Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

DE CUONG MON HOC Luat quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.49 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>


<b>kHOA PH¸P LUËT QuèC TÕ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trờng đại học luật hà nội</b>
Khoa pháp luật quốc tế
Bộ môn công pháp quốc tế


<b>Khóa đào tạo</b><i><b>:</b><b>Cử nhân Luật</b></i>


<b>Mơn học </b><i><b>:</b><b>Luật quốc tế </b></i>


<b>Mã mơn học</b><i><b>:</b></i>


<b>Số tín chỉ</b><i>:<b>04</b></i>


<b>Năm thứ</b><i><b>:</b><b>3 ( Học kỳ: 6 )</b></i>


<b>Môn học</b><i><b>: Bắt buộc</b></i>


<b>1. Thông tin về ging viờn</b>


<i><b>- Giảng viên của tổ bộ môn</b></i>


Stt Họ và tên Thông tin cá nhân
1. Ths. Nguyễn Kim Ngân Điện thoại: 0903204756


E-mail:
2. Ths. Lê Minh Tiến Điện thoại: 0953535309


E-mail:
3. Ths. Đoàn Thành Nhân Điện thoại: 0915396168



E-mail:
4. Ths. Chu Mạnh Hùng Điện thoại: 0903264903


E-mail:
5. Ts. Nguyễn Toàn Thắng Điện thoại: 0982391305


E-mail:


- <i><b>Giảng viên kiêm nhiệm </b></i>


Stt Họ và tên Thông tin cá nhân
1. Ths. Nguyễn Thị Thuận Phòng khoa học- ĐH Luật HN


Điện thoại: 0913562357
E-mail:


2. TS. Lê Mai Anh Học viện t pháp


Điện thoại: 0913531616


E-mail: lemaianhhvtp @yahoo.com.vn
3. TS. Trần Văn Thắng Nhà xuất bản giáo dục


Điện thoại: 0913040115
4. GV. Đỗ Mạnh Hồng Hiệp hội các nhà thầu quốc tế


Điện thoại: 0988718164


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điện thoại: 0983845351



<b>2.</b> <b>Vn phũng bộ môn Công pháp quốc tế </b>
Khoa Pháp luật quốc tế - ĐH Luật HN


Phòng 111, nhà A, Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8352631


Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngµy lƠ)


<b>3. Các mơn học tiên quyết</b>


- Lý ln chung Nhà nớc-Pháp luật
- Lịch sử Nhà nớc- Pháp luật
- Luật Hiến pháp


- Luật Hành chính
- Luật Hình sự
- Luật Dân sự


<b>4. Cỏc mụn hc k tip</b>


- T pháp quèc tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Mục tiêu chung của môn học</b>


<i><b>5.1.</b></i> <b>Mục tiêu nhận thức: </b>Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ


 <b>Về kiến thức: </b>


- <i>Hiểu được khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển</i>


<i>của Luật quốc tế</i>


- <i>Hiểu được nội dung và thực tiễn áp dụng các nguyên tắc cơ bản</i>
<i>của luật quốc tế.</i>


- <i> Hiểu được cấu trúc, nội dung, hiệu lực và cách thức viện dẫn áp</i>
<i>dụng các loại nguồn luật trong hệ thống pháp luật quốc tế .</i>


- <i>Hiểu được cơ sở, nội dung mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và</i>
<i>pháp luật quốc gia.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, nội dung và phương thức thực hiện chủ</i>
<i>quyền quốc gia đối với dân cư.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, các loại lãnh thổ và quy chế pháp lý của các</i>
<i>loại lãnh thổ.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, các bộ phận cấu thành, cách xác định và</i>
<i>quy chế pháp lý của biên giới quốc gia.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, đặc điểm và những vấn đề pháp lý cơ bản</i>
<i>về tổ chức quốc tế</i>


- <i>Hiểu được những vấn đề pháp lý cơ bản về cơ quan đại diện</i>
<i>ngoại giao, cơ quan lãnh sự và quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao</i>
<i>lãnh sự</i>


- <i>Hiểu được khái niệm gìn giữ hịa bình và các hoạt động gìn giữ</i>
<i>hịa bình.</i>



- <i>Hiểu được khái niệm, nội dung các quyền con người cơ bản và cơ</i>
<i>chế bảo vệ quyền con người.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm Luật kinh tế quốc tế và điều chỉnh pháp lý</i>
<i>quan hệ kinh tế quốc tế trong khuôn khổ các thiết chế quốc tế và</i>
<i>điều ước quốc tế.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, đặc điểm và biện pháp giải quyết tranh chấp</i>
<i>quốc tế.</i>


- <i>Hiểu được khái niệm, cơ sở xác định và hình thức thực hiện trách</i>
<i>nhiệm pháp lý quốc tế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <i>Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về hệ thống</i>
<i>pháp luật quốc tế; kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin pháp</i>
<i>luật quốc tế.</i>


- <i>Phân tích, bình luận, đánh giá một số vấn đề của đời sống quốc tế</i>
<i>dưới góc độ luật quốc tế. </i>


- <i>Hình thành và phát triển kỹ năng so sánh pháp luật để ứng dụng</i>
<i>vào thực tiễn.</i>


 <b>Thái độ: </b>


- <i>Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề quốc tế trong</i>
<i>bối cảnh hội nhập.</i>


- <i>Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải</i>
<i>quyết các vấn đề hội nhập của Việt Nam </i>



<i><b>5.2.</b></i> <b>Các mục tiêu khác:</b>


- <i>Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm </i>


- <i>Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi </i>
- <i>Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá </i>


- <i>Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi</i>
<i>kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập </i>


<b>6. Mục tiêu nhận thức chi tiết</b>


<b>MỤC</b>
<b>TIÊU</b>
<b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>


<b>BẬC I</b> <b>BẬC II</b> <b>BẬC III</b>


<b>I.Khái </b>
<b>niệm và </b>
<b>nguyên </b>
<b>tắc cơ </b>
<b>bản của </b>
<b>Luật </b>
<b>quốc tế</b>


<b>IA1</b>. Nêu được các
giai đoạn phát triển


của Luật quốc tế.


<b>IB1. </b>Phân tích các
giai đoạn để thấy
được sự phát triển
vượt bậc của Luật
quốc tế hiện đại so
với các giai đoạn
trước đó.


<b>IC1.</b> Căn cứ vào mức
độ gia tăng về số
lượng và tính chất
của các quan hệ quốc
tế, dự báo xu hướng
phát triển trong
tương lai của Luật
quốc tế.


<b>IA2</b>. Nêu được định
nghĩa và 4 đặc điểm


<b>IB2</b>. Phân tích 4 đặc
điểm của Luật quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IA3</b>. Nêu được 4 yếu
tố cấu thành và thuộc
tính chính trị pháp lý
của quốc gia.



<b>IB3</b>. Phân tích quyền
năng chủ thể Luật
quốc tế của quốc gia
và so sánh với các
chủ thể khác của
Luật quốc tế.


<b>IC3.</b> Đánh giá vai trò
của quốc gia trong hệ
thống chủ thể Luật
quốc tế.


<b>IA4</b>. Trình bày định
nghĩa, thể loại, hình
thức và phương pháp
công nhận quốc tế.


<b>IB4</b>. Phân tích khía
cạnh chính trị và
pháp lý của hành vi
công nhận.


<b>IC4. </b>Liên hệ với một
số thực tiễn cơng
nhận của Việt Nam.


<b>IA5</b>. Trình bày định
nghĩa và các trường
hợp kế thừa quốc gia
trong quan hệ quốc


tế.


<b>IB5</b>. Phân tích tính
chất, cơ sở làm phát
sinh quan hệ kế thừa.
Cho ví dụ.


<b>IC5. </b>Bình luận thực
tiễn giải quyết quan
hệ kế thừa ở Việt
Nam


<b>IA6</b>. Nêu được định
nghĩa và đặc điểm
của các nguyên tắc
cơ bản của Luật quốc
tế.


<b>IB6</b>. Phân biệt được
nguyên tắc cơ bản
với nguyên tắc
chuyên ngành và
nguyên tắc pháp luật
chung của Luật quốc
tế.


<b>IC6.</b>


<b>IA7</b>. Liệt kê được hệ
thống 7 nguyên tắc


cơ bản của Luật quốc
tế.


<b>IB7</b>. Phân tích được
sự hình thành, nội
dung và ngoại lệ của
một số nguyên tắc cơ
bản .


<b>IC7. </b>Đánh giá vai
trò, hiệu quả điều
chỉnh của nguyên tắc
cơ bản trong quan hệ
quốc tế.


<b>IA8</b>. Nêu được vai
trò của Luật quốc tế
đối với cộng đồng
quốc tế và mỗi quốc
gia.


<b>IB8</b>. Phân tích được
vai trò của Luật quốc
tế đối với cộng đồng
quốc tế và mỗi quốc
gia.


<b>IC8.</b> Đánh giá được
những tác động tích
cực của Luật quốc tế


đối với sự phát triển
của Việt nam.


<b>II. </b>
<b>Nguồn </b>
<b>của Luật</b>


<b>IIA1</b>. Nêu được định
nghĩa, cơ sở xác định
và phân loại nguồn
của luật quốc tế.


<b>IIB1.</b> So sánh hệ
thống nguồn của
Luật quốc tế và Luật
quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>quốc tế </b> <b>IIA2.</b> Nêu được các
loại nguồn của Luật
quốc tế.


<b>IIB2.</b> Phân biệt
nguồn cơ bản và
phương tiện bổ trợ
nguồn.


<b>IIC2. </b>Phân tích bản
chất của luật quốc tế
thể hiện ở sự hình
thành và phát triển


nguồn luật quốc tế.


<b>IIA3</b>. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại điều ước
quốc tế .


<b>IIB3. </b>Phân biệt điều
ước quốc tế với Luật
điều ước quốc tế và
các hình thức thỏa
thuận quốc tế khác.


<b>IIC3. </b>Bình luận về
vai trò của điều ước
quốc tế trong quá
trình điều chỉnh quan
hệ quốc tế.


