Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT15p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 10/ 9 / 2007 Ngày dạy:11/ 9/ 2007</i>


<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>Bài 1</b>

:

<b>SỰ HẤP THỤ NƯỚC V MUỐI KHỐNG Ở RỄ</b>



<b> I. Mục tiêu</b>:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường &chuyển hố vật chất và năng lương trong tế bào.
- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào
cac q trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên phụ thuộc vào sự có mặt của nước


<b> * T</b><i><b>rọng tâm: cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.</b></i>


<i><b>3. Thái độ:- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.</b></i>


<b> II. Chuẩn bị : </b>


- GV: Tranh vẽ Hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK + Tranh vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút
- HS: Mang mẫu rễ chùm, rễ cọc.<b> </b>


<b>III. Phương pháp </b>- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan và hoạt động nhóm của HS .<b> </b>
<b>IV. Tiến trình</b>:<b> </b>


<i><b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số </b></i><b> </b>


<i><b>2. Bài cũ</b><b>: </b></i><b>:</b>Lồng ghép vào bài giảng


<i><b>3. Bài mới</b>: Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức</i>
<i>sống là gì ? Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên TĐC với môi trường, sự TĐC đó diễn ra như</i>
<i>thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khống ở rễ.</i>



<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động1</b>: T/h rễ là cơ quan hấp thụ nước:


<b>GV</b>:Trao đổi nước ở TVgồm 3q/t:qt hấp thụ nước ở
rễ, qt vận chuyển nước từ rễ lên lá, qt THN từ lá
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: Dựa
vào hình 1.1 hãy mơ tả cấu tạo bên ngồi của hệ rễ?


<b>HS</b> quan sát hình 1.1 → trả lời câu hỏi.


<b>GV</b>:y/c HS ngcứu mục 2, hình 1.1 trả lời câu hỏi:
- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức
năng hấp thụ nước và muối khống ntn?.


-TB lơng hút có c/t tnghi với hút nước&khống ntn?


<b>HS</b> nghiên cứu mục 2, qsát hình1.1
trả lời câu hỏi


<b>GV</b> nhận xét, bổ sung & kết luận.
- Mt sô thực vt tređn cán, h r ko có lođng hút ví dú:
Thođng, Soăi…. thì r có nâm r bao bóc giúp cho cađy
hâp thú nước &ion khoáng d dàng, đađy là phương
thức chụ yêu. Ngoài ra, ở những tê bào r còn non,
vách cụa tê bào chưa bị suberin hoá cũng tham gia hâp
thú nước và ion khoáng. Nâm r là dáng thích nghi tự
nhieđn.



<i><b>GV-TH: - Vai trị của nứoc đối với đời sống SV.</b></i>
<i>- ÔNMT đất nước, gây tổn thương long hút ở rể</i>
<i>cây, ảnh hưởng đến sự hút nước&khoáng chất của</i>
<i>thvật</i>


<i>- Tham gia bảo vệ MT đất và nước.</i>
<i>- Chăm sóc, tưới cây bón phân hợp lí.</i>


<b>Hđộng 2</b>: T/h cơ chế hấp thụ nước&khống ở rễ


<b>GV</b>:yêu cầu HS dự đoán sự biến đổi của tế bào khi
cho vào 3 cốc đựng 3 dd có nồng độ ưu trương,
nhược trương và đẳng trương → cho biết:


- Nước được hấp thụ từ đất vào rễ theo c/c nào?G/t?
- Các ion khoáng được hấp thụ vào tb lơng hút ntn?


<b>I</b>, Vai trị của nước&nhu cầu nước đối với thực vật:


<b>*</b>. Các dạng nước trong cây và vai trị của nó:


- Nước tự do: nước ko bị hút bởi các phần tử tích điện
hay nằm trong dạng LKhóa học. Nước tự do nằm trong
các thành phần của tb,khoảng gian bào,trong mạch dẫn
. Ko LKvới các thành phần khác chúng vẫn giữcác tính
chất vật lí, hóa học, sinh học bình thường của nước.
+ Vai trị: Làm dung mơi, điều hồ nhiệt, tham gia vào
qt TĐC của cơ thể, đảm bảo đội nhớt chất nguyên sinh
- Nước liên kết: nước bị các phân tử tích điện hút hoặc
liên kết với các thành phần khác nhau của tế bào.


+Vai trò: bảo đảm bền vững hthống keo trongCNS/TB


<b>I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước</b>:


<i><b>1. Hình thái của hệ rễ: </b>Hệ rễ được phân hố thành</i>


<i>rễ chính, rễ bên,miền lông hút nằm gần đỉnh sinh</i>
<i>trưởng</i>


<i><b>2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:</b></i>


- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình
thành nên số lượng khổng lồ lông hút làm tăngSbề mặt
tx với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước& MK
- Tb lông hút có thành tbào mỏng, ko thấm cutin,có Ptt
lớn.VD<b>:</b>Lúa 4tuần tuổi có hệ rễ dài625km,Smặt 285m2
<b>II. Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây</b>.


