Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KIEM TRA GIUA HKI TIENG VIET LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học An Thạnh


<i>Họ và tên:………</i>
<i>Lớp : 4….</i>


KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
<i>Môn : Tiếng Việt ( <b>đọc hiểu</b></i><b>)</b>


<i>Thời gian : 40 phút (Không kể phát đề )</i>
<i>Ngày : 22-10-2010</i>


<b>Điểm ghi bằng số Điểm ghi bằng chữ Ch ữ Ký Giám Thị</b> <b>Ch ữ Ký Giám Khảo</b>


Đề A<b>: I/</b> ĐỌC THẦM :


THƯA CHUYỆN VỚI MẸ



<b>Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lị rèn cạnh trường. Một hơm, em</b>
<b>ngỏ ý với mẹ:</b>


- <b>Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.</b>


<b>Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:</b>
- <b>Con vừa bảo gì ?</b>


- <b>Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.</b>
- <b>Ai xui con thế ?</b>


<b>Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.</b>



<b>-Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải ni bằng ấy đứa</b>
<b>em lại cịn phải nuôi con…. Con muốn học một nghề để kiếm sống.</b>


<b>Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:</b>


<b>- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe khơng ? Nhà</b>
<b>ta tuy nghèo nhưng dịng dõi quan sang. Khơng lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy</b>
<b>tớ anh thợ rèn.</b>


<b>Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:</b>


<b>-Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay bn bán, làm thầy</b>
<b>hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới</b>
<b>đáng bị coi thường.</b>


<b>Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hơi mà vui vẻ bên tiếng bễ</b>
<b>thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “ cúc cắc” và những tàn lửa</b>
<b>đỏ hồng, bắn tóe lên như khí đốt cây bơng.</b>


<b>Theo Nam Cao</b>


<b>II. Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới khoanh tròn vào câu trả lời </b>
đúng.


<b>1. Trong bài tập đọc “Thưa chuyện với mẹ” Cương xin học nghề để làm gì ?</b>
<b>a) Để mẹ đỡ vất vả.</b>


<b>b) Để kiếm sống, giúp đỡ bố mẹ.</b>
<b>c) Để kiếm sống và để thành tài.</b>
<b>d) Để giúp đỡ mẹ có thêm tiền đi chợ.</b>


<b>2. Mẹ Cương đã phản đối như thế nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>gia đình. </b>


<b> </b> <b> d) Khơng cho Cương đi làm vì làm mất thể diện gia đình vì bị người khác xui </b>
<b>khiến.</b>


<b>3. Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào ?</b>
<b>a) Nhỏ nhẹ nói chuyện với mẹ.</b>


<b>b) Nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha.</b>


<b>c) Cương nói với mẹ nghề nào cũng quan trọng, chỉ những ai trộm cắp, ăn bám </b>
<b>mới đáng bị coi thường.</b>


<b>d) Nắm tay mẹ, nói những lời thiết tha : nghề nào cũng quan trọng, chỉ có trộm </b>
<b>cắp là đáng coi thường.</b>


<b>4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ ước mơ ?</b>
<b>a) Thể hiện sự mong muốn tha thiết .</b>


<b>b) Mong ước trong tưởng tượng.</b>


<b>c) Báo hiệu một sự hẹn ước hẹn, hứa hẹn.</b>


<b>d) Thấy phảng phất, thoáng lờ mờ trong giấc ngủ.</b>
<b>5. Dịng nào dưới đây có từ ước mơ thể hiện sự đánh giá cao</b>


<b>a) Ước mơ nho nhỏ, ước mơ kì quặc, ước mơ lớn, ước mơ chính nghĩa.</b>
<b>b) Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ nho nhỏ, ước mơ dại dột, ước mơ cao cả.</b>


<b>c) Ước mơ chính đáng , ước mơ viễn vong , ước mơ lớn. </b>


<b>d) Ước mơ đẹp đẽ , ước mơ cao cả , ước mơ lớn , ước mơ chính đáng. </b>
<b>6) Dịng nào sau đây là động từ ?</b>


<b>a) Thơm mát, chảy, mòn, vui.</b>


<b>b) Bay, múa, hát, cười, vui, dịu dàng.</b>


<b>c) Rửa, trông, quét, tưới, nấu, đọc, xem, chào cờ.</b>


<b>7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?</b>
<b>a) Tiên tiến</b>


<b>b) Trước tiên</b>
<b>c) Thần tiên.</b>


<b>8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hiền từ :</b>
<b>a) Hiền hậu, dịu dàng.</b>


<b>b) Phúc hậu, hay thương người.</b>
<b>c) Hiền và giàu lòng thương người.</b>


<b>9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trung thực ?</b>
<b>a) Trung thành, kiên trinh</b>