<b>IIA4</b>. Nêu được các
hành vi ký kết điều
ước quốc tế .


<b>IIB4. </b>Phân tích nội
dung, ý nghĩa của
các hành vi ký kết
đối với quá trình
hình thành và phát
sinh hiệu lực của
điều ước quốc tế .



<b>IIC4.</b> Bình luận sự
tương tích giữa các
quy định về ký kết
điều ước quốc tế
theo Công ước Viên
1969 và Luật điều
ước quốc tế 2005.


<b>IIA5.</b> Nêu được điều
kiện có hiệu lực, hiệu
lực theo không gian,
thời gian của điều
ước quốc tế.


<b>IIB5. </b>Phân tích hệ
quả pháp lý khi điều
ước quốc tế vi phạm
các điều kiện có hiệu
lực.


<b>IIC5. </b>Đánh giá tính
« tùy nghi » và
« mệnh lệnh » của
Luật quốc tế qua hệ
quả pháp lý khi điều
ước quốc tế vi phạm
các điều kiện có hiệu
lực.



<b>IIA6.</b> Nêu được 4
trường hợp điều ước
quốc tế có hiệu lực
đối với bên thứ ba.


<b>IIB5. </b>Phân tích 4
trường hợp điều ước
quốc tế có hiệu lực
đối với bên thứ ba và
cho ví dụ.


<b>IIC6. </b>Bình luận về
những trường hợp
điều ước có hiệu lực
đối với bên thứ ba
trong mối hệ với bản
chất của Luật quốc tế


<b>IIA7. </b>Nêu được các
yếu tố khách quan và
chủ quan tác động tới
hiệu lực của điều ước
quốc tế.


<b>IIB7.</b> Phân tích mức
độ tác động của các
yếu tố khách quan và
chủ quan tới hiệu lực
của điều ước quốc tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IIA8. </b>Nêu nguyên
tắc giải quyết mối
quan hệ giữa các
điều ước quốc tế.


<b>IIB8. </b>Phân tích cách
thức giải quyết mối
quan hệ giữa các
điều ước quốc tế
trong quá trình viện
dẫn áp dụng loại
nguồn luật điều ước
quốc tế.


<b>IIC8. </b>Đánh giá việc
viện dẫn, áp dụng
các điều ước quốc tế
của Việt Nam trong
thực tiễn.


<b>IIA9. </b>Trình bày các
học thuyết về mối
quan hệ giữa Luật
quốc tế và Luật quốc
gia.


<b>IIB9. </b>Phân tích cơ
sở, tính chất và nội
dung của mối quan
hệ giữa Luật quốc tế


và Luật quốc gia.


<b>IIC9.</b> Đánh giá


những tác động của
Luật quốc tế đối với
q trình hồn thiện
và phát triển của hệ
thống pháp luật Việt
Nam.


<b>IIA10. </b>Nêu các cách
thức thực hiện điều
ước quốc tế trong
phạm vi lãnh thổ
quốc gia.


<b>IIB10.</b> Phân tích các
cách thức thực hiện
điều ước quốc tế
trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia.


<b>IIC10.</b>


<b>IIA11. </b> <b>IIB11. </b>Xác định vị


trí của điều ước quốc
tế trong hệ thống
pháp luật quốc gia



<b>IIC11.</b> Bình luận về
vị trí của điều ước
quốc tế trong hệ
thống pháp luật Việt
Nam.


<b>IIA12. </b>Nêu được
định nghĩa và các
yếu tố cấu thành tập
quán quốc tế.


<b>IIB12.</b> Phân biệt tập
quán quốc tế với
quy phạm tập quán
và các quy tắc lễ
nhượng trong quan
hệ quốc tế.


<b>IIC12.</b> Bình luận về
vai trị của tập quán
quốc tế trong quá
trình điều chỉnh quan
hệ quốc tế.


<b>IIA13.</b> Nêu các cách
thức hình thành tập
quán quốc tế.


<b>IIB13.</b> Phân tích các


cách thức hình thành
tập qn quốc tế.
Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IIA14.</b> Nêu được 4
nội dung của mối
quan hệ điều ước
quốc tế và tập quán
quốc tế .


<b>IIB14. </b>Phân tích các
nội dung của mối
quan hệ điều ước
quốc tế - tập quán
quốc tế. Cho ví dụ .


<b>IIC14.</b> Đánh giá về
xu hướng phát triển
của điều ước quốc tế
và tập quán quốc tế.


<b>IIA15. </b>Nêu được 4
phương tiện bổ trợ
nguồn của luật quốc
tế.


<b>IIB15. </b>Phân tích vai
trị của các phương
tiện bổ trợ nguồn đối
với quá trình hình


thành và viện dẫn áp
dụng nguồn cơ bản.


<b>IIC15.</b> Đánh giá về
vai trò của các
phương tiện bổ trợ
nguồn trong xu thế
hội nhập.


<b>III. Dân </b>
<b>cư trong </b>
<b>Luật </b>
<b>quốc tế </b>


<b>IIIA1</b>. Nêu được
khái niệm dân cư và
2 bộ phận cấu thành
của dân cư.


<b>IIIB1.</b> Phân tích đặc
điểm cơ bản của các
bộ phận dân cư


<b>IIIC1. </b>Đánh giá sự
khác biệt về địa vị
pháp lý của các bộ
phận dân cư


<b>IIIA2</b>. Nêu được
khái niệm quốc tịch


và 4 đặc điểm của
mối quan hệ quốc
tịch.


<b>IIIB2</b>. Phân tích
được 4 đặc điểm của
mối quan hệ quốc
tịch từ đó phân biệt
quốc tịch cá nhân với
quốc tịch của pháp
nhân, phương tiện
bay, tàu thuyền.


<b>IIIC2. </b>Đánh giá về ý
nghĩa của mối quan
hệ quốc tịch.


<b>IIIA3</b>. Trình bày
được các cách thức
hưởng và mất quốc
tịch phổ biến theo
quy định của pháp
luật một số nước và
pháp luật Việt Nam.


<b>IIIB3</b>. So sánh giữa
các quy định về
hưởng và mất quốc
tịch theo quy định
của pháp luật một số


nước và pháp luật
Việt Nam. Lý giải
được nguyên nhân
dẫn đến sự khác biệt
trong các quy định
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IIIA4</b>. Nêu được 2
trường hợp ngoại lệ
về quốc tịch cá nhân


<b>IIIB4.</b> Phân tích các
nguyên nhân, hệ quả
pháp lý và cách thức
giải quyết hai trường
hợp ngoại lệ về quốc
tịch.


<b>IIIC4. </b>Đánh giá thực
tiễn của Việt Nam về
giải quyết hai trường
hợp ngoại lệ về quốc
tịch.


<b>IIIA5.</b> Nêu được
khái niệm, cơ sở,
thẩm quyền và các
biện pháp bảo hộ
công dân .



<b>IIIB5.</b> Xác định cơ
sở, thẩm quyền và
các biện pháp bảo hộ
có thể được áp dụng
trong tình huống cụ
thể .


<b>IIIC5</b>. Đánh giá thực
tiễn bảo hộ công dân
liên quan đến Việt
Nam.


<b>IIIA6.</b> Nêu khái
niệm, phân loại
người nước ngoài và
3 chế độ pháp lý
dành cho người nước
ngoài.


<b>IIIB6. </b>So sánh cơ sở,
nội dung và ý nghĩa
của 3 chế độ pháp lý
dành cho người nước
ngoài.


<b>IIIC6.</b> Đánh giá về
thực tiễn áp dụng các
chế độ pháp lý này ở
Việt Nam.



<b>IIIA7.</b> Nêu khái
niệm, phạm vi, điều
kiện hưởng quyền cư
trú chính trị.


<b>IIIB7.</b> Phân biệt cư
trú chính trị và các
trường hợp cư trú
khác


<b>IIIC7. </b>Bình luận về
một số trường hợp cư
trú chính trị điển
hình.
<b>IV. Lãnh</b>
<b>thổ </b>
<b>trong </b>
<b>Luật </b>
<b>quốc tế</b>


<b>IVA1</b>. Nêu được
định nghĩa và phân
loại lãnh thổ.


<b>IVB1</b>. Phân biệt được
3 loại lãnh thổ dựa trên
quy chế pháp lý: Lãnh
thổ quốc gia, Lãnh thổ
quốc tế và lãnh thổ
quốc gia có quyền chủ


quyền.


<b>IVC1</b>. Nêu ý kiến cá
nhân về ý nghĩa của
việc phân loại lãnh
thổ.


<b>IVA2</b>. Nêu được
định nghĩa và các bộ
phận cấu thành lãnh
thổ quốc gia.


<b>IVB2. </b>Làm sáng tỏ
được sự khác biệt
trong việc thực hiện
chủ quyền quốc gia
đối với các bộ phận
cấu thành lãnh thổ
quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IVA3. </b>Nêu được hai
phương thức xác lập
chủ quyền quốc gia đối
với lãnh thổ.


<b>IVB3</b>. Phân tích đối
tượng và nội dung
của hai phương thức
xác lập chủ quyền
lãnh thổ của quốc


gia.


<b>IVC3. </b>Đánh giá về ý
nghĩa của từng
phương thức xác lập
chủ quyền lãnh thổ
trong giai đoạn hiện
nay.


<b>IVA4. </b>Nêu được định
nghĩa và 4 bộ phận cấu
thành biên giới quốc gia


<b>IVB4. </b>Nhận diện
được vai trò và tầm
quan trọng của từng
bộ phận cấu thành
biên giới quốc gia.


<b>IVC4. </b>Bình luận về
ý nghĩa của biên giới
quốc gia.


<b>IVA5. </b>Nêu được các
nguyên tắc xác định
biên giới quốc gia
trên bộ


<b>IVB5. </b>Phân tích q
trình xác định biên


giới quốc gia trên bộ.


<b>IVC5. </b>Bình luận quá
trình xác định biên
giới trên bộ của Việt
Nam.


