Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai Chu ech con Lop La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


I- YÊU CẦU :


- Trẻ biết hát bài “Chú ếch con” thể hiện sắc thái âm nhạc vui tươi, dí dỏm.
- Biết vận động theo tiết tấu kết hợp đệm theo bài hát “Chú ếch con” .


- Hứng thú tham gia chơi trò chơi “ếch ộp về nhà” và được nghe cô hát bài
“Lý cây bơng” dân ca Nam Bộ, thích tham gia phụ hoạ cùng cơ.


II- CHUẨN BỊ :


- Đàn, 1 con ếch.


- Nhạc bài hát “Chú ếch con” và bài “Lý cây bông”.
- Dụng cụ gõ đệm.


- Nhà của ếch và một số đồ dùng cho trẻ phụ hoạ theo.
III- HƯỚNG DẪN:


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA


TRẺ
* Ổn định: Cho trẻ đi theo nền nhạc vào lớp.


- Cô đưa con ếch ra và hỏi trẻ: Con gì đây?
- Ếch sống ở đâu?


- Ếch kêu như thế nào?
1- Ca hát:


Có một bài hát miêu tả về chú ếch rất ngộ nghĩnh, đáng


yêu. Các con có biết đó là bài hát gì khơng?


- Cả lớp hát cùng cô. Cô chú ý sửa sai.
- Cả lớp hát theo đàn.


- Hát theo nhiều hình thức khác nhau (theo nhóm, hát
nối tiếp, hát theo hình thức biểu diễn văn nghệ…).


2- Vận động theo nhạc:


- Trẻ đi theo cô.
- Trẻ trả lời.


- Bài hát “Chú ếch
con”.


- Cả lớp hát cùng cơ.
- Lớp hát và nhún
nhảy theo đàn.


GIAÙO AÙN


Chủ điểm : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Đề tài : CHÚ ẾCH CON


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Theo các con bài hát này mình có thể vỗ theo gì?


- Cô thấy bài hát này rất là ngộ nghĩnh, vui tươi, dí dỏm
nên mình có thể vỗ theo tiết tấu kết hợp được không?



- Vỗ theo tiết tấu kết hợp là vỗ như thế nào?
- Cơ nhận xét và có thể cho cả lớp thể hiện lại.


- Với bài “Chú ếch con” mình sẽ vỗ bắt đầu vào từ gì?
- Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu kết hợp (1-2 lần). Cô
chú ý sửa sai.


- Để bài hát thêm sinh động hơn, chúng ta có thể vỗ vào
các bộ phận trên cơ thể. Vậy các con có thể vỗ vào đâu?
- Lớp vận động theo ý thích (2 lần). Lần 2 nâng cao yêu
cầu.


- Ngoài vỗ vào các bộ phận trên cơ thể chúng ta còn thể
hiện theo tiết tấu kết hợp bằng các bộ phận trên khuôn mặt.
Các con thử suy nghĩ xem mình sẽ thể hiện như thế nào?
- Cho từng tổ hoặc nhóm thi đua nhau.


- Cho trẻ lấy dụng cụ và vận động theo tiết tấu kết hợp.
- Cho trẻ kết nhóm, các nhóm cùng thỏa thuận gõ đệm
theo hình thức nào?


- Cơ hỏi từng nhóm vận động như thế nào?
- Cho các nhóm phối nhạc vận động theo đàn.
- Cho trẻ cất dụng cụ.


3- Trò chơi: “Ếch ộp về nhaø”.


- Lớp mình giỏi lắm, để thử tài các chú ếch, cơ sẽ
thưởng cho các con 1 trị chơi, đó là trị chơi “Ếch ộp về
nhà” các con có thích khơng?



- Các con nhìn xem cô có gì đây?


- Các con đếm xem có bao nhiêu lá sen?


- Mỗi lá sen là một ngôi nhà của chú ếch. Khi cô hát
nhanh thì các chú ếch đi nhanh, còn khi cô hát chậm thì
sao? Cô hát nhỏ? Cô hát to?


Mỗi nhà chỉ có một chú ếch thôi, chú ếch nào chậm sẽ bị
phạt các con có đồng ý khơng?


- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần và thay đổi hình thức chơi, nâng
cao u cầu.


4- Nghe hát: “Lý cây bông”.


- Cô đọc: “Bông xanh, bông trắng, bông vàng
Đố ai đốn được đó là mấy bơng”


Đó là nội dung bài hát gì thì các con hãy chú ý lắng nghe
nhé. Cô đàn 1 đoạn bài hát “Lý cây bơng” và hỏi trẻ đó là


- Một số trẻ trả lời
theo suy nghĩ của trẻ.
- 1, 2 cháu vỗ mẫu.


- Vỗ vào từ “chú”.


- Vỗ vào vai, vào đầu,


bụng, đùi…


- Trẻ hát và vận động
theo nhạc.


- 1 số trẻ trả lời.


- Cháu có nhạc cụ
giống nhau kết thành
1 nhóm và cùng thỏa
thuận.


- Trẻ cất dụng cụ và
chú ý lắng nghe.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe và trả
lời.


- Treû chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bài hát gì? Thuộc làn điệu dân ca nào?


- Cơ sẽ hát cho các con nghe nhé. Cô hát cho trẻ nghe 2
lần. Lần 2 cho trẻ cùng phụ hoạ với cô.


* Kết thúc: Cho trẻ đọc “Bông xanh, bông trắng, bông vàng
Đố ai đoán được đó là mấy bơng”
và đi ra ngoài./.



lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×