Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.27 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÂN ÁI</b>

<b>CHÀO CÁC </b>


<b>BẠN ĐỒNG NGHIỆP</b>



<b>THÂN ÁI</b>

<b>CHÀO</b>

<b>CÁC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM</b>
<b>KHOA SINH HỌC</b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>CHU KỲ III</b>



<i><b>Học phần 2</b></i>



<b>VI SINH VẬT HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



<b>1. Phạm Văn Lập (chủ biên), 2006, SGK và SGV</b>
<i><b>Sinh học 10</b></i><b>, NXB GD</b>


<b>2. Vũ Đức Lưu (chủ biên), 2006, SGK và SGV, </b>
<i><b>Sinh học 10 nâng cao</b></i><b>, NXB GD</b>


<b>3. Nguyễn Thành Đạt, 2005, </b><i><b>Sinh học vi sinh vật,</b></i>
<b> NXB GD.</b>


<b>4. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 2002, </b><i><b>Vi sinh</b></i>
<i><b>vật học,</b></i><b> NXB GD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub>Giới thiệu những vấn đề quan trọng</sub></b>




<b>trong nội dung chuyên đề Vi sinh vật học</b>



<b><sub>Học viên nghiên cứu tài liệu và đề xuất </sub></b>



<b>câu hỏi </b>



<b>Cùng HV thảo luận để giải đáp các câu hỏi</b>



<b>NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b>

<b>Học viên chủ động</b>

<b>nghiên cứu TLBD </b>


<b>và đề xuất câu hỏi</b>



-

<b>Tích cực thảo luận để cùng tìm lời </b>


<b>giải đáp</b>



-

<b> Làm bài kiểm tra cuối đợt bồi dưỡng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Quan điểm của các tác giả SGK </b>


<b>Sinh học 10</b>



<b>1 - </b><i><b>TG sống được tổ chức thứ bậc rất chặt chẽ </b></i>
<i><b>gồm các cấp độ đi từ thấp đến cao.</b></i>


<i><b>2 - </b><b>M</b><b>ỗi</b></i> <i><b>cấp độ của TG sống đều là những hệ mở </b></i>


<i><b>và có khả năng tự điều chỉnh.</b></i>


<i><b>3 - Chú</b></i> <i><b>trọng đến mối quan hệ</b></i> <i><b>cấu trúc phù </b></i>
<i><b>hợp với chức năng </b><b>để hs dễ học, dễ nhớ</b></i>

<i><b>.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gồm 3 phần:</b>



<b><sub>Phần I.</sub></b>

<i><b><sub>Giới thiệu chung về thế giới sống</sub></b></i>


<b>Phần II.</b>

<i><b>Sinh học tế bào</b></i>



<b><sub>Phần III</sub></b>

<b><sub>. </sub></b>

<i><b><sub>Sinh học VSV</sub></b></i>



<i><b>Thực chất SGK Sinh học 10 là Sinh học TB </b></i>


<i><b>VSV là những cơ thể đơn bào hay cơ thể ở </b></i>



<i><b>cấp độ nguyên thuỷ.</b></i>



i2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khái quát chung về VSV</b>



<i><b><sub>VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác </sub></b></i>


<i><b>nhau, là những cơ thể đơn bào hay tập </b></i>


<i><b>hợp đơn bào, có kích thước hiển vi.</b></i>



<b><sub>Đặc tính chung</sub></b>



-

<b>Kích thước vơ cùng nhỏ bé, cấu tạo rất </b>


<b>đơn giản</b>



<b>Mycoplasma có kích thước 0,3 µm = kt của VR lớn </b>
<b>nhất là đậu mùa. Các VK nano và siêu nhỏ có </b>


<b>kt=0,05-0,2µm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-

<b><sub>Có khả năng sinh trưởng và phát triển cực </sub></b>


<b>kỳ nhanh.</b>



<b>TB nhỏ, DT bề mặt lớn->có lợi cho sự vận chuyển chất dd-> </b>
<b>sinh trưởng nhanh</b>


-

<b><sub>Có khả năng hấp thụ nhiều, chuyển hóa </sub></b>



<b>nhanh, sinh tổng hợp mạnh mẽ các chất có </b>


<b>hoạt tính sinh học.</b>



<b>TB nhỏ, tỷ lệ S/V lớn-> Bề mặt TĐC lớn ->sự TĐC với MT hiệu </b>
<b>quả hơn. </b>


<b>1 VK có thể tích 1cm3 có S = 6m2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Phân bố rất rộng rãi nhờ khả năng thích ứng </b>
<b>với nhiều điều kiện khác nhau của MT.</b>