<b>IVA6.</b> Nêu được hai
trường hợp xác định
biên giới quốc gia
trên biển.


<b>IVB6</b>. So sánh biên
giới quốc gia trên bộ
và biên giới quốc gia
trên biển.


<b>IVC6. </b>Bình luận
thực tiễn phát triển
biên giới biển của
Việt Nam.


<b>IVA7.</b> Nêu được cơ
sở để hình thành chế
độ pháp lý biên giới
quốc gia.


<b>IVB7. </b>Phân tích nội
dung của chế độ
pháp lý biên giới


quốc gia.


<b> IVC7. </b>Nêu quan
điểm cá nhân về các
quy định của Luật
biên giới 2003 liên
quan đến chế độ
pháp lý biên giới
Việt Nam.


<b>IVA8.</b> Nêu được các
trường hợp đặc biệt
về lãnh thổ quốc gia


<b>IVB8. </b> Phân tích
nguyên nhân hình
thành các vùng lãnh
thổ quốc gia có quy
chế đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IVA9.</b> Nêu định
nghĩa vùng nước
quần đảo.


<b>IVB9. </b>Phân tích cách
xác định và quy chế
pháp lý của vùng
nước quần đảo.


- So sánh đường cơ


sở quần đảo và
đường cơ sở của
quốc gia ven biển.


<b> IVC9. </b>Liên hệ để
thấy những bất lợi
của Việt Nam khi ở
trong khu vực có
nhiều quốc gia quần
đảo.


<b>IVA10.</b> <b>IVB10. </b>Phân tích


quy chế pháp lý của
sơng quốc tế, kênh
đào và eo biển quốc
tế.


<b> IVC10. </b>Liên hệ đến
việc khai thác và sử
dụng sông quốc tế ở
Việt Nam


<b>IVA11.</b> Nêu định
nghĩa và cách xác
định vùng tiếp giáp
lãnh hải.


<b>IVB11. </b>Phân tích
quy chế pháp lý của


vùng tiếp giáp


<b>IVA12.</b> Nêu định
nghĩa và cách xác
định vùng đặc quyền
kinh tế


<b>IVB12. </b>Phân tích
quy chế pháp lý của
vùng đặc quyền kinh
tế.


- Mối quan hệ giữa
vùng tiếp giáp và
vùng đặc quyền kinh
tế


<b>IVC12. </b>Đánh giá về
thực tiễn thực hiện
quyền chủ quyền trên
vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam.


<b>IVA13.</b> Nêu định
nghĩa và cách xác
định thềm lục địa.


<b>IVB13. </b>Phân tích
quy chế pháp lý của
thềm lục địa .



- Sự khác biệt về tính
chất và nội dung
quyền chủ quyền của
quốc gia trong vùng
đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa


<b>IVC13. </b>Đánh giá về
thực tiễn thực hiện
quyền chủ quyền trên
vùng thềm lục địa
của Việt Nam.


<b>IVA14. </b>Nêu và xác
định được các vùng
lãnh thổ quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>V.Tổ</b>
<b>chức</b>
<b>quốc tế</b>


<b>VA1</b>. Nêu được sự
hình thành và phát
triển, định nghĩa, đặc
điểm và phân loại tổ
chức quốc tế.


<b>VB1</b>. Phân tích các
đặc điểm của tổ chức


quốc tế và phân biệt
tổ chức quốc tế với
các mơ hình hợp tác
khác của chủ thể luật
quốc tế.


<b>VC1</b>. Bình luận vai
trò của tổ chức quốc
tế trong quan hệ quốc
tế hiện nay.


<b>VA2.</b> <b>VB2</b>. Phân tích được


những vấn đề pháp lý
cơ bản về tổ chức
quốc tế


<b>VC2.</b>Đánh giá giá trị
của những văn bản
do tổ chức quốc tế
thơng qua.


<b>VA3.</b> Trình bày
được những vấn đề
pháp lý cơ bản về
Liên hợp quốc,
ASEAN, WTO


<b>VB3. </b>Phân tích vai trị
của Liên Hợp Quốc,


ASEAN và WTO đối
với cộng đồng quốc tế.


<b> VC3. </b>Đánh giá tác
động của việc tham
gia các tổ chức này
với Việt nam.


<b>VI. Luật </b>
<b>ngoại </b>
<b>giao lãnh</b>
<b>sự </b>


<b>VIA1.</b> Nêu được định
nghĩa, đặc điểm của
Luật ngoại giao lãnh sự
và hệ thống các cơ
quan đối ngoại


<b>VIA1.</b> Phân biệt
quan hệ ngoại giao
và quan hệ lãnh sự.


<b>VIC1. </b>Bình luận vai
trị của Luật ngoại
giao lãnh sự trong hệ
thống pháp luật quốc
tế.


<b>VIA2</b>. Nêu được định


nghĩa, chức năng,
thành viên của cơ quan
đại diện ngoại giao.


<b>VIB2</b>. Phân tích
những trường hợp
khởi đầu và chấm dứt
chức năng đại diện
ngoại giao của cơ quan
đại diện ngoại giao và
viên chức ngoại giao.
Cho ví dụ.


<b>VIA3</b>. Nêu được định
nghĩa, chức năng,
thành viên của cơ quan
lãnh sự và lãnh sự
danh dự.


<b>VIB3</b>. Xác định
được tính độc lập
cũng như mối quan
hệ giữa cơ quan đại
diện ngoại giao và cơ
quan lãnh sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VIA4</b>. Trình bày được
định nghĩa, bản chất và
cơ sở của quyền ưu đãi
miễn trừ ngoại giao,


lãnh sự


<b>VIB4</b>. Phân tích
được nội dung của
quyền ưu đãi miễn
trừ ngoại giao lãnh
sự.


- So sánh quyền ưu
đãi miễn trừ ngoại
giao và quyền ưu đãi
miễn trừ lãnh sự


<b>VIC4. </b>Bình luận về
quyền ưu đãi, miễn
trừ dành cho viên
chức ngoại giao, lãnh
sự.
<b>VII. Gìn </b>
<b>giữ hịa </b>
<b>bình và </b>
<b>an ninh </b>
<b>quốc tế </b>


<b>VIIA1</b>. Nêu được
định nghĩa, đặc điểm
hoạt động gìn giữ
hịa bình, an ninh
quốc tế



<b>VIIB1. </b> <b>VIIB1. </b>Bình luận về


vai trò của 5 nước
Uỷ viên thường trực
Hội đồng bảo an
Liên Hợp Quốc trong
hoạt động gìn giữ
hịa bình, an ninh
quốc tế


<b>VIIA2.</b> Nêu được
các ngun tắc trong
gìn giữ hịa bình và
an ninh quốc tế.


<b>VIIB2.</b> <b>VIIC2.</b> Đánh giá


thực tiễn áp dụng các
nguyên tắc này trong
quan hệ quốc tế.


<b>VIIA3</b>. Nêu được
định nghĩa, đặc điểm
và hình thức của an
ninh tập thể .


<b>VIIB3. </b>Phân tích chủ
thể, nội dung và cách
thức triển khai hệ
thống an ninh tập thể



<b>VIIC3. </b>Đánh giá ý
nghĩa thực tiễn của
việc thiết lập hệ
thống an ninh tập thể
trong duy trì hịa
bình và an ninh quốc
tế


<b>VIIA4</b>. Nêu được
định nghĩa và cơ sở
thực hiện giải trừ
quân bị.


<b>VIIB4. </b>Phân tích chủ
thể, chương trình,
biện pháp và ý nghĩa
của giải trừ quân bị.


<b>VIIC4. </b>Bình luận về
thực tiễn giải trừ
quân bị trong giai
đoạn hiện nay.


<b>VIIA5.</b> Nêu được
định nghĩa, đặc điểm
của hợp tác quốc tế
đấu tranh phòng
chống tội phạm.



<b>VIIB5. </b>Phân tích
nguyên tắc của hợp
tác quốc tế đấu tranh
phòng chống tội
phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>VIIA6.</b> Kể tên được
các phương thức hợp
tác đấu tranh phịng
chống tội phạm quốc
tế.


<b>VIIB6.</b> Phân tích các
phương thức hợp tác
quốc tế đấu tranh
phòng chống tội
phạm .


<b>VIIC6. </b>Đánh giá
hiệu quả của các
phương thức hợp tác
quốc tế đấu tranh
phòng chống tội phạm.


<b>VIII. </b>
<b>Luật </b>
<b>quốc tế </b>
<b>về quyền</b>
<b>con </b>
<b>người </b>



<b>VIIIA1</b>. Trình bày
lịch sử hình thành và
phát triển của quyền
con người.


<b>VIIIB1</b>. Phân tích
được nét đặc trưng của
từng giai đoạn phát
triển của quyền con
người.


<b>VIIIC1.</b> Đánh giá
vai trò của Luật quốc
tế trong bảo vệ và
phát triển quyền con
người


<b>VIIIA2</b>. Nêu được
định nghĩa và đặc
điểm của quyền con
người.


<b>VIIIB2. </b>Phân tích các
đặc điểm của quyền
con người và phân biệt
quyền con người với
quyền công dân.


<b>VIIIC2. </b>



<b>VIIIA3. </b>Nêu được
căn cứ phân loại và các
quyền con người cơ
bản theo pháp luật
quốc tế.


<b>VIIIB3</b>. Phân tích
mối liên hệ giữa các
quyền con người cơ
bản.


<b>VIIIC3. </b>


<b>VIIIA4. </b>Trình bày
định nghĩa, đặc điểm,
nguyên tắc của Luật
quốc tế về quyền con
người.


<b>VIIIB4. </b>Nhận diện
được sự khác biệt
giữa Luật quốc tế về
quyền con người với
các ngành luật độc
lập khác trong hệ
thống pháp luật quốc
tế.


<b>VIIIC4. </b>Bình luận ý


nghĩa của Bộ luật
nhân quyền quốc tế.


