Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

khuc xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Vật Lí



.


Giáo viên Hướng Dẫn: PHẠM THẾ DÂN
Sinh viên: Lầu Minh Phúc


Tuaàn:
Tiết:


<b>Bài 44:</b>


<b>KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Trình bày được các nội dung sau:</b>
+ Hiện tượng khúc xạ của tia sáng.


+ Định luật khúc xạ ánh saùng.


+ Các khái niệm: Chiết suất tỉ đối, Chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết
suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.


+ Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.


+ Cách vẽ dường đi tia sáng từ môi trường này sang một môi trường khác.
<b>-Vận dụng được định luật khúc xạ để giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng.</b>
<b>-Phân biệt dược chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trò của các </b>
chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.



<b>II.CHUẨN BỊ</b>
Giáo Vieân


-Một chậu nước bằng thuỷ tinh, một lọ fluorexein,một đèn bấm laze hay đèn
thường có ống chuẩn trực để tạo chùm sáng song song, một thước kẻ màu đậm (để
làm thí nghiệm trực quan về khúc xạ).


<b> Hoïc Sinh</b>


Ôn lại quang học ở THCS: Định luật truyền thẳng ánh sáng, sự phản xạ ánh
sáng, ảnh của vật qua quang cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


Học sinh trả lời


<b>Hoạt Động 1:( 5 phút) Kiểm tra bài cũ, </b>
chuẩn bị điền kiện xuất phát, đề xuất vấn
đề.


-

Nhắc lại định luật truyền thẳng ánh sáng?
Sự phản xạ ánh sáng?


-

Dưạ váo kiến thức đã học về “Hiện tượng
khúc xạ” ở lớp 9 hãy giải thích hình ở trang
213 ( hay hình 44.1)



-

Khi ta nhìn vào chậu nước ta thấy đáy
chậu dường như nơng hơn bình thường
( hay nhìn vào hồ bơi cũng vậy)...các hiện
tượng trên đều là hiện tượng khúc xạ ánh
sáng mà ta đã biết. Nhưng đó chỉ giải thích
định tính, vậy có biểu thức nào mơ tả định
lượng hiện tượng trên không?


- Học sinh trả lời: <i>Khúc xạ là hiện tượng </i>
<i>chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi </i>
<i>đi qua mặt phân cách gi</i>ữa <i> hai môi trường </i>
<i>truyền sáng.</i>


<b>Hoạt Động 2:( 2 phút) Định nghĩa hiện </b>
tượng khúc xạ ánh sáng.


<i><b>1.Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh </b></i>
<i><b>sáng.</b></i>


<b>-</b>

Phát biểu định nghĩa ?


Giáo viên thông báo :Hệ hai môi trường
truyền sáng phân cách bằng mặt phẳng
được gọi là lưỡng chất phẳng. Mặt phân
cách giữa hai môi trường là mặt lưỡng chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh trả lời:


Tia tới SI, tia khúc xạ IR
Góc SIN : góc tới i


Góc RIN’ : Góc khúc xạ r


Mặt phẳng làm bởi tia tới với tia pháp
tuyến được gọi là mặt phẳng tới.


<b>-</b>

Góc i thay đổi r thay đổi theo; i tăng thì r
tăng nhưng khơng có quy luật, góc tới i
ln lớn hơn góc khúc xạ r


Tỉ số Sini / Sinr =1,52 ; 1,50;1,49 ;1,49…..


<b>-</b>

Học sinh trả lời


-

Học sinh phát biểu:


<i>Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.</i>
<i> Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên </i>
<i>pháp tuyếntại điểm tới.</i>


<i>Đối với hai môi trường trong suốt nhất </i>
<i>định, tỉ số giữa Sin của góc tới và sin của </i>
<i>góc khúc xạ là một hằng số: </i>


<i>Sin<b>i</b>/Sin<b>r</b> = n = Hằng số</i>
<i>Hay Sin<b>i</b> =n Sin<b>r</b></i>


<b>-</b>

<i> Sin<b>i </b>> Sin<b>r </b></i><i>i > r :Khi đi qua mặt phân </i>


<i>cách, tia khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia</i>
<i>tới</i> (hình 44.3a)



<i><b>-</b></i>

<i> Sin<b>i </b>< Sin<b>r </b></i><i>i < r :Khi đi qua mặt phân </i>


<i>cách, tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia </i>
<i>tới </i>(hình 44.3b)


khúc xạ ánh sáng.


