cháu chào bác ạ. Cháu xin</i>


<i>phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.</i>


- Bố Dũng nói: <i>Cháu vào nhà</i>



<i>đi, Dũng đang học bài đấy.</i>


- Đó là lời đồng ý.


- Một số HS nhắc lại: <i>Cháu</i>


<i>cảm ơn bác. Cháu xin phép</i>
<i>bác ạ</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tình huống của bài.


<b>Hoạt động 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi</b>


MT: Biết trả lời câu hỏi qua tranh
PP: Trực quan, thực hành, động não


<i><b>Bài 3</b></i>


- Bức tranh vẽ cảnh gì?


+ Sóng biển ntn?


+ Trên mặt biển có những gì?


+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều


hiểu biết về biển.


- Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.


- Bức tranh vẽ cảnh biển.


+ Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng
biển dập dờn./ Sóng biển nhấp
nhơ./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng
biển tung bọt trắng xố./ Sóng
biển dập dềnh./ Sóng biển nối
đi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền
đang căng buồm ra khơi đánh
cá./ Những con thuyền đang
đánh cá ngoài khơi./ Thuyền
dập dềnh trên sóng, hải âu bay
lượn trên bầu trời./…


+ Mặt trời đang từ từ nhô lên
trên nền trời xanh thẳm. Xa xa,
từng đàn hải âu bay về phía
chân trời.


<b>Tốn</b>


<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Giúp HS:Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
<i>- Kỹ năng:</i> Củng cố nhận xét về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút; phát triển biểu tuợng
về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.


<i>- Thái độ:</i> Ham thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Mơ hình đồng hồ.


- HS: Vở + Mơ hình đồng hồ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Giờ, phút.


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>



MT: Nêu được đồng hồ chỉ mấy giờ
PP: Trực quan, thực hành


Baøi 1:


- Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc


giờ.


Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy
kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu
kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút


Baøi 2:


- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat


động và thời điểm diễn ra các họat động.


- Trả lời câu hỏi của bài toán.


<b>Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.</b>


MT: Biết ácch quay kim đồng hồ
PP: Trực quan, thực hành, động não


Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian
đã biết.


<b>4. Cuûng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>



- Chuẩn bị: Luyện taäp.


- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ


trên mặt đồng hồ.


- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài


theo cặp


- Sau đó 1 số cặp trình bày


trước lớp.


- Thi quay kim đồng hồ theo


hiệu lệnh của GV.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG TRÊN CẠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>- Kiến thức:</i> Nhận dạng và nói tên được một số cây sống trên cạn.


<i>- Kỹ năng:</i> Nêu được lợi ích của những lồi cây đó. Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan
sát, mơ tả.


<i>- Thái độ:</i> Ham thích mơn học.



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV: nh minh họa.. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).


- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động</b> (1’)


<b>2. Bài cu</b>õ<b> </b> (3’) Cây sống ở đâu?


<b>3. Bài mới</b>


<i>Giới thiệu:</i> (1’)


<b>Hoạt động 1: Các loài cây sống trên cạn</b>.


MT: Nêu được các cây sống trên cạn
PP: Trực quan, thực hành, động não


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số
lồi cây sống trên cạn mà các em biết và mô
tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:


1. Tên cây.



- Hát


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Thân, cành, lá, hoa của cây.


3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò


gì?


- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.


<b>Hoạt động 2:Làm việc với SGK.</b>


MT: Nhận biết các cây qua kênh hình
PP: Thực hành, trực quan, động não


- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi


ích của các loại cây đó.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- Trong tất cả các cây ,cây nào thuộc:


- Loại cây ăn quả?


- Loại cây lương thực, thực phẩm.


- Loại cây cho bóng mát.



- Bổ sung: Ngồi 3 lợi ích trên, các cây trên


cạn cịn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho
cơ các cây trên cạn thuộc:


- Loại cây lấy gỗ?


- Loại cây làm thuốc?


- GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây


trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy
thuộc vào lợi ích của chúng. Các lồi cây
đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho
con người, động vật, làm thuốc…


<b>Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm đúng loại cây</b>


MT: Phân biệt được các cây


PP: Trực quan, động não, thực hành


- GV phổ biến luật chơi:


GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn
1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của
tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi
nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để
gắn vào.



- Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố – Daën do</b><i><b>ø</b></i><b> </b><i>(3’)</i>


- Chuẩn bị: Một số lồi cây sống dưới nước.


- Nhóm HS nhanh nhất trình bày


- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả
vào phiếu.


+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngơ, lạc.


+ Cây mít, bàng, xà cừ.


1. Cây pơmu, bạch đàn,
thơng,….


2. Cây tía tô, nhọ nồi, đinh
lăng…


- HS nghe, ghi nhớ.


- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút
để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính
tranh, ảnh cây phù hợp mà các em
mang theo.



- Đại diện các nhóm HS lên trình
bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động tập thể</b>



<b> KiÓm điểm tuần 25 </b>

<b> Ph</b>

<b>ơng hớng tuần 26</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- RÌn cho häc sinh cã ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.


- Giáo dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû lt cao.



<b>II/ Đồ dùng dạy </b>

<b> học</b>

:


- GV: Nội dung sinh ho¹t


- HS : T tëng nhËn thøc



<b>III/ Các hoạt động dạy </b>

<b> học</b>

<b>:</b>



<b>1.Đánh giá hoạt động</b>

<b> trong tuÇn 25:</b>



- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan:

...


- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.



- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.s



- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:

...


- Học tập tiến bộ như:

...




- Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: ...


<b>2. Kế hoạch</b>

<b> tuÇn 26:</b>



- Duy trỡ ne neỏp

dạy và học, duy trì sÜ sè häc sinh.



- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.


- Duy trì

tèt nỊ nÕp häc tËp:

Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.


-

Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.



<b>3/ Củng cố </b>

<b> dặn dò</b>

: Thực hiện tốt phơng hớng đề ra.



____________________________________________________



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×