<i><b>1.Hthụ nước&các ion khoáng từ</b></i>
<i><b>đất vào tb lông hút</b></i>


<i><b>a. Hấp thụ nước</b></i><b>:</b>


- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút
theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trường nhược trương
vào dd ưu trương của tb rễ cây nhờ sự chênh lệch Ptt:
MTđất ( nhược trương – thế nước cao )  TBlông hút


(ưu trương – thế nước thấp )



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- Hấp thụ động khác hấp chủ động ở điểm nào?


<b>HS </b>quan sát → trả lời câu hỏi.


<b>GV</b>:nhận xét, bổ sung → kết luận.


-Nước&ion khoáng đi từ đất vào m.gỗ theo2con đường:
+ Con đường thành tế bào – gian bào:


Đi theo ko gian giữa các tb& ko gian giữa các bó sợi
Xenlulozơ bên trong thành tb đến đai Caspari thì
chuyển sang con đường tế bào.


+ Con đường chất nguyên sinh – ko bào:
Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.


- Đai Caspari có vai trò: Điều chỉnh dòng vận chuyển
các chất vào trung trụ.


<b>GV</b>:cho HS quan sát hình 1.3 SGK yêu cầu HS:
- Ghi tên các con đường vận chuyển nước và các ion
khoáng vào vị trí có dấu “?” trong sơ đồ.


- V/s nước từ lơng hút vào mạch gỗ/rễ theo1chiều?


<b>HS</b>: quan sát hình → trả lời câu hỏi.


<b> GV</b>: nhận xét, bổ sung → kết luận.



<b>Hđộng 3</b>:T/h ả.h của mt đvới qt hấp thụ nước& …


<b>GV</b>: cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:


- Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến q trình
hấp thụ nước&các ion khống của rễ ntn? Cho ví dụ


<b>HS</b>: nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi.


<b>GV</b> nhận xét, bổ sung → kết luận.


<i> Hãy kể tên các nhân tố ả/h tới lông hút & qua đó </i>


<i>g/t ả/h của mt tới qt hấp thu nước& ion khoáng/rễ?</i>
<i>GV: Hệ rễ chịu tác động của ngoại cảnh và cũng </i>
<i>tác động ảnh hưởng tới môi trường.</i>


<i>- Làm giảm ô nhiễm: Bèo tây, bèo cái ... hấp thu và </i>
<i>tích lũy các ion kim loại nặng như Pb, Cu, Crom ...</i>
<i>-1số rễ cây thải CO2,dịch tiết chứaVTM,acid hữu</i>


<i>cơ , đường ... ả/h độ pH, sv vùng rễ & t/c lí hóa của</i>
<i>đất</i>


* N/nhân gây ra sự ưu trương của dịch tế bào lông hút:
+ Sự THN ở lá  giảm lượng nước trong TB lông hút


+ Nồng độ chất tan cao
<i><b>b. Hấp thụ muối khoáng</b></i><b>.</b>



- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo 2 cơ chế:


+ Thụ động (<i>theo dốc nồng độ): Cơ chế khuếch tán</i>
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.


+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng
độ & cần năng lượng. Đất(Cthấp)TBlông hút(Ccao)


<i><b>2. Dịng đi từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ.</b></i>
+ Con đường gian bào:


Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ.
+ Con đường tế bào chất:
Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ.


<b>III. Ảnh hưởng của môi trường đối với q trình</b>
<b>hấp thụ nước và các ion khống ở rễ</b>.


- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và
các ion khống là: Nhiệt độ,ánh sáng,độ thẩm
thấu(Ptt) ,độ axit(pH) và lượng ôxi của mơi trường( Độ
thống khí), đặc điểm lí hĩa của đất… các nhân tố này ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển của lơng hút do đó
sẽ ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và iơn khống ở
rễ cây.


- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh? Giải thích?


- Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và các muối khống? Làm thế nào để cây có thể hấp thụ nước và
các muối khoáng thuận lợi nhất?


<i><b>5.Về nhà:</b></i>


-Trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài 2/ SGK


<i><b>5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung giáo án:</b></i>


- Trình bày cần ngắn gọn, rõ ràng. Tập trung phần cơ chế hấp thụ và đặc điểm hệ rễ.


- Tăng cường vai trò của SGK, kiến thức thực tế của hs kết hợp với phương tiện trực quan&hđ nhóm hs


<b>Phiếu học tập</b>


Chỉ tiêu so


sánh <b>Hấp thụ nước</b> <b>Hấp thụ ion khống</b>


1. Cơ chế hấp
thụ


- Nước được hấp thụ liên tục từ đất
vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm
thấu: đi từ môi trường nhược trương
vào dd ưu trương của tế bào rễ cây nhờ


sự chênh lệch áp suất thẩm thấu Ptt:


- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây 1cách chọn lọc theo 2cơ
chế:


+ Thụ động (<i>theo dốc nồng độ): Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng</i>
độ cao đến nơi có nồng độ thấp.