<b>VK</b> <b>sống trong dạ dày pH=2-3, trong suối nước nóng 105oC, đáy </b>


<b>dại dương, trong lớp băng dày.</b>


<b>Bào tử Cl. Botulinum chịu 180oC/10 phút.</b>


<b>BT nhiều Vk chịu được 10%AgCl trong 2h, trong phênol 5%/15 </b>
<b>ngày.</b>


- <b>Đa dạng về</b> <b> chủng loại</b>



<b>ĐV có 1,5 triệu lồi, TV có 0,5 triệu lồi, VSV có 100 000 loài (1/10 </b>
<b>con số thực trong tư nhiên)</b>


<b>Trong ruột người có 100 - 400 loại VSV, chiếm 1/3 khối lượng </b>
<b>phân khô của người. Hàng năm bổ sung thêm 1500 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương I. Dinh dưỡng, chuyển hóa </b>


<b>vật chất và năng lượng ở VSV</b>



<sub>SGK chuẩn</sub>


• Bài 23. <i>Dinh dưỡng, </i>
<i>chuyển hóa vật chất </i>
<i>và năng lượng.</i>


• Bài 24. <i>Q trình tổng </i>
<i>hợp, phân giải các </i>


<i>chất ở VSV.</i>


• Bài 25. <i>Thực hành lên </i>
<i>men etylic và lactic</i>


<sub>SGK nâng cao</sub>


• Bài 33 (giống bài 23)


• Bài 34. <i>Các qt tổng </i>
<i>hợp ở VSV-ứng dụng</i>.



• Bài 35. <i>Các qt phân </i>
<i>giải ở VSV- ứng dụng.</i>
• Bài 36. <i>Thực hành lên </i>


<i>men etylic.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><sub>Cần phân biệt được MT tự nhiên và MT </sub></i>



<i>nuôi cấy của VSV</i>



-

VSV phân bố rất rộng rãi trong đất, nước,


đáy đại dương, trên cơ thể người, động


vật, thực vật, …Các yếu tố trên được gọi


là MT tự nhiên (nơi cung cấp các chất


cần thiết cho sự ST và PT) của VSV



-

MT cơ bản

: do con người chủ động tạo ra


để nuôi cấy các VSV trong PTN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- <i>MT tự nhiên:</i> con người sử dụng các nguyên liệu
tự nhiên để chế tạo MT như sữa, thịt , trứng, huyết
thanh, máu, …


<i>- MT tổng hợp</i>


- <i>MT bán tổng hợp</i>


-<i>Không, </i>do kk khơng có các chất dinh dưỡng và
các điều kiện khác cho sự ST và PTcủa VSV.



- Khơng khí chỉ là nơi phát tán các VSV cùng với
các bụi bẩn.


<i><sub> Vậy khơng khí có được coi là MT tự nhiên của </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <i><sub>Tại sao nói</sub></i> <i><sub>VSV Có kiểu dinh dưỡng đa dạng </sub></i>


<i>hơn hẳn</i> <i>ĐV và TV.</i>


<i> - </i>Kiểu dinh dưỡng là cách thức VSV sử dụng năng


lượng và thức ăn trong MT.


 <i><sub> VSV có mặt trong tất cả 4 kiểu dinh dưỡng của </sub></i>


<i>sinh vật</i> :


+ Quang tự dưỡng thải : ngu

ồn W l

à AS,
nguồn C chủ yếu là CO2.


VD như VK lam, TV.


+ Quang dị dưỡng : nguồn W là AS, nguồn C
là các chất hữu cơ.


VD chỉ gặp ở VK màu lục và màu tía


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Hố tự dưỡng : nguồn W là các chất vơ cơ,
nguồn C chủ yếu là CO<sub>2.</sub>



- Chỉ có ở VK nitrát hố, VK hydro, VK lưu
huỳnh).


Nitromonas, Nitrobacter, Thiobacillus, VK sinh
metan, VK sinh axịt axetic, <i>Thiobacillus </i>


<i>ferooxydans</i>


+ Hoá dị dưỡng:nguồn W là các chất hữu cơ,
nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ


- Phần lớn các VSV, nấm, tất cả động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub>VSV bao gồm nhiều nhóm phân loại khác </sub>



nhau: VK, vi nấm, vi tảo, NSĐV, VR



<sub>Các VK tự dưỡng có thể sử dụng các con </sub>



đường khác nhau để cố định CO

2

do



chúng xuất hiện rất sớm và đa dạng hoá


theo thời gian.