<i><b>2. Định luật khúc xạ ánh sáng:</b></i>


<i>a) Thí Nghiệm:</i>


<b>-</b>

Bố trí dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
như hình 44.2 ( nếu có, nếu khơng thì giáo
viên giới thiệu )


Trên một tấm kính mờ,đặt một bán trụ D
bằng chất rắn trong suốt,trên kính có đặt
thước chia độ C .Chịếu một tia sáng SI là là
trên mặt phẳng tấm kính (I là tâm của bán
trụ), thí nghiệm cho thấy có tia khúc xạ đi
trong khối bán trụ .Gọi NN’ là pháp tuyến
tại I của mặt phẳng lưỡng chất.


Gọi học sinh cho biết: tia tới , tia khúc
xạ, góc tới, góc khúc xạ mặt phẳng tới.


<b>-</b>

Qua nhiều lần thí nghiệm người ta đo
được:



i 200 <sub>30</sub>0 <sub>50</sub>0 <sub>70</sub>0
r 130 <sub>19.5</sub>0 <sub>31</sub>0 <sub>39</sub>0


Học sinh nhận xét?


Có phải i tỉ lệ với r không? Mà bằng thực
nghiệm người ta thấy chính Sini tỉ lệ với
Sinr.Yêu cầu học sinh lập tỉ số Sini / Sinr.
-Nhận xét kết quả?


<i>b) Đinh Luật</i>


<b>- </b>

Phát biểu định luật?


<b>-</b>

Nếu <i>n >1</i> thì sao?


Ta nói: <i>Mơi trường khúc xạ chiết quang </i>
<i>hơn mơi trường tới.</i>


<b>-</b>

Nếu <i>n <1</i> thì sao?


Ta nói: <i>Mơi trường khúc xạ chiết quang </i>
<i>kém môi trường tới</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b>

Cho thấy sự gãy khúc của tia sáng khi đi
qua mặt phân cách giữa hai mơi trường.


<b>- </b>

Góc <i>i = 0 thì r = 0 ; tia sáng chiếu vng </i>
<i>góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng</i>.


<b>-</b>

Học sinh trả lời


<b>-</b>

Nếu i =0 thì sao?


<b>-</b>

Giáo viên thơng báo: <i>Nếu góc i có gíá trị </i>
<i>nhỏ (<100<sub>) thì r cũng có giá trị bé. Khi đó</sub></i>


<i>Sini</i> ≈ <i>i;Sinr</i> ≈ <i>r .Do đó i = nr</i>


<b>-</b>

Giải thích tại sao tia IR lại đi thhẳng từ
trong bản bán trụ D ra ngoài ?


<b>_</b>

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là
chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với
chân khơng.


n = c/v ( v là tốc độ ánh sáng trong mơi
trường đó)


_

<b>n</b>

<b>1 </b>

<b>= c/v</b>

<b>1 </b>

<b> ; n</b>

<b>2</b>

<b> = c/v</b>

<b>2</b>


Vì c> v : Chiết suất tuyệt đối của mọi
chất đều lớn hớn 1.