<b>VIIIA5. </b>Mô tả khái
quát cơ chế quốc tế
bảo vệ và phát triển
quyền con người


<b>VIIIB5. </b>Phân tích
được vai trị của các
thiết chế quốc tế
trong việc bảo vệ và
phát triển quyền con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>VIIIA6.</b> Nhận diện
được mơ hình bảo vệ
và phát triển quyền
con người trong
khuôn khổ quốc gia.


<b>VIIIB6</b>. Phân tích
mối quan hệ giữa
nhân quyền và chủ
quyền quốc gia.


<b>VIIIC6. </b>Đánh giá về
thực tiễn bảo vệ và
phát triển quyền con
người ở Việt Nam.



<b>VIIIA7. </b>Nêu được
định nghĩa, nguyên
tắc và những nội
dung pháp lý cơ bản
của Luật nhân đạo
quốc tế.


<b> VIIIB7. </b>Phân tích
được bản chất,
những điểm giống,
khác nhau và mối
liên hệ giữa Luật
quốc tế về quyền con
người và Luật nhân
đạo quốc tế .


<b> VIIIXC7. </b>Bình luận
vai trị của Luật nhân
đạo quốc tế trong
giai đoạn hiện nay.


<b>IX. Luật</b>
<b>kinh tế</b>
<b>quốc tế</b>


<b>IXA1.</b> Trình bày
được định nghĩa và
các nguyên tắc của
Luật kinh tế quốc tế.



<b>IXB1.</b> Xác định


được đối tượng,
phạm vi điều chỉnh
của Luật kinh tế
quốc tế.


<b>IXC1. </b>Đánh giá vai
trò của Luật kinh tế
quốc tế đối với sự
phát triển mạnh mẽ
các quan hệ hợp tác
giữa các nền kinh tế
thế giới hiện nay.


<b>IXA2. </b>Nêu được vị
trí của Luật kinh tế
quốc tế trong hệ
thống pháp luật quốc
tế .


<b>IXB2.</b> Phân tích bản
chất của Luật kinh tế
quốc tế, từ đó xác
định được ranh giới
giữa khoa học Luật
kinh tế quốc tế với
các khoa học gần kề.



<b>IXA3. </b>Nêu được


nguồn luật, nguyên
tắc và 6 đặc điểm
trong điều chỉnh
quan hệ kinh tế quốc
tế của Tổ chức
thương mại thế giới
(WTO).


<b>IXB3. </b>Giải thích
được 4 phương thức
cơ bản trong cơ chế
điều chỉnh của WTO.
- So sánh cơ chế điều
chỉnh của WTO với
các thiết chế kinh tế
quốc tế khác.


<b>IXC3.</b> Đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IXA4. </b>Nêu được
nguồn luật, nguyên
tắc và 5 đặc điểm
trong điều chỉnh
quan hệ kinh tế quốc
tế của Diễn đàn hợp
tác kinh tế Châu
Á-Thái Bình Duơng
(APEC).



<b>IXB4. </b>Giải thích
được 3 phương thức
cơ bản trong cơ chế
điều chỉnh của
APEC.


<b>IXC4. </b>Bình luận về
tính “mở” và tính
“mềm” của Luật
APEC.


<b>- </b>Đánh giá vai trò
của APEC đối với
các nền kinh tế thành
viên.


<b>IXA5. </b>Nêu được
nguồn luật, nguyên
tắc và 4 đặc điểm
trong điều chỉnh
quan hệ kinh tế quốc
tế của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN).


<b>IXB5. </b> <b>IXC5. </b>Đánh giá về


tính hiệu quả trong
hợp tác kinh tế của


ASEAN.


<b>IXA6. </b>Kể tên được
các lĩnh vực hợp tác
kinh tế của ASEAN.


<b>IXB6. </b>Phân tích
được những nội dung
pháp lý cơ bản của
Khu vực thương mại
tự do ASEAN
(AFTA) và Khu vực
đầu tư ASEAN
(AIA).


<b>IXC6.</b> Bình luận về
tương lai hợp tác
kinh tế của ASEAN
trong mối quan hệ so
sánh với mơ hình
hợp tác của Liên
minh Châu Âu (EU).


<b>IXA7.</b> Nêu được nội
dung và vai trò của
hợp tác kinh tế
chuyên ngành trong
ASEAN.


<b>IXB7.</b> Phân tích


được nội dung và vai
trò của hợp tác kinh
tế chuyên ngành
trong ASEAN.


<b>IXA8. </b>Mô tả khái
qt về mơ hình hợp
tác kinh tế của Liên
minh Châu Âu (EU).


<b>IXB8. </b>Hiểu được 4
nội dung pháp lý cơ
bản của Liên minh
kinh tế - tiền tệ châu
Âu.


<b>IXC8. </b>Nhận xét về
cấp độ hợp tác kinh
tế của EU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IXA9. </b>Nêu được
định nghĩa, đặc điểm
và vai trò của các
hiệp định khung về
kinh tế thương mại.
Cho ví dụ về các
hiệp định khung điển
hình của Việt Nam.


<b>IXB9. </b>Phân tích


được nội dung pháp
lý cơ bản của các
hiệp định khung giữa
Việt Nam với Mỹ,
EC và Trung Quốc.


<b>IXA10. </b>Nêu được
định nghĩa, đặc điểm
và vai trò của các
hiệp định kinh tế
chuyên ngành.


<b>IXB10. </b> So sánh hiệp
định khung với hiệp
định kinh tế chuyên
ngành.


<b> IXC10. </b>Bình luận
về điều chỉnh pháp lý
các quan hệ kinh tế
quốc tế theo các
điều ước quốc tế
trong mối quan hệ so
sánh với các thiết chế
kinh tế quốc tế.


<b>IXA11.</b> Kể tên được
các hiệp định chuyên
ngành điển hình của
Việt Nam.



<b>IXB11.</b> Phân tích nội
dung pháp lý cơ bản
của Hiệp định đầu tư
Việt - Nhật, Hiệp
định dệt may Việt –
Mỹ.


<b>X. Giải</b>
<b>quyết</b>
<b>tranh</b>
<b>chấp</b>
<b>quốc tế </b>


<b>XA1</b>. Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại tranh chấp
quốc tế .


<b>XB1</b>. Phân biệt tranh
chấp quốc tế được
giải quyết theo cơ
chế của Luật quốc tế
và tranh chấp có yếu
tố quốc tế.


<b>XC1</b>.


<b>XA2.</b> Liệt kê các
biện pháp hồ bình


giải quyết tranh chấp


<b>XB2</b>. Vận dụng các
biện pháp để giải
quyết một tranh chấp
quốc tế cụ thể.


<b>XC2. </b>Đánh giá về
hiệu quả áp dụng các
biện pháp giải quyết
tranh chấp trong thực
tiễn.


<b>XA3.</b> Nêu được định
nghĩa, đặc điểm và
phân loại cơ quan tài
pháp quốc tế.


<b>XB3</b>. Nhận diện được
sự khác biệt giữa cơ
quan tài phán quốc tế
và cơ quan tài phán
quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>XA4.</b> Nêu sự hình
thành, cơ cấu tổ chức,
thẩm quyền, chức năng
và trình tự tố tụng của
Tịa án Cơng lý quốc
tế, Tịa án luật biển và


Tịa án EU.


<b>XB4.</b> So sánh 3 mơ
hình Tịa án cơng lý
quốc tế, Tịa án luật
biển và Tịa án EU.


<b>XC4</b>. Bình luận về
thực tiễn giải quyết
tranh chấp và những
đóng góp của Tịa án
cơng lý quốc tế đối
với sự phát triển của
Luật quốc tế.


<b>XA5.</b> Nêu định nghĩa,
đặc điểm và phân loại
trọng tài quốc tế.


<b>XB5.</b> So sánh cơ chế
giải quyết tranh chấp
tại Tòa án quốc tế và
Trọng tài quốc tế.


<b>XC5</b>.


<b>XA6.</b> Mơ tả khái qt
về Tịa trọng tài
thường trực Lahay và
Tòa trọng tài luật biển



<b>XB6.</b> <b>XC6</b>. Bình luận về
thực tiễn giải quyết
tranh chấp và những
đóng góp của Tịa
trọng tài thường trực
Lahay và Tòa trọng tài
luật biển đối với sự
phát triển của Luật
quốc tế.


<b>XA7.</b> Trình bày về
các cơ quan tài phán
quốc tế trong khuôn
khổ WTO và ASEAN


<b>XB7.</b> So sánh cơ chế
giải quyết tranh chấp
của WTO và
ASEAN.


<b>XC7</b>. Bình luận về cơ
chế giải quyết tranh
chấp của WTO đối với
các quốc gia đang phát
triển.


<b>XA8.</b> Nêu vai trò của
các chủ thể tham gia
vào quá trình giải


quyết tranh chấp.


<b>XB8.</b> Phân tích vai
trò của các chủ thể
tham gia quá trình
giải quyết tranh
chấp.
<b>XI. </b>
<b>Trách </b>
<b>nhiệm </b>
<b>pháp lý </b>
<b>quốc tế </b>


<b>XIA1.</b> Trình bày định
nghĩa và phân loại
trách nhiệm pháp lý
quốc tế.


<b>XIB1</b>. Phân tích
trách nhiệm pháp lý
quốc tế dưới góc độ
là một chế định của
luật quốc tế và dưới
góc độ là một quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>XIA2</b>. Nêu định nghĩa,
cơ sở xác định, hình
thức thực hiện và căn
cứ miễn trách nhiệm
pháp lý chủ quan.



<b>XIB2</b>. Phân tích cơ
sở xác định, hình
thức thực hiện và căn
cứ miễn trách nhiệm
pháp lý chủ quan.
Cho ví dụ .


<b>XIC2. </b>Đánh giá về
một số thực tiễn thực
hiện trách nhiệm
pháp lý chủ quan.


<b>XIA3</b>. Trình bày định
nghĩa, cơ sở xác định
và các hình thức thực
hiện trách nhiệm pháp
lý khách quan.


