Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Su roi tu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<b>I. Rơi tự do</b>


<i><b>1. Định nghĩa: Sự rơi của một vật khi khơng chịu sức cản của khơng khí gọi là sự rơi tư</b></i>
<b>do. </b>


<i><b>Chú ý : </b></i>


+ nếu sức cản của khơng khí “khơng đáng kể” thì vật rơi trong khơng khí có thể xem là vật rơi
tự do.


+Các vật rơi nhanh hay chậm khơng phải vì nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của khơng khí
là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau.


+Khi khơng có sức cản của khơng khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi
như nhau.


<i><b>2. Tính chất của vật rơi tự do </b></i>


- Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới.
- Chuyển động của vật rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều.


- Gia tốc vật rơi tự do a = g, g được gọi là gia tốc trọng trường . Gia tốc trọng trường khác nhau khi vị
trí địa lý trên Trái Đất khác nhau. Gia tốc trọng trường g ( 9,8 m/s2 .


<i><b>3. Công thức vật rơi tự do </b></i>
Chọn :


- Trục tọa độ Oy : Thẳng đứng có chiều dương hướng từ trên xuống


- Gốc tọa độ O: Vị trí bắt đầu vật rơi.


- Gốc thời gian là lúc bắt đầu vật rơi(t0 = 0)


Vì bắt đầu thả vật cho nên vật có vận tốc đầu bằng v0 = 0. Khi đó ta có :
* Vận tốc vật rơi vào thời điểm t :


vgt


* Độ cao vật rơi vào thời điểm t :


2
gt


h 2  2<sub>2</sub>
<i>t</i>


<i>h</i>
<i>g</i>


* Liên hệ giữa độ cao và vận tốc :


2


v


2gh  v 2gh


* Phương trình vật rơi tự do :


y = y0 + v0t -


2
1


gt2


<i><b>***ghi nhớ:</b></i>


Ở cùng một vĩ độ địa lý trên trái đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g .


<b>B. BÀI TẬP</b>



<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP</b>


<i><b>DẠNG 1: Tìm thời gian rơi, quãng đường rơi và vận tốc rơi.</b></i>
<i><b>Phương pháp:</b></i>


<i><b>- Thường chọn chiều dương hướng xuống: a=g</b></i>
- Gốc là lúc thả vật.


- Áp dụng các công thức:s=


2
gt
h


2


 ; vgt ; 2ghv2



<b>Bài 1:Một vật rơi tự do ở độ cao 19,6m xuống đất. lấy g=9,8m/s</b>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Tính quãng đường vật rơi được trong 3s và trong giây thứ 3.
b. Lập biểu thức vật rơi được trong n giây và trong giây thứ n.


<b>Bài 3. Trong 0,5 giây cuối cùng trước khi đụng vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp</b>
đôi quãng đường vạch được trong 0,5s trước đó. lấy g=10m/s2<sub>. Tính độ cao vật đó được buông rơi.\</sub>


<b>Bài 4. Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s</b>2<sub>. trong 2s cuối cùng vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi</sub>


và độ cao nơi bng rơi.


<b>Bài 5. Một vật rơi tự do tại nơi có g=10m/s</b>2<sub>. thời gian rơi là 10s. Hãy tính.</sub>


a. Thời gian vật rơi một mét đầu tiên.
b. Thời gian vật rơi một mét cuối cùng.


<i><b>DẠNG 2: Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do..</b></i>
<i><b>Phương pháp:</b></i>


- Áp dụng các công thức về rơi tự do của mỗi vật rồi suy ra hệ thức liên hệ cần xác định.


Nếu gốc thời gian không trùng với lúc buông vật. phương trình quảng đường rơi là:

0

2


1
s=h g t-t


2



<b>Bài 1. Từ một đỉnh tháp người ta buôn rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta</b>
buông rơi vật thứ hai. Hai vật sẽ đụng nhau bao lâu khi vật thứ nhất được buông rơi. ĐS: 1,5s.


<b>Bài 2. Sau 2s kể từ giọt thứ hai bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m. Tính xem giọt</b>
nước thứ hai giọt trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu? lấy g=10m/s2.<sub>. ĐS: 1s</sub>


<i><b>DẠNG 3: Chuyển động của vật ném thẳng đứng hướng xuống.</b></i>
<i><b>Phương pháp:</b></i>


* Chọn hệ quy chiếu.