<b>b) Ngay thẳng.</b>


<b>c) Ngay thẳng, thật thà.</b>



<b>d) Trung thành với lời hứa đáng tin cậy.</b>


<b>10. Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ sau như thế nào ?</b>
<b> “ Máu chảy ruột mềm”</b>


<b>a) Những người ruột thịt, gần gũi phải che chở, đùm bọc nhau.</b>
<b>b) Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.</b>


<b>c) Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.</b>


<b>d) Người khỏe cưu mang, giúp đỡ người yếu, người giàu, người giàu giúp đỡ </b>
<b>người nghèo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường Tiểu học An Thạnh


<i>Họ và tên:………</i>
<i>Lớp : 4….</i>


KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
<i>Môn : Tiếng Việt ( <b>đọc hiểu</b></i><b>)</b>


<i>Thời gian : 40 phút (Không kể phát đề )</i>
<i>Ngày : 22-10-2010</i>


<b>Điểm ghi bằng số Điểm ghi bằng chữ Ch ữ Ký Giám Thị</b> <b>Ch ữ Ký Giám Khảo</b>


Đề B<b>: </b>I<b>/</b> ĐỌC THẦM :


THƯA CHUYỆN VỚI MẸ




<b>Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hơm, em</b>
<b>ngỏ ý với mẹ:</b>


- <b>Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.</b>


<b>Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:</b>
- <b>Con vừa bảo gì ?</b>


- <b>Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.</b>
- <b>Ai xui con thế ?</b>


<b>Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.</b>


<b>-Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa</b>
<b>em lại cịn phải ni con…. Con muốn học một nghề để kiếm sống.</b>


<b>Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:</b>


<b>- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe khơng ? Nhà</b>
<b>ta tuy nghèo nhưng dịng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy</b>
<b>tớ anh thợ rèn.</b>


<b>Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:</b>


<b>-Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy</b>
<b>hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới</b>
<b>đáng bị coi thường.</b>


<b>Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ</b>


<b>thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “ cúc cắc” và những tàn lửa</b>
<b>đỏ hồng, bắn tóe lên như khí đốt cây bơng.</b>


<b>Theo Nam Cao</b>


<b>II. Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới khoanh tròn vào câu trả lời </b>
đúng.


<b>1. Trong bài tập đọc “Thưa chuyện với mẹ” Cương xin học nghề để làm gì ?</b>
<b>a) Để mẹ đỡ vất vả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>gia đình. </b>


<b> </b> <b>c) Không cho Cương đi làm mà phải đi học.</b>


<b> </b> <b> d) Khơng cho Cương đi làm vì làm mất thể diện gia đình vì bị người khác xui </b>
<b>khiến.</b>


<b>3. Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào ?</b>


<b>a) Nắm tay mẹ, nói những lời thiết tha : nghề nào cũng quan trọng, chỉ có trộm </b>
<b>cắp là đáng coi thường.</b>


<b>b) Nắm tay mẹ và nói những lời thiết tha.</b>


<b>c) Cương nói với mẹ nghề nào cũng quan trọng, chỉ những ai trộm cắp, ăn bám </b>
<b>mới đáng bị coi thường.</b>


<b>d) Nhỏ nhẹ nói chuyện với mẹ.</b>
<b>4. Dòng nào sau đây là động từ ?</b>



<b>a) Thơm mát, chảy, mịn, vui.</b>


<b>b) Rửa, trơng, qt, tưới, nấu, đọc, xem, chào cờ.</b>
<b>c) Bay, múa, hát, cười, vui, dịu dàng.</b>


<b>5. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ ước mơ ?</b>
<b>a) Báo hiệu một sự hẹn ước hẹn, hứa hẹn.</b>


<b>b) Mong ước trong tưởng tượng.</b>
<b>c) Thể hiện sự mong muốn tha thiết .</b>


<b>d) Thấy phảng phất, thoáng lờ mờ trong giấc ngủ.</b>


<b>6. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?</b>
<b>a) Tiên tiến</b>


<b>b) Thần tiên.</b>
<b>c) Trước tiên.</b>


<b>7. Dòng nào dưới đây có từ ước mơ thể hiện sự đánh giá cao</b>


<b>a) Ước mơ đẹp đẽ , ước mơ cao cả , ước mơ lớn , ước mơ chính đáng. </b>
<b>b) Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ nho nhỏ, ước mơ dại dột, ước mơ cao cả.</b>
<b>c) Ước mơ chính đáng , ước mơ viễn vong , ước mơ lớn. </b>


