Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng De thi vao 10 Binh Dinh de so 6.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.24 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đề số 6
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
Năm học 2007 – 2008
Thời gian làm bài 150 phút
Ngày thi: 21/6/2007
Câu 1: (1,5 điểm).
Chứng minh đẳng thức:
3 1 3
1
2 2
+
+ =
.

Câu 2: (3,0 điểm).
Cho phương trình bậc hai:
x m x m
2
4 2(2 1) 0+ + + =
.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
với mọi giá trị của
tham số m.
b) Tính
x x
2 2


1 2
+
theo m.
Câu 3: (1,5 điểm).
Cho hàm số y = ax + b. Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường
thẳng y = x + 5 và đi qua điểm M(1; 2).
Câu 4: (3,0 điểm).
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, M là trung điểm của đoạn AO. Các đường
thẳng vuông góc với AB tại M và O cắt nửa đường tròn đã cho lần lượt tại D và C.
a) Tính AD, AC, BD và DM theo R.
b) Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.
c) Gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng HI vuông
góc với AB.
Câu 5: (1,0 điểm).
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a, b sao cho
a b
2
+
chia hết cho
a b
2
1−
.
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
1
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
------------------------------------------
Câu 1: (1,5 điểm).
Ta có

3 2 3 3 2 3 1
1
2 2 4
+ + +
+ = =
(0,5 điểm).
=
( )
2
3 1
4
+
(0,5 điểm).
=
1 3
2
+
(đpcm). (0,5 điểm).
Câu 2: (3,0 điểm).
PT đã cho có
'∆
= (2m + 1)
2
– 4m (0,5 điểm).
= 4m
2
+ 4m + 1 – 4m = 4m
2
+ 1 > 0,


m

R (0,5 điểm).
Vậy PT luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
với mọi giá trị m. (0,5 điểm).
Ta có:
2 2
1 2
x x+
= (x
1
+ x
2
)
2
– 2x
1
x
2
(1) (0,5 điểm).
Theo hệ thức Viét thì
1 2
2 1
2
m
x x
+

+ = −
,
1 2
4
m
x x =
(2) (0,5 điểm).
Từ (1) và (2) suy ra
2 2
1 2
x x+
=
( )
2
2 1
4 2
m
m
+

=
2
4 4 1 2
4
m m m+ + −
=
2
4 2 1
4
m m+ +

. (0,5 điểm).
Câu 3: (1,5 điểm).
Ta có:
• Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + 5 nên a = 1, b

5 (1) (0,5 điểm).
• Đồ thị hàm số qua điểm M(1; 2) nên 2 = a + b(2) (0,5 điểm).
Từ (1) và (2) suy ra
1
1
a
b
=


=

(0,5 điểm).
Câu 4: (3,0 điểm).
a) Tính AD, AC, BD và DM theo R.


ADB vuông tại D (nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB), DM là đường cao nên:
AD
2
= AM. AB =
2
R
. 2R = R
2



AD = R (0,25 điểm).
BD
2
= AB
2
– AD
2
= 4R
2
– R
2
= 3R
2


BD =
3R
(0,25 điểm).
DM
2
= AM. MB =
2
3 3
.
2 2 4
R R R
=



DM =
3
2
R
(0,25 điểm).


ACB vuông cân tại C nên 2AC
2
= AB
2
= 4R
2


AC =
2R
(0,25 điểm).
b) Số đo các góc của tứ giác ABCD.
• Vì BD =
3R


BD là cạnh của tam giác đều nội tiếp


·
0
60=BAD

(0,25 điểm).


ACB vuông cân tại C nên
·
0
45=ABC
(0,25 điểm).
• Do ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB có
µ
0
60=A

µ
0
45=B
nên
µ
µ
0 0
180 120= − =C A
(0,25 điểm).
µ
µ
0 0
180 135= − =D B
(0,25 điểm).
c) Chứng minh rằng HI vuông góc với AB.

AIB có AC, BD là hai đường cao nên H là trực tâm (0,25 điểm).


IH là đường cao thứ ba của

AIB. (0,5 điểm).
Vậy : IH

AB. (0,25 điểm).
2
Câu 5: (1,0 điểm).
Theo đề bài
a b k a b
2 2
( 1)+ = −
, ( k

N
*
)

a k b ka b
2
( )+ = −
⇔ a + k = mb (1)
với số nguyên m mà
m b ka
2
+ =
(2)
Từ (1) và (2) ta có (m – 1)(b – 1) = mb – b – m + 1 = a + k – ka
2

+ 1
Hay (m – 1)(b – 1) = (a + 1)(k + 1 – ka) (3)
Vì m > 0 theo (1) nên (m – 1)(b – 1)

0, từ (3) suy ra k + 1 – ka

0

k + 1

ka

1

k(a – 1)


( 1) 0
( 1) 1
k a
k a
− =


− =




1

2, 1
a
a k
=


= =

(0,25 điểm).
• Nếu a = 1, từ (3) suy ra (m – 1)(b – 1) = 2 nên chỉ có thể b = 2 hoặc b = 3.
Ta có nghiệm (a, b) là (1, 2) và (1, 3). (0,25 điểm).
• Nếu a = 2, k = 1 ta có (m – 1)(b – 1) = 0
Khi m = 1, từ (1) suy ra (a, b) = (2, 3)
Khi b = 1

(a, b) = (2, 1)
(0,25 điểm).
Thử lại, các cặp số (a, b) thỏa mãn đề bài là (1, 2); (1, 3); (2, 3); (2, 1). (0,25 điểm).
------------------------Hết--------------------------
3

×