+Chủ động:Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ&cần năng lượng
2. Điều kiện


xảy ra sự hấp
thụ


- Khi có sự <i>chênh lệch thế nước</i> giữa
đất(MT dinh dưỡng) &tế bào lơng
hút .Do:- Thốt hơi nước ở lá


- Khi có sự <i>chênh lệch nồng độ ion khống</i> giữa đất &tế bào lơng hút
(Theo <i>cơ chế thụ động</i>) hoặc có sự tiêu tốn năng lượng ATP (Cơ chế


<i>chủ động</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nồng độ các chất tan trong rễ cao


<i><b>Ngày soạn</b></i>

: 10/ 9 / 2007

<i><b>Ngày dạy</b></i>

:11/ 9/ 2007

<i><b>Lớp</b></i>

:11B2


<b>Tiết</b>:1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ



<b>I, </b>

<i><b>Mục tiêu</b></i>

<b>: </b>


<b>1, </b>

<i><b>Kiến thức</b></i>

<b>:</b>


- Trình bày được đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi chức năng hấp thụ nước
và muối khống.


- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và muối
khống.


<b>2, </b>

<i><b>Kỹ năng</b></i>

<b>:</b>


- Khai thác kiến thức trong hình vẽ, tư duy logic


<b>3, </b>

<i><b>Thái độ</b></i>

<b>:</b>


- Hình thành thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới.


<b>II, </b>

<i><b>Phương pháp – thiết bị dạy học</b></i>

<b>:</b>
<b>1</b>

<i><b>, Phương pháp</b></i>

<b>:</b>


- Phân tích tranh vẽ, học sinh làm bài tại lớp.


<b>2, </b>

<i><b>Thiết bị</b></i>

<b>:</b>


- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3”sgk”
- Phiếu học tập


Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khống



1. Cơ chế hấp thụ


2. Điều kiện xảy ra sự hấp thụ


<b>III, </b>

<i><b>Tiến trình tổ chức bài học</b></i>

<b>.</b>
<b>1, </b>

<i><b>Kiểm tra bài củ</b></i>



Không kiểm tra bài củ, Giáo viên giơi thiêu chương trình.



<b>2, </b>

<i><b>Đặt vấn đề</b></i>



- Tại sao cây phải hấp thụ nước và ion khoáng?
- Cây hấp thụ nước và các ion khoáng bằng cách nào?


<b>3, </b>

<i><b>Bài mới</b></i>

<b>:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


GV Yêun cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2
“sgk” rồi mơ tả cấu tạo bên ngoài của rễ
cây trên cạn.


Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi
với chức năng hấp thụ nước và ion
khống ?


Ví dụ:


Cây lúa sau khi 4 tuần đã có hệ rễ :
Lgần 625 Km, S xấp xĩ 285 m2<sub> chủ yêu </sub>



<b>I</b>, <i><b>Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion </b></i>
<i><b>khống</b></i>


<b>1</b>. Hình thái của hệ rễ


- Hệ rễ được phân hố thành các rễ chính,
rễ bên, miền lơng hút nằm gần đỉnh sinh
trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

là lông hút.


Nhiều lồi thực vật khơng có lơng hút thì
rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng
cách nào?


Đối với cây thuỷ sinh thì nước và các ion
khống được hấp thụ qua toàn bộ bề mặt
cơ thể.


Thực vật hút nước và các ion khoáng
bằng cách nào?


GV phát phiếu học tập cho các nhóm và
yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 trang
7 và 8 để hoàn thành phiếu học tập.
Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh
hưởng đến lơng hút và qua đó ảnh hưởng
của mơi trường đối với quá trình hấp thụ
nước và các ion khống ở cây.



Hệ rễ cây có tác dụng đến mơi trường
khơng? Nêu có ảnh hưởng như thế nào?
HS: Hệ rễ cây làm giảm ô nhiễm môi
trường(bèo tây, bèo cái… ) có khả năng
hấp thụ và tích luỹ các ion kim loại
nặng.Cây sậy hấp thụ các chất độc hại
như : amơiac, phênol.


ion khống.


- Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ khơng
có lơng hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp
cho cây hấp thụ nước vàcác ion khoáng một
cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu.
Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên.


<b>II</b>, <i><b>Cơ chế hấp thụ nước va øcác ion khoáng </b></i>
<i><b>ở rễ cây.</b></i>


<b>1</b>.Hấp thụ nước và các ion khống từ đất
<i>vào tế bào lơng hút.</i>


- Hấp thụ nước.
- Hấp thụ ion khoáng.
+ Cơ chế thụ động
+ Cơ chế chủ động.


<b>2</b>. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất
<i>vào mạch gỗ của rễ.</i>



- Con đường gian bào
- Con đường tế bào chất.


<b>III</b>, <i><b>Aûnh hưởng của các tác nhân môi </b></i>
<i><b>trường đối với quá trình hấp thụ nước và </b></i>
<i><b>các ion khống ở rễ cây. </b></i>


- Độ thẩm thấu
- Độ axít (pH)
- Nhiệt độ
- Aùnh sáng
4,

<i><b>Củng cố</b></i>

:


- Cơ chế hấp thụ nước va øcác ion khoáng ở rễ cây.


- Vì sao các lồi cây trên cạn khơng sống trên đất ngập mặn?
5,

<i><b>Dặn dò</b></i>

:


- Làm bài tập “sgk”
- Xem bài tiếp theo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×