<b>d) Ước mơ nho nhỏ, ước mơ kì quặc, ước mơ lớn, ước mơ chính nghĩa.</b>
<b>8. Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ sau như thế nào ?</b>


<b> “ Máu chảy ruột mềm ”</b>



<b>a) Những người ruột thịt, gần gũi phải che chở, đùm bọc nhau.</b>
<b>b) Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. </b>


<b>c) Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.</b>


<b>d) Người khỏe cưu mang, giúp đỡ người yếu, người giàu, người giàu giúp đỡ </b>
<b>người nghèo.</b>


<b>9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trung thực ?</b>
<b>a) Trung thành, kiên trinh</b>


<b>b) Ngay thẳng, thật thà.</b>
<b>c) Ngay thẳng.</b>


<b>d) Trung thành với lời hứa đáng tin cậy.</b>


<b>10. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hiền từ :</b>
<b>a) Hiền hậu, dịu dàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường Tiểu học An Thạnh


<i>Họ và tên:………</i>
<i>Lớp : 4….</i>


KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
<i>Môn : Tiếng Việt ( <b>viết</b></i><b> )</b>


<i>Thời gian : 40 phút (Không kể phát đề )</i>


<i>Ngày : 22-10-2010</i>


ĐỀ THI


<b>I - CHÍNH TẢ</b> : Nghe - viết ( khoảng 15 - 20 phút) ( 5 điểm )
<b>Giáo viên đọc đoạn chính tả sau cho học sinh viết vào giấy kẻ ô li.</b>
<b> </b>


Bài viết: Ông Trạng thả diều



<b>Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt </b>
<b>tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để </b>
<b>chơi.</b>


<b>Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu </b>
<b>hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà </b>
<b>vẫn có thì giờ chơi diều. </b>


II – TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm ) thời gian khoảng 30 – 35 phút
Viết một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A/ Đọc hiểu :


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Ý đúng</b> B C C A D C C C C B


B/ Tiếng Việt viết :


<b>I. </b> Hướng dẫn đánh giá cho điểm chính tả :



- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính
tả: (5 điểm.)


<b>- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết</b>
<b>hoa đúng qui định) trừ (0,5 điểm)</b>


<b>Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc</b>
<b>trình bày bẩn… bị trừ 1 điểm toàn bài.</b>


<b>II. Hướng dẫn đánh giá cho điểm tập làm văn: 5 điểm</b>
- Đảm bảo các yêu cầu sau :


+ Viết được một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em có đủ các
phần:


- Phần đầu thư :( 0,5điểm )
+ Địa điểm và thời gian viết thư
+ Lời thưa gởi


- Phần chính : 3 điểm


<b>+ Nêu mục đích, lí do viết thư.</b>


<b>+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.</b>
<b>+ Thơng báo tình hình của người viết thư.</b>
<b>+Nói về ước mơ với người nhận thư</b>


- <b>Phần cuối thư : (0,5 điểm) </b>



<b>+ Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.</b>
<b>+Chữ ký và tên hoặc họ, tên</b>


<b>+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả; có dùng một</b>
<b>số câu gợi tả, gợi cảm, phép liên tưởng và một số biện pháp tu từ.</b>


<b>+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.</b>


<b>- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm</b>
<b>III. Chữ viết : 1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BỐN Đề B
A/ Đọc hiểu :


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Ý đúng</b> D B A B C B A C B B


<b>I. </b> Hướng dẫn đánh giá cho điểm chính tả :


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính
tả: (5 điểm.)


<b>- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết</b>
<b>hoa đúng qui định) trừ (0,5 điểm)</b>


<b>Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc</b>
<b>trình bày bẩn… bị trừ 1 điểm toàn bài.</b>


<b>II. Hướng dẫn đánh giá cho điểm tập làm văn: 5 điểm</b>


- Đảm bảo các yêu cầu sau :


+ Viết được một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em có đủ các
phần:


- Phần đầu thư :( 0,5điểm )
+ Địa điểm và thời gian viết thư
+ Lời thưa gởi


- Phần chính : 3 điểm


<b>+ Nêu mục đích, lí do viết thư.</b>


<b>+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.</b>
<b>+ Thơng báo tình hình của người viết thư.</b>
<b>+Nói về ước mơ với người nhận thư</b>


- <b>Phần cuối thư : (0,5 điểm) </b>


<b>+ Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.</b>
<b>+Chữ ký và tên hoặc họ, tên</b>


<b>+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả; có dùng một</b>
<b>số câu gợi tả, gợi cảm, phép liên tưởng và một số biện pháp tu từ.</b>


<b>+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.</b>


<b>- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm</b>
<b>III. Chữ viết : 1 điểm</b>



</div>

<!--links-->

×