- Con đường khử Axetyl – CoenzimA
- Chu trình ATC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <i><sub>Sư khác nhau cơ bản</sub></i> <i><sub>giữa VK màu lục, VK lam, </sub></i>



<i>VK khơng S màu tía:</i>


<i> + Về cấu trúc bộ máy quang hợp</i>
<i> + Sắc tố quang hợp</i>


<i> + Nơi phân bố</i>


<i><sub> Ví dụ: </sub><sub>VK S màu lục</sub><sub> có bộ máy QH là cloroxom </sub></i>


<i>gồm các túi liên kết với protein nằm trong màng </i>
<i>TBC.</i>


<i> sắc tố QH là khuẩn diệp lục a,c, d, e.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub> VK lam </sub>

<sub>có bộ máy QH là các gai dạng u </sub>



gọi là phicobilixom.



STQH là tilacoit và phicobilixom.


Sống ở lớp nước bề mặt giàu oxy

.



VK khơng S màu tía -

Bộ máy QH là các



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phi cobilixom n</b>ằ<b>m </b>
<b> trong cac khoang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chromatium sp</b>


<i><b>Rhodospirillum rubrum- VK</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <i> Các sắc tố QH khác nhau ở điểm nào?</i>


 <i><sub>Sắc tố QH là các phân tử hữu cơ có khả </sub></i>
<i>năng hấp thụ AS</i>


 <i><sub>Diệp lục a bắt AS ở bước sóng 680nm do đó </sub></i>


<i>tích được nhiều năng lượng hơn.</i>


 <i><sub>Khuẩn diệp lục bắt AS ở bước sóng 710- </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TRAO ĐỔI CHẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>DỊ HÓA</b>


<b>PHÂN GIẢI CÁC ĐẠI PHÂN TỬ</b>


<b>CÁC PHÂN TỬ NHỎ + CÁC TIỀN CHẤT</b>


<b>GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG</b>


<b>ĐỒNG HÓA</b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG</b>


<b>CÁC PHÂN TỬ NHỎ + CÁC TIỀN CHẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TĐC là điều kiện <i>cho sự sinh trưởng và phát triển </i>
<i>của mọi cơ thể.</i>



<i><sub>Tại sao nói glucoza là trung tâm của mọi con </sub></i>


<i>đường TĐCở VSV?</i>


+ GLUCOZA là nguồn cung cấp năng lượng
chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể


+ VSV dễ đồng hóa nhất


+ Cung cấp các tiền chất cho hầu hết các quá
trình sinh tổng hợp đại phân tử cho TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Glucoza có thể được VSV phân giải theo các con
đường sau:


<sub> Đường phân (EMP)</sub>


Diễn ra trong TBC, xuất hiện sớm nhất, ở hầu hết
các VSV.


1G 2 axit piruvic + 2ATP (W - 51%)
<sub> Con đường HMP hay PP</sub>


Phổ biến ở rất nhiều VSV, sản xuất các tiền chất
trao đổi dùng trong đồng hóa mà đường phân


khơng tạo ra được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• Con đường ED




Rất ít VSV tham gia trừ

<i>Pseu. aeruginosa </i>



<i> Enterococcus faecalis</i>



Tạo ra các tiền chất trao đổi mà đường


phân không tạo ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Axit piruvic



Hô hấp hiếu khí


Hơ hấp kị khí


Lên men


<b>CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O</b>


<b>Các hợp chất</b>
<b> hữu cơ</b>


<b>Các hợp chất </b>
<b>vô cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>SO SÁNH HƠ HẤP VÀ LÊN MEN</b>



 <sub>Oxy hố hồn tồn </sub>


hydratcacbon


 <sub>Oxy hoá a.piruvic thành </sub>



CO2 + H2O.


 <sub>Các VSV hiếu khí</sub>


 <sub>1Glucoza</sub><sub></sub><sub> 38ATP</sub>


 <i><sub>Sử dụng các chất nhận </sub></i>


<i>điện tử cuối cùng từ bên </i>
<i>ngoài : nitrat, sunfat, oxy</i>


 <sub>Phân giải kị khí </sub>


hydratcacbon


 A. piruvic bị khử thành a.


hữu cơ dạng khử


 <sub>VSV kị khí khơng bb</sub>


 <sub>1 Glucoza</sub><sub></sub><sub>2 ATP</sub>


 <i><sub>Tạo ra các sp hữu cơ </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b><sub>Một vài </sub></b>



<b>hình ảnh </b>


<b>về ứng </b>




<b>dụng các </b>


<b>q trình </b>


<b>chuyển </b>


<b>hóa của </b>



<b>VSV trong </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Vi khuẩn Lam<b> (</b><i>Anabaena spiroides)</i>


Sống cộng sinh trong bèo hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Sinh khối </b>


<i><b>Spirulina</b></i><b> giàu</b>
<b> dinhdưỡng và</b>
<b> vitamin</b>


<b>được sử dụng </b>
<b>làm thuốc, làm</b>
<b>thức ăn bổ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Sử dụng nấm mốc </b><i><b>Rhizopus oryzae</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Sử dụng VSV để xử lý ơ nhiễm dầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×