<b>XIB2</b>. So sánh trách
nhiệm pháp lý khách
quan và trách nhiệm
pháp lý chủ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>7. Tổng hợp mục tiêu</b>


 <i>Mục tiêu nhận thức :</i>
 <i>Các mục tiêu khác :</i>


BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU


Mục tiêu


Nội dung


Bậc I Bậc II Bậc III Mục tiêu khác


Vấn đề 1 8 8 7


Vấn đề 2 14 15 12


Vấn đề 3 7 7 7


Vấn đề 4 13 14 11


Vấn đề 5 2 3 3


Vấn đề 6 4 4 3


Vấn đề 7 6 4 6


Vấn đề 8 7 7 5


Vấn đề 9 11 10 7


Vấn đề 10 9 7 5


Vấn đề 11 3 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>8. Tóm tắt nội dung</b>



Luật quốc tế là một mơn khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu các vấn
đề pháp lý cơ bản về hệ thống pháp luật quốc tế. Mơn học gồm 2 nhóm vấn đề
chính: (1) Lý luận chung về hệ thống pháp luật quốc tế; (2) Các ngành, chế định
và những vấn đề pháp lý cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tế. Cụ thể là:


- Khái niệm và nguyên tắc cơ bản Luật quốc tế
- Nguồn của Luật quốc tế


- Dân cư trong Luật quốc tế
- Lãnh thổ trong Luật quốc tế
- Tổ chức quốc tế


- Luật ngoại giao lãnh sự


- Gìn giữ hịa bình và an ninh quốc tế
- Luật quốc tế về quyền con người
- Luật kinh tế quốc tế


- Giải quyết tranh chấp quốc tế
- Trách nhiệm pháp lý quốc tế.


Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên năm thứ 3 học
kỳ 6 trong chương trình đào tạo cử nhân luật


<b>9. Nội dung chi tiết</b>


<b>CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ</b>


I. Khái niệm luật quốc tế
II. Đặc điểm của luật quốc tế



III.Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
IV. Vai trò của luật quốc tế


<b>CHƯƠNG II. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ </b>


I. Khái niệm nguồn


II. Nguồn cơ bản của luật quốc tế


III.Phương tiện bổ trợ nguồn của luật quốc tế


<b>CHƯƠNG III. DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III.Chế độ pháp lý giành cho người nước ngoài


<b>CHƯƠNG IV. LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ</b>


I. Khái niệm lãnh thổ
II. Lãnh thổ quốc gia


III.Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền
IV.Lãnh thổ quốc tế


<b>CHƯƠNG V. TỔ CHỨC QUỐC TẾ </b>


I. Khái niệm tổ chức quốc tế
II. Những vấn đề pháp lý cơ bản
III.Một số tổ chức quốc tế



<b>CHƯƠNG VI. LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ</b>


I. Khái niệm luật ngoại giao lãnh sự
II. Cơ quan đại diện ngoại giao
III. Cơ quan lãnh sự


IV. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh sự


<b>CHƯƠNG VII. GÌN GIỮ HỒ BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ </b>


I. Khái quát về gìn giữ hồ bình và an ninh quốc tế
II. Các hoạt động gìn giữ hồ bình và an ninh quốc tế


<b>CHƯƠNG VIII. LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI </b>


I. Khái niệm quyền con người
II. Luật quốc tế về quyền con người


III. Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người


IV. Luật quốc tế về quyền con người và Luật nhân đạo quốc tế


<b>CHƯƠNG IX. LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ</b>


I. Khái niệm


II. Điều chỉnh pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế trong khuôn khổ các
thiết chế liên chính phủ


III. Điều chỉnh pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế theo các điều ước quốc tế



<b>CHƯƠNG X. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ</b>


I. Khái niệm tranh chấp quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

III. Trách nhiệm pháp lý khách quan


<b>10. Học liệu </b>


<i><b>10.1. Sách</b></i>


<i>10.1.1. Bắt buộc</i>


 <i>Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXb Công an</i>
nhân dân, Hà nội, 2004.


 <i>Luật quốc tế. Lý luận và thực tiễn, TS Lê Mai Anh & TS Trần Văn</i>
Thắng, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2003


 <i>Các văn bản Công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có</i>
<i>liên quan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006</i>


<i>10.1.2. Lựa chọn </i>
10.1.2.1. Tiếng Việt


 <i>Tịa án cơng lý quốc tế, TS Nguyễn Hồng Thao, Nxb Chính trị quốc</i>
gia, Hà nội 2000.


 <i>Đặc san kỷ niệm 60 năm thành lập Liên Hợp Quốc, Tạp chí Luật học</i>
2005, Trường ĐH Luật Hà Nội.



 <i>Đặc san kỷ niệm 40 năm thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông</i>
<i>Nam Á - ASEAN, Tạp chí Luật học 9 - 2007, Trường ĐH Luật Hà Nội.</i>
 <i>Luật biển quốc tế hiện đại, TS. Lê Mai Anh, Nxb Lao động, Hà nội</i>
2005


 <i>Tổ chức thương mại thế giới, Bộ ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia,</i>
Hà nội, 2000.


 <i>Các vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức và hoạt động của WTO và vấn</i>
<i>đề gia nhập của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà</i>
nội, 2001.


 <i>Các vấn đề pháp lý cơ bản trong Công ước Viên 1969 về luật điều</i>
<i>ước quốc tế ký kết giữa các quốc gia và việc thực hiện Công ước này ở</i>
<i>Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà nội, 2003.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <i>Một số vấn đề về quyền dân sự- chính trị, Trung tâm nghiên cứu</i>
quyền con người, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, 1997.


 <i>Một số vấn đề về quyền kinh tế-xã hội , PGS.PTS. Hoàng Văn Hảo,</i>
PTS Chu Hồng Thanh, Hà Nội 1996.


 <i>Luật nhân đạo quốc tế, Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Học</i>
viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 2005.


 <i>Quyền con người và Luật quốc tế về quyền con người, PTS. Chu</i>
Hồng Thanh, Hà nội 1997.



 <i>Cẩm nang các vấn đề liên quan đến đấu tranh về quyền con người,</i>
Bộ Tư pháp, Hà nội 2003.


 <i>35 năm ASEAN hợp tác và phát triển, TS Nguyễn Trần Quế, Nxb</i>
khoa học kỹ thuật, 2003.


 <i>Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Bộ ngoại giao, Nxb</i>
Chính trị quốc gia, Hà nội 1998.


 <i>Những vấn đề cơ bản về Liên minh Châu Âu và pháp luật cộng đồng</i>
<i>Châu Âu, Nhà pháp luật Việt- Pháp, Hà nội 2002.</i>


 <i>Lịch sử ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Hà nội 1994.</i>


 <i>Tịa hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo</i>
khoa học, Trung tâm luật biển và hàng hải quốc tế - Khoa luật- Đại học
quốc gia Hà nội, 2007.


 <i>Luật hình sự quốc tế, Ths. Nguyễn Thị Thuận, Nxb Cơng an nhân</i>
dân, 2007.


10.1.2.2. Tiếng Anh


 Akehurst’s, Modern Introduction to International Law, Peter
Malanczuk, Routledge, 1997.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Oxford University, A Dictionary of Law, Oxford University Press,
New York, 1994.


 The University of Melbourne, International Law-Commercial and


<i>Economic issues in Asia. Case and Materials, AusAid, 1998.</i>


10.1.2.3. Tiếng Pháp


 Dominique Carreau, Droit international public, Paris, Pedone, 2004.
 Dominique Carreau & Patrick Juillard, Droit international
<i>économique, Paris, Dalloz, 2005.</i>


 Jean Combacau, Droit international public, Paris, Montchrestien,
2001.


 Nguyen Quoc Dinh, Droit international public, Paris, LGDJ, 2002.
 Jean Salmon, Manuel de droit diplomatique, Bruxelles, Bruylant,
1996.


 Jean Salmon, Dictionnaire de droit international public, Bruxelles,
Bruylant, 2001.


<i><b>10.2. Các điều ước quốc tế và văn bản pháp luật của Việt Nam:</b></i>
 Công ước 1982 của Liên Hợp Quốc về luật biển


 Tuyên bố 1970 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về các nguyên
tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp tác giữa các quốc gia


 Công ước Lahay 1930 về xung đột luật quốc tịch
 Cơng ước về hạn chế tình trạng không quốc tịch
 Hiệp định Maraket về thành lập WTO


 Tuyên bố Băngkok 1967 về thành lập ASEAN



 Hiệp ước Bali 1976 về hợp tác thân thiện giữa các quốc gia ASEAN
 Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT


 Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN năm 1992.
 Quy chế Roma 1998 về thành lập Tịa hình sự quốc tế ICC


 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam 1992


 Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế 2005
 Luật quốc tịch Việt Nam 1998


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế 2007
<i><b>10.3.</b></i> <i><b>Một số địa chỉ website:</b></i>











<b>11. Hình thức tổ chức dạy học</b>


<i><b>11.1. Lịch trình chung </b></i>


TUẦN


NỘI


DUNG


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


TỔNG
SỐ
Lý thuyết Thảo luận Nhóm Tự học Tư vấn KTĐG


<b>1.</b> <sub>ND1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


<b>2.</b>


ND2 2 1 1 4


<b>3.</b> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>BT tuần</sub> <sub>4</sub>


<b>4.</b> <sub>ND3</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub>


<b>5.</b> ND4 2 1 1 4


<b>6.</b> 2 1 1 BT nhóm 4


<b>7.</b> ND5 2 1 1 4


<b>8.</b> ND6 2 1 1 4


<b>9.</b> ND7 2 1 1 4


<b>10.</b> ND8 2 1 1 BT tuần 4



<b>11.</b>


ND9 2 1 1 4


<b>12.</b> 2 1 1 4


<b>13.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>11.2. Lịch trình chi tiết</b></i>


Hình
thức tổ
chức dạy


học


Thời gian,


địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú


<b>Tuần 0</b>


<b>Giới thiệu chung về mơn học và chính sách của mơn học</b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín
chỉ



<b>1.Giới thiệu đề cương.</b>


- Cấu trúc đề cương
- Mục tiêu môn học.