* Thiết lập phương trình chuyển động.


* Giải Bài toán như chuyển động thẳng biến đổi đều.


<b>Bài 1. Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ</b>
hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng một lúc. Tính vận tốc ném của vật thứ hai.
Lấy g=10m/s2<sub>. </sub> <sub>ĐS: 12,5m/s.</sub>


<b>Bài 2. Từ độ cao 20m, phải ném một vật với vận tốc v</b>o bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn


một giây so với rơi tự do.Lấy g=10m/s2<sub>. </sub> <sub>ĐS: 15m/s</sub>


<b>Bài 3. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng xuống từ độ cao H</b>
(H>h) với vận tốc đầu vo. Hai vật tới đất cùng một lúc. Tìm vo.


<b>ƠN TẬP</b>



<b>1</b>. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung
đúng.



1. Sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực


2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của
vận tốc rơi tự do là


3. Độ lớn của gia tốc rơi tự do thường lấy là
4. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, gần mặt
đất, gia tốc rơi tự do của các vật đều có


5. v = gt là
6. s = là


a) cơng thức tính vận tốc của chuyển động rơi
tự do .


b) cùng một giá trị.


c) cơng thức tính qng đường đi được của
chuyển động rơi tự do.


d) gia tốc rơi tự do.
đ) sự rơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.</b> Câu nào đúng ?


Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc
độ cao h là



A. v = 2gh. <sub>B. v = </sub>


<i>g</i>
<i>h</i>


2 C. v= 2<i>gh</i> D. v= <i>gh</i>


<b>3.</b> Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong khơng khí.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.


C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.


<b>4</b>. Chuyển động của vật nào dưới đây <i>không thể</i> coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.


B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.


C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.


D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.


<b>5*.</b> Đặc điểm nào dưới đây <i>không phải</i> là đặc điểm của chuyển dộng rơi tự do của các vật ?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.


B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất.
D. lúc t = 0 thì v 0.



<b>6</b>. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc
rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub> . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?</sub>


A. v = 9,8 m/s. B. v

9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v

9,6 m/s.


<b>7*.</b> Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2
m. Lấy g = 9,8 m/s2<sub> . Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sa ubao lâu hòn sỏi rơi xuống đất ?</sub>


A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.


<b>8*.</b> Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?


A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s.


<b>9.</b> Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của


vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.
Bỏ qua lực cản của khơng khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ?
A.


2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 2. B.


2
1
<i>h</i>


<i>h</i>


= 0,5. C.


2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 4. D.


2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


= 1.


<b>10</b>. Một vật nặng rơi từ độ cao h = 5 mét xuống đất, mất 1 khoảng thời gian 1 giây. Nếu thả hịn đá
đó từ độ cao h' = 3h xuống đất thì hịn đá sẽ rơi trong bao lâu ?


A. 3 s . B. 2 s . C. 1,73 s . D. 2 s .


<b>11 : </b> Sự rơi tự do là :


a) Sự rơi trong chân khơng.


b) Sự rơi trong khơng khí. c) Rơi theo phương thẳng đứngd) Rơi nhanh dần đều.


<b>12: </b>Sự rơi trong không khí được xem là sự rơi tự do nếu :


a) Trọng lượng của các vật rất lớn so với trọng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) Chỉ với các vật ở gần mặt đất.
d) Cả câu a và c.


<b>13 : </b>Trong rơi tự do :


a) a. Vật rơi ở những nơi khác nhau thì khác nhau.


b) Vật rơi ở mọi nơi với cùng một gia tốc g. c)d) Vật rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lựcCả câu b và c đều đúng.


<b>14: </b>Một vật được thả rơi từ độ cao 10m xuống đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


Thời gian rơi của vật là :


)2 ) 2 )0,5 ) 0, 5


<i>a s</i> <i>b</i> <i>s</i> <i>c</i> <i>s</i> <i>d</i> <i>s</i>


<b>15.</b> Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm
đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>16</b>. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc
của vật đã tăng lên bao nhiêu ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>17</b>. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng
thời gian là 0,5 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi.
Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>18</b>. Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được đoạn


đường bằng một phần tư độ cao s. Hãy tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy gia
tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>. </sub>


<b>19*. </b>Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực của cản khơng khí.
Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Nếu :</sub>


a) khí cầu đứng yên ;


b) khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s ;
c) khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×