<b>-</b>

n = n21 = n2 / n1


<i>Sin<b>i </b>/Sin<b>r</b> = n </i>= <i>n21</i> = n2 / n1


<i>n</i> <i>1Sin<b>i</b> =n2 Sin<b>r</b></i>



<b>Hoạt Động 4:( 10 phút) Tìm hiểu chiết </b>
suất của mơi trường


<i><b>3. Chiết suất của môi trường</b></i>


<i>a) Chiết suất tỉ đối</i>


<b>-</b>

<i>Giáo viên thông báo :Trong biểu thức </i>
<i>Sin<b>i</b>/Sin<b>r</b> = n, n là chiết suất tỉ đối của môi </i>
<i>trường 2( môi trường khúc xạ) đối với môi </i>
<i>trường 1(môi trường tới)</i>


<i> Và n = n21 =v1 /v2 (*) ( tỉ số giữa các tốc độ </i>


<i>v1 và v2 của ánh sáng khi đi trong môi </i>


<i>trường 1 và trong môi trường 2)</i>
<i>b) Chiết suất tuyệt đối</i>


<b>-</b>

Pháp biểu định nghĩa ? Ghi biểu thức?
Thông thường người ta gọi “ chiết suất của
mơi trường là n ….” Ta hiểu đó là chiết
suất tuyệt đối.


<b>-</b>

Ghi chiết suất của môi trường 1; mơi
trường 2 ? Nhận xét và Giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b>

Học sinh làm bài



<b>-</b>

Chiết suất tỉ đối giữa hai mơi trường càng
lớn thì tia sáng đi qua mặt phân cách giữa
hai môi trường bị khúc xạ càng nhiều


<b>-</b>

Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong
suốt cho biết tốc độ truyền của ánh


sáng trong mơi trường đó nhỏ hơn tốc độ
truyền của ánh sáng trong chân khơng bao
nhiêu lần.


<b>-</b>

<b>Cho làm thí dụ:Tốc độ truyền của ánh </b>
sáng trong nước là v1 =225000 km/ s ; tốc
độ của ánh sáng trong thủy tinh là v2 =
200000 km/s; trong chân không , tốc độ
truyền ánh sáng là c gấn bằng 300 000
km/s. Tìm chiết suất tuyệt đối của nước ,
thủy tinh, chiết suất tỉ đối của thuỷ tinh đối
với nước?


<b>-</b>

Trả lởi câu hỏi C1 ?


<b>-</b>

Cho biết ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối?


-Ảnh là điểm đồng qui của các chùm tia ló


.Học sinh lên bảng vẽ hình


<b>Hoạt Động 5:( 8 phút)Ảnh của một vật </b>
được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua hai


môi trường.


<b>4. Ảnh của một vật tạo bởi sự khúc xạ </b>
<b>của ánh sáng qua mặt phân cách giữa </b>
<b>hai mơi trường.</b>


<b>-</b>

Khi ta nhìn vào cốc nước ta thấy đáy cốc
dường như nơng hơn bình thường.Đó là do
hiện tượng khúc xạ nhưng tại sao không
sâu hơn?


<b>-</b>

Cho biết ảnh của vật (một điểm ) qua
quang cụ được xác định như thế nào ?


<b>-</b>

Xét điểm O nằm ở đáy một cốc nước, hãy
xác định điểm O’là ảnh của O. Giải


thích.Nhận xét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b>

Học sinh chứng minh.


<b>- </b>

Về gương phẳng , học sinh vẽ hình giải
thích


trong sự truyền ánh sáng.


<b>5. Tính thuận nghịch trong sự truyền </b>
<b>ánh sáng.</b>


<b>-</b>

<i> Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử </i>

<i>theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền </i>
<i>ngược lại theo tia RK, đường truyền là </i>
<i>RKJIS.</i> Chứng minh.


Đó là tính thuận nghịch trong sự truyền ánh
sáng.


<b>-</b>

Cho thêm ví dụ


<b>-</b>

Trả lời câu hỏi C2


-Học sinh trả lời và ghi nhận dặn dò.


<b>Hoạt Động 7:( 3 phút) Củng cố và dặn dò</b>


<b>-</b>

Nhắc lại định luật khúc xạ ánh sáng.


<b>-</b>

Chiết Suất tỉ đối, chiết Suất tuyệt đối.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×