- Các hình thức tổ chức dạy
học, nhiệm vụ của sinh
viên trong mỗi hình thức
dạy học.


- Các hình thức kiểm tra
đánh giá và tỷ lệ.


- Hệ thống các vấn đề sinh
viên chọn làm bài tập lớn
học kỳ.


<b>2. Giới thiệu tổng quan</b>
<b>môn học.</b>


- Hệ thống khái niệm, thuật
ngữ, phạm trù của môn học
với tư cách là một khoa học
pháp lý.


- Hệ thống các phương
pháp nghiên cứu đặc thù
của môn học với tư cách là
một khoa học pháp lý.
- Những thành tựu chủ yếu


của mơn khoa học.


- Những vấn đề cịn tồn tại
của môn khoa học.


- Những vấn đề giáo viên
đang nghiên cứu.


<b>3. Phân nhóm sinh viên</b>


- Đọc đề cương môn
học


- Xây dựng kế hoạch
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần 1.</b>


<b>Nội dung 1. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế</b>


Lí thuyết 2 giờ tín
chỉ


- Định nghĩa và đặc điểm
của Luật quốc tế.


- Định nghĩa và đặc điểm
của các nguyên tắc cơ bản
của Luật quốc tế.



- Nội dung 7 nguyên tắc cơ
bản.


 Đọc:


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2004
(tr.5-16, 39-56)


- Luật quốc tế.Lý luận
và thực tiễn (chương I
và IV)


- Hiến chương Liên
Hợp quốc (Chương 1)
- Tuyên bố năm 1970
về các nguyên tắc
điều chỉnh quan hệ
hợp tác giữa các quốc
gia.


Làm việc
nhóm


1 giờ tín
chỉ


- Sự hình thành và phát
triển của Luật quốc tế


- Vai trò của luật quốc tế
- Sự khác biệt về quyền
năng chủ thể của các chủ
thể Luật quốc tế


- Phân biệt nguyên tắc cơ
bản và các nguyên tắc khác
của Luật quốc tế


Làm việc nhóm để
chuẩn bị và lập dàn ý
các vấn đề .


Thảo
luận


1 giờ tín
chỉ


Các vấn đề về quốc gia
-Chủ thể cơ bản của Luật
quốc tế .


- Các trường hợp ngoại lệ
của 7 nguyên tắc cơ bản.


 Đọc


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học


Luật Hà Nội, 2004
(tr.57 - 80)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 2</b>


<b>Nội dung 2. Nguồn của Luật quốc tế </b>


Lí thuyết 2 giờ tín
chỉ


- Khái niệm và cấu trúc
nguồn của Luật quốc tế.
- Khái niệm và đặc điểm
của điều ước quốc tế


- Quá trình ký kết điều ước
quốc tế


- Hiệu lực của điều ước
quốc tế.


 Đọc:


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2004
(tr.25 - 30, 81-100)
- Luật quốc tế . Lý
luận và thực tiễn
(chương II)



- Công ước Viên 1969
về luật điều ước quốc
tế (Phần II, tiết 4 Phần
III và Phần V).


Làm việc
nhóm


1 giờ tín
chỉ


- Phân biệt điều ước quốc
tế và các thỏa thuận quốc tế
khác


- Phân tích các hành vi
ràng buộc của quốc gia đối
với điều ước quốc tế


- Phân tích mức độ tác
động của các yếu tố khách
quan tới hiệu lực của điều
ước quốc tế.


- Phân tích mức độ tác
động của các yếu tố chủ
quan tới hiệu lực của điều
ước quốc tế.



- Những thành tựu và tồn
tại trong hoạt động ký kết,
gia nhập và thực hiện điều
ước quốc tế của Việt Nam


Làm việc nhóm để
chuẩn bị và lập dàn ý
các vấn đề .


Tự
nghiên
cứu


1 giờ tín
chỉ


- Vấn đề ký kết và thực
hiện điều ước quốc tế của
Việt Nam.


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chỉ cấu thành tập quán


- Cách thức hình thành tập
quán quốc tế.


- Mối quan hệ điều ước
quốc tế và tập quán quốc tế
- Các phương tiện bổ trợ


nguồn.


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2004
(tr.28-32)


- Luật quốc tế. Lý
luận và thực tiễn
(tr.29-50).


tuần


Làm việc
nhóm


1 giờ tín
chỉ


- Cơ sở, tính chất và nội
dung của mối quan hệ giữa
Luật quốc tế và Luật quốc
gia.


- Mối quan hệ giữa nguồn
cơ bản và phương tiện bổ
trợ nguồn


- Tác động của Luật quốc
tế tới q trình hồn thiện


pháp luật Việt Nam.


 Đọc


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2004
(tr.34- 38)


- Luật quốc tế. Lý
luận và thực tiễn
(tr.51-84)


Làm việc nhóm để
chuẩn bị và lập dàn ý
các vấn đề .


Thảo
luận


1 giờ tín
chỉ


<b>- </b>Mối quan hệ giữa các
điều ước quốc tế trong quá
trình viện dẫn áp dụng
- Cách thức thực hiện điều
ước quốc tế trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia



- Vị trí của điều ước quốc
tế trong hệ thống pháp luật
quốc gia.


 Đọc:


- Giáo trình Luật quốc
tế, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2004
(tr.100- 104)


- Luật quốc tế. Lý
luận và thực tiễn
(tr.84-93)


- Công ước Viên 1969
về luật điều ước quốc
tế ( tiết 1,2 Phần III).


<b>Tuần 4</b>


<b>Nội dung 3. Dân cư trong Luật quốc tế </b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín


chỉ - Định nghĩa và các bộphận cấu thành dân cư.
- Định nghĩa và đặc điểm


của quốc tịch.


- Các căn cứ hưởng và mất
quốc tịch


- Các chế độ pháp lý giành
cho người nước ngồi.


Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhóm chỉ tịch và mối quan hệ giữa
Nhà nước với các thành
phần dân cư khác.


- So sánh quy định của PL
một số nước và pháp luật
Việt Nam về hưởng và mất
quốc tịch.


- Quyền cư trú chính trị của
người nước ngồi


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 119-123)
- Luật quốc tịch Việt
Nam 1998


 Làm việc nhóm,


lập dàn ý các vấn đề .
Thảo


luận 1 giờ tínchỉ - Cơ sở, thẩm quyền biệnpháp bảo hộ công dân
- Các trường hợp ngoại lệ
về quốc tịch cá nhân.


- Phân biệt chế độ đãi ngộ
quốc gia, đãi ngộ tối huệ
quốc và đãi ngộ đặc biệt


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 113-115,
123-128)


- Công ước Lahay
1930 về xung đột luật
quốc tịch


- Công ước về hạn
chế tình trạng khơng
quốc tịch 1961


 Chuẩn bị và
lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.



<b>Tuần 5.</b>


<b>Nội dung 4. Lãnh thổ trong Luật quốc tế. </b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín


chỉ - Định nghĩa và phân loạilãnh thổ theo quy chế pháp


- Định nghĩa, các bộ phận
cấu thành và quy chế pháp
lý của lãnh thổ quốc gia
- Chủ quyền quốc gia đối
với lãnh thổ.


- Các bộ phận cấu thành,
cách xác định và chế độ
pháp lý biên giới quốc gia.


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 155-172,
185-191)



- Luật biển quốc tế
hiện đại (chương III).
- Công ước luật biển
1982 (mục 1,2,3
Phần II) .


Làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

về lãnh thổ quốc gia : Vùng
nước quần đảo, sông quốc
tế, kênh đào và eo biển
quốc tế.


200-204).


- Luật biển quốc tế
hiện đại (chươngIV)
- Công ước Luật biển
1982 (phần III và IV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 6.</b>


<b>Nội dung 4. Lãnh thổ trong Luật quốc tế.</b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín



chỉ - Cách xác định và quy chếpháp lý các vùng lãnh thổ
quốc gia có quyền chủ
quyền.


- Cách xác định và quy chế
pháp lý các vùng lãnh thổ
quốc tế.


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 191-204,
226-228)


- Luật biển quốc tế
hiện đại ( chươngV
và VI)


- Công ước Luật biển
1982 ( mục 4 phần II,
phần V,VI,VII và XI)


Bài tập
nhóm
tháng


Thảo



luận 1 giờ tínchỉ Tổ chức cho các nhómtrình bày bài tập nhóm
tháng (01)


Các nhóm trình bày
bài tập nhóm tháng
(01)


Làm việc


nhóm 1 giờ tínchỉ - Những điểm mới về cácvùng biển theo CƯ 1982 so
với CƯ 1958


- Sự hình thành các vùng
biển thuộc chủ quyền và
quyền chủ quyền


- Bản chất pháp lý của
vùng tiếp giáp lãnh hải
- Vai trò của nguyên tắc
của đất thống trị biển và
nguyên tắc tự do biển cả
trong việc xây dựng quy
chế pháp lý các vùng biển.
- Vấn đề xác định biên giới
lãnh thổ và các vùng biển
của Việt Nam.


 Đọc:


- Luật quốc tế. Lý


luận và thực tiễn
(chương V)


- Luật biển quốc tế
hiện đại


- Các văn bản Công
pháp quốc tế và văn
bản pháp luật Việt
Nam có liên quan.


<b>Tuần 7.</b>


<b>Nội dung 5. Tổ chức quốc tế.</b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín


chỉ - Định nghĩa, đặc điểm vàphân loại tổ chức quốc tế.
- Những vấn đề pháp lý cơ
bản về tổ chức quốc tế.


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiến chương UN
- Hiệp định Maraket
và thành lập WTO
- Tuyên bố Băngkok


về thành lập ASEAN


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tự
nghiên
cứu


1 giờ tín


chỉ - Vị trí, vai trò của ViệtNam trong UN, WTO và
ASEAN.


 Đọc:


- Đặc san kỷ niệm 60
năm thành lập UN,
Tạp chí luật học 2005
- 35 năm ASEAN
hợp tác và phát triển
- Đặc san kỷ niệm 40
năm thành lập
ASEAN, Tạp chí luật
học tháng 9-2007
- Các vấn đề pháp lý
cơ bản về WTO, Đề
tài khoa học cấp
trường, Trường ĐH
Luật Hà nội.


<b>Tuần 8.</b>



<b>Nội dung 6: Luật ngoại giao lãnh sự</b>



thuyết


2 giờ tín
chỉ


- Khái niệm Luật ngoại
giao, lãnh sự


- Cơ quan đại diện ngoại
giao và cơ quan lãnh sự
- Quyền ưu đãi miễn trừ
ngoại giao, lãnh sự.


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 ( tr.273-298)
- Công ước Viên
1961 và 1963 về
quan hệ ngoại giao và
quan hệ lãnh sự.
- Pháp lệnh 1993 về
quyền ưu đãi miễn
trừ ngoại giao, lãnh
sự



Thảo
luận


1 giờ tín
chỉ


- Tính độc lập và mối liên
hệ giữa cơ quan đại diện
ngoại giao và cơ quan lãnh
sự


- Bản chất của quyền ưu
đãi miễn trừ ngoại giao,
lãnh sự


- So sánh quyền ưu đãi
miễn trừ ngoại giao và
quyền ưu đãi miễn trừ lãnh


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tự
nghiên
cứu


1 giờ tín
chỉ


- Quan hệ ngoại giao và


lãnh sự giữa Việt nam và
các nước.


- Tra cứu thông tin
trên trang web



.vn


<b>Tuần 9.</b>


<b>Nội dung 7. Gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế</b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín chỉ - Khái niệm gìn giữ
hồ bình và an ninh
quốc tế.


- Các hoạt động gìn
giữ hồ bình và an
ninh quốc tế


 Đọc:


- Giáo trình Luật quốc tế,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2004 (tr 303-328,
333-362)



- Luật hình sự quốc tế,
Nxb Công an nhân dân
2007 ( Chương I)


Thảo
luận


1 giờ tín chỉ - Vai trò của UN
trong duy trì hồ
bình và an ninh quốc
tế


- Thẩm quyền của
Tồ hình sự quốc tế


 Đọc:


- Đặc san kỷ niệm 60 năm
thành lập UN (tr.10-25,
56-61)


- Luật hình sự quốc tế,
Nxb Công an nhân dân
2007 (Chương V, VI)
- Quy chế Rom 1998 về
thành lập ICC


 Chuẩn bị và lập
dàn ý các vấn đề thảo


luận.


Làm việc
nhóm


1 giờ tín chỉ - Cơ cấu tổ chức và
thực tiễn hoạt động
của Tòa hình sự
quốc tế


- Tổ chức và hoạt


động của


INTERPOL


Tra cứu thông tin trên


trang web của


INTERPOL và ICC.


<b>Tuần 10. </b>


<b>Nội dung 8. Luật quốc tế về quyền con người.</b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín chỉ - Định nghĩa, đặc điểm


và phân loại quyền con
người.


 Đọc:


- Giáo trình Luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Những vấn đề cơ bản
của Luật quốc tế về
quyền con người.


- Cơ chế quốc gia và
quốc tế bảo vệ và phát
triển quyền con người


học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 129-149).
- Một số vấn đề về
quyền dân sự-chính
trị ( tr 7-21).


- Một số vấn đề về
quyền kinh tế-xã hội
(tr.5-19).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thảo
luận


1 giờ tín chỉ - Mối quan hệ giữa
quyền con người và


quyền công dân


- Mối quan hệ giữa các
quyền con người cơ bản.
- Vai trò của Luật nhân
đạo quốc tế


- Mối quan hệ giữa Luật
quốc tế về quyền con
người và Luật nhân đạo
quốc tế


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 ( tr. 363-384 )
- Luật nhân đạo quốc
tế ( tr.502-525).


 Chuẩn bị và
lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.


Tự
nghiên
cứu


1 giờ tín chỉ - Bảo vệ và phát triển


quyền con người theo
quy định của pháp luật
Việt Nam


 Đọc


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 ( tr.149-154 )
- Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam
1992.


<b>Tuần 11. </b>


<b>Nội dung 9. Luật kinh tế quốc tế. </b>


Lí thuyết
(Lecture)


2 giờ tín chỉ - Khái niệm Luật kinh tế
quốc tế


- Điều chỉnh pháp lý
quan hệ kinh tế quốc tế
trong khuôn khổ WTO
và APEC


 Đọc:



- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 449- 468)
- Những vấn đề pháp
lý cơ bản về Tổ chức
thương mại thế giới
và quá trình gia nhập
của Việt Nam, Đề tài
khoa học cấp trường.
Làm việc


nhóm


1 giờ tín chỉ - Các nguyên tắc điều
chỉnh quan hệ kinh tế
quốc tế trong WTO


- Ranh giới giữa khoa
học Luật kinh tế quốc tế
và các khoa học liền kề


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tính “mở” và tính
“mềm” của luật APEC


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thảo
luận



1 giờ tín chỉ - Vai trị của Luật kinh tế
quốc tế trong hệ thống
pháp luật quốc tế


- So sánh cơ chế điều
chỉnh của APEC và
WTO


 Chuẩn bị và
lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.


<b>Tuần 12.</b>


<b>Nội dung 9. Luật kinh tế quốc tế. </b>



thuyết


2 giờ tín
chỉ


- Điều chỉnh quan hệ kinh
tế quốc tế trong khuôn khổ
ASEAN và EU


- Điều chỉnh quan hệ kinh
tế quốc tế trong khuôn khổ
các điều ước quốc tế.



 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 449- 468)
- 35 năm ASEAN
xây dựng và phát
triển (tr.75-155)
- Những vấn đề cơ
bản về EU và pháp
luật cộng đồng Châu
Âu ( tr 63-70)


Làm việc
nhóm


1 giờ tín


chỉ - Q trình hình thành Khuvực thương mại tự do
ASEAN – AFTA


- Quá trình hình thành Khu
vực đầu tư ASEAN – AIA
- Quá trình hình thành Liên
minh kinh tế tiền tệ châu
Âu


Làm việc nhóm để


chuẩn bị và lập dàn ý
các vấn đề


Tự
nghiên
cứu


1 giờ tín
chỉ


So sánh điều chỉnh quan hệ
kinh tế quốc tế trong
ASEAN và EU


 Đọc:


- 35 năm ASEAN
xây dựng và phát
triển (tr.75-155)
- Những vấn đề cơ
bản về EU và pháp
luật cộng đồng Châu
Âu ( tr 63-70)


<b>Tuần 13.</b>


<b>Nội dung 10. Giải quyết tranh chấp quốc tế.</b>


Lí thuyết
(Lecture)



2 giờ tín
chỉ


- Định nghĩa, đặc điểm và
phân loại tranh chấp


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Biện pháp giải quyết
tranh chấp: đàm phán trực
tiếp, thông qua bên thứ ba
và tổ chức quốc tế.


- Định nghĩa, đặc điểm và
phân loại cơ quan tài phán
quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thảo
luận


1 giờ tín
chỉ


- Phân biệt tranh chấp quốc
tế và tranh chấp có yếu tố
quốc tế


- Phân biệt biện pháp giải
quyết tranh chấp trực tiếp


và giải quyết tranh chấp
thông qua bên thứ ba


- So sánh cơ quan tài phán
quốc tế và cơ quan tài phán
quốc gia


- Mức độ ảnh hưởng của
bản chất Luật quốc tế đến
việc hình thành và vận
dụng các phương thức giải
quyết tranh chấp.


 Chuẩn bị và
lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.


Làm việc
nhóm


1 giờ tín
chỉ


Các chủ đề trong bài tập
nhóm tháng (02)


Làm việc nhóm để
chuẩn bị và lập dàn ý
các vấn đề



<b>Tuần 14.</b>


<b>Nội dung 10. Giải quyết tranh chấp quốc tế. </b>



thuyết


2 giờ tín
chỉ


- Biện pháp giải quyết
tranh chấp thông qua các
cơ quan tài phán quốc tế


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 404-428).


<b>Bài tập</b>
<b>nhóm</b>
<b>tháng</b>


Làm việc
nhóm


1 giờ tín



chỉ

-



Vai trò của chủ thể luật
quốc tế trong quá trình giải
quyết tranh chấp


- Phân biệt chủ thể tranh
chấp và chủ thể tham gia
vào giải quyết tranh chấp
- Vai trò của Liên Hợp
Quốc và các tổ chức quốc
tế trong giải quyết tranh
chấp quốc tế


- So sánh Tịa án cơng lý
quốc tế và Tòa luật biển
- So sánh Tòa án quốc tế và
Trọng tài quốc tế


 Đọc


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 ( tr. 396 – 399 ).
- Hiến chương Liên
Hợp Quốc


- Đặc san kỷ niệm 60
năm thành lập Liên


Hợp Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tranh chấp của WTO và
ASEAN


giải quyết tranh chấp
trong WTO


- Quy chế Tịa án
cơng lý quốc tế


- Công ước Luật biển
1982 (phụ lục VI,VII
và VIII).


 Làm việc
nhóm để chuẩn bị và
lập dàn ý các vấn đề
Thảo


luận


1 giờ tín
chỉ


Tổ chức cho các nhóm
trình bày bài tập nhóm
tháng (02)


Các nhóm trình bày


bài tập nhóm tháng
(02)


<b>Tuần 15. </b>


<b>Nội dung 11. Trách nhiệm pháp lý quốc tế.</b>



thuyết


2 giờ tín
chỉ


- Định nghĩa và phân loại
trách nhiệm pháp lý quốc
tế.


- Định nghĩa, cơ sở xác
định và hình thức thực hiện
trách nhiệm pháp lý chủ
quan và trách nhiệm pháp
lý khách quan


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 469-487).



<b>Bài tập</b>
<b>lớn học</b>
<b>kỳ</b>


Thảo
luận


1 giờ tín
chỉ


- So sánh trách nhiệm pháp
lý khách quan và chủ quan
- Các trường hợp miễn
trách nhiệm pháp lý


 Đọc:


- Giáo trình Luật
quốc tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội,
2004 (tr. 480-482).
Tự


nghiên
cứu


1 giờ tín
chỉ


- Trách nhiệm pháp lý quốc


tế của tổ chức quốc tế.


 Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>12. Chính sách đối với mơn học</b>


Theo Quy chế đào tạo hiện hành


- Cho phép thực hiện lại bài tập không quá 1 lần (trong trường hợp không đạt)
- Kết quả đánh giá mơn học là thơng tin mang tính cá nhân, khơng cơng khai


<b>13. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá</b>
<b>a.</b> <i><b>Hình thức đánh giá</b></i>


<b>Hình thức</b> <b>Tỉ lệ</b>


Bài tập cá nhân tuần 15%
Bài tập nhóm tháng 15%
Bài tập lớn học kỳ 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>b.</b> <i><b>Tiêu chí đánh giá</b></i>


<b>Yêu cầu chung đối với các bài tập:</b>


- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4


- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái: 3.0cm.
- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14


- Dãn dòng: 1,5lines



<b>Bài tập cá nhân </b>


<i>- Hình thức: Bài luận 2-3 trang A4</i>
<i>- Nội dung: </i>


<i>1. Bài tập cá nhân tuần 01</i>


a. Phân tích các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế và so sánh với
pháp luật quốc gia.


b. Phân tích quyền năng chủ thể Luật quốc tế của quốc gia và so sánh
với các chủ thể khác


c. Phân tích các yếu tố cấu thành quốc gia và từ đó chứng minh quốc
gia là chủ thể cơ bản của Luật quốc tế.


d. Phân tích nội dung và ngoại lệ của một trong bảy nguyên tắc cơ
bản của Luật quốc tế.


e. Phân tích khía cạnh chính trị và pháp lý của hành vi công nhận.
f. Phân biệt điều ước quốc tế và các hình thức thỏa thuận quốc tế


khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b. Phân biệt quốc tịch cá nhân với quốc tịch của phương tiện bay,
tàu thuyền


c. Phân tích các chế độ pháp lý mà quốc gia dành cho người nước
ngoài



d. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục tình trạng người
hai quốc tịch


e. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục tình trạng người
khơng quốc tịch


f. So sánh đường biên giới quốc gia trên bộ và đường biên giới
quốc gia trên biển.


g. Ý nghĩa của phán quyết Tòa án Công lý quốc tế trong vụ Ngư
trường Anh-Nauy năm 1951 đối với sự hình thành các phương
pháp xác định đường cơ sở.


h. Cách xác định đường cơ sở theo quy định của Công ước luật biển
1982


i. So sánh đường cơ sở của quốc gia ven biển và đường cơ sở của
quốc gia quần đảo.


j. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải


k. So sánh quy chế pháp lý của Vùng đặc quyền kinh tế và Thềm
lục địa


l. Phân biệt tổ chức quốc tế với các mơ hình hợp tác khác của quốc
gia.


m. Phân tích giá trị pháp lý của các văn bản do tổ chức quốc tế thơng
qua.



n. Phân tích cơ sở, bản chất và nội dung quyền ưu đãi miễn trừ
ngoại giao


o. Phân tích cơ sở, bản chất và nội dung quyền ưu đãi miễn trừ lãnh
sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

q. Khởi đầu và chấm dứt chức năng đại diện của cơ quan đại diện
ngoại giao và thành viên của cơ quan này.


r. Bình luận mối quan hệ giữa quyền được hưởng các ưu đãi, miễn
trừ của thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, thành viên cơ
quan lãnh sự và nghĩa vụ của họ phải tôn trọng pháp luật của
quốc gia nhận đại diện.


s. <i>Bài tập tình huống: Một tàu thương mại mang quốc tịch Pháp</i>
đang bốc dỡ hàng tại cảng Hải phòng (Việt Nam). Do bị phát
hiện chuyên chở chất ma tuý, con tàu đã bị bắt giữ. Lo sợ phải
chịu trách nhiệm hình sự, thuyền trưởng quyết định chạy trốn và
con tàu đã bí mật rời cảng. Cảnh sát Việt Nam sau khi phát hiện
đã lập tức truy đuổi, nhưng con tàu đã chạy thoát ra khỏi lãnh hải
và đi vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam. Trong trường hợp
này, cảnh sát Việt Nam có quyền tiếp tục truy đuổi con tàu đó
hay khơng? nếu có thì được truy đuổi đến đâu?


t. <i>Bài tập tình huống: Chị Helen Nguyễn, vợ của đại sứ quốc gia</i>
A1<sub>, có hành vi ăn cắp đồ trong siêu thi Fivimart (Hà nội ) nên đã</sub>
bị cảnh sát bắt và đưa ra truy tố trước tồ án có thẩm quyền của
Việt Nam. Hành vi "bắt" của cảnh sát Việt Nam là đúng hay sai?
Chị Helen Nguyễn có được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình


sự hay khơng? Tại sao?


u. Phân tích các đặc điểm cơ bản của quyền con người. Phân biệt
quyền con người và quyền cơng dân.


v. Phân tích các quyền dân sự - chính trị của con người
w. Phân tích các quyền kinh tế - xã hội của con người.
<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tổng:</b></i> <i><b>10 điểm</b></i>


<b>Bài tập nhóm tháng : </b>


<i>- Hình thức : viết tiểu luận (7-10 trang A4)</i>
<i>- Nội dung: </i>


<i>1. Bài tập nhóm tháng 01</i>


a. Phân tích sự ảnh hưởng của bản chất Luật quốc tế đến quá trình
hình thành và phát triển nguồn Luật quốc tế.


b. Bình luận vai trị của điều ước quốc tế trong quá trình điều chỉnh
quan hệ quốc tế.


c. Vấn đề thực hiện điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham
gia.


d. Đánh giá những tác động của Luật quốc tế tới q trình hồn thiện


và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam.


e. Phân tích nguyên tắc Uti possidetis (sử dụng đường ranh giới đã
có) trong việc xác định biên giới quốc gia.


f. Phân tích vai trò của đường cơ sở trong phân định biển2<sub>.</sub>


g. Hợp tác nghề cá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ.
h. Cách xác định và việc thực hiện chủ quyền trên các vùng biển của


Việt Nam.


i. Cách xác định và việc thực hiện quyền chủ quyền trên các vùng
biển của Việt Nam.


j. Sự hoàn thiện trong cách xác định thềm lục địa theo quy định của
Công ước luật biển 1982 và Công ước Giơnevơ 1958.


k. Các phương pháp xác định đường cơ sở: Quy định của pháp luật
quốc tế và thực tiễn quốc gia.


l. Vấn đề đánh cá theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về
luật biển năm 1982.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>2. Bài tập nhóm tháng 02 </i>


a. Phân tích tính độc lập và mối quan hệ giữa cơ quan đại diện ngoại
giao và cơ quan lãnh sự.


b. Phân tích vai trị của Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hồ bình


và an ninh quốc tế.


c. Bước đấu đánh giá về hiệu quả của hoạt động của Tịa hình sự
quốc tế ICC.


d. Phân tích mối quan hệ giữa các quyền con người cơ bản
e. Bình luận về Bộ luật nhân quyền quốc tế


f. Phân tích mối quan hệ giữa Luật quốc tế về quyền con người và
Luật nhân đạo quốc tế.


g. Phân tích vai trị của các thiết chế quốc tế trong việc bảo vệ và
phát triển quyền con người.


h. Phân tích mối liên hệ giữa việc bảo vệ và phát triển quyền con
người với vấn đề bảo đảm chủ quyền quốc gia


i. Đánh giá về thực tiễn bảo vệ và phát triển quyền con người của
Việt Nam.


j. So sánh điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế trong ASEAN và EU
k. Tổ chức thương mại thế giới và các quốc gia đang phát triển.
l. Phân tích mối quan hệ giữa Khu vực mậu dịch tự do và Khu vực


đầu tư ASEAN ( AFTA và AIA)


m. Phân tích mối quan hệ giữa Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái bình
dương APEC và Tổ chức thương mại thế giới WTO


<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>



Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý, khả thi 2đ


Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài tập lớn học kỳ </b>


<i>- Hình thức : Bài luận (15-20 trang A4)</i>
<i>- Nội dung: </i>


1. Bình luận về vai trị của Luật quốc tế trong giai đoạn hiện nay.


2. Phân tích cấu trúc nguồn và đặc thù viện dẫn áp dụng các loại nguồn của
Luật quốc tế.


3. Bình luận sự tương thích trong các quy định về ký kết và thực hiện điều
ước quốc tế giữa Luật ký kết và gia nhập điều ước quốc tế 2005 của Việt
Nam và Công ướcViên 1969 về luật điều ước quốc tế.


4. Bình luận về vai trị của gìn giữ hồ bình và an ninh quốc tế trong giai
đoạn hiện nay.


5. Chứng minh rằng quy chế pháp lý các vùng biển, theo quy định của
Cơng ước luật biển 1982, được hình thành trên cơ sở sự thỏa hiệp về ý
chí và dung hịa về lợi ích giữa các quốc gia.


6. Bình luận nội dung và mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả
đối với việc hình thành quy chế pháp lý các vùng biển theo quy định của
Công ước luật biển 1982.



7. Bình luận vai trị của các tổ chức quốc tế trong giai đoạn hiện nay.


8. Chứng minh rằng cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế đã thể hiện rõ nét
bản chất pháp lý của Luật quốc tế.


9. Bình luận về vai trị của các cơ quan tài phán quốc tế trong quá trình giải
quyết tranh chấp quốc tế.


<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 3đ


Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ


Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ


Ngơn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ


Sáng tạo trong cách trình bày 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>- Hình thức : Thi vấn đáp</i>


<i>- Nội dung : 11 vấn đề đã được nghiên cứu</i>
<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi chính : 8 điểm
Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi phụ : 2 điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×