Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn vật lý tại các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 117 trang )

Đ IăH CăĐÀăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH Mă

Đ NGăVĔNăM

I

QU NăLụăHO TăĐ NGăD YăH C
MỌNăV TăLụăT IăCÁCăTRUNGăTỂMăGIÁOăD Că
TH
NGăXUYểN THÀNHăPH ăĐÀăN NG

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU NăLÍ GIÁOăD C

ĐƠăN ngă- Nĕmăă2019


Đ IăH CăĐÀăN NGă
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH Mă

Đ NGăVĔNăM

I

QU NăLụăHO TăĐ NGăD YăH C
MỌNăV TăLụăT IăCÁCăTRUNGăTỂMăGIÁOăD Că
TH
NGăXUYểN THÀNHăPH ăĐÀăN NG


ChuyênăngƠnh:ăQu nălí giáoăd c
Mƣăs :ă8140114

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU NăLÍ GIÁOăD C

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS.TS. Nguy năQuangăGiao

ĐƠăN ngă- Nĕmăă2019





iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
TịMăT T .................................................................................................................... ii
M CăL C .....................................................................................................................iv
DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T ........................................................................ vii
DANHăM CăCÁCăB NG......................................................................................... viii
DANHăM CăCÁCăHỊNH ............................................................................................ix
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tƠi...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Khách th vƠ đối t ợng nghiên cứu ......................................................................2

4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
5. Giả thuy t khoa học .............................................................................................. 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3
7. Ph ng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................3
CH
NGă 1. C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă D Yă H Că
MỌNăV TăLụăT IăTRUNGăTỂMăGDTX .................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.1.1.

n ớc ngoƠi ...................................................................................................5

1.1.2. Việt Nam .....................................................................................................6
1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................8
1.2.1. Quản lý giáo dục ............................................................................................. 8
1.2.2. Hoạt động dạy học môn Vật lý .....................................................................10
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ........................................................ 12
1.3. Nhiệm vụ, chức năng của giám đốc Trung tơm GDTX .........................................14
1.3.1. Nhiệm vụ, quy n hạn của Trung tơm GDTX................................................14
1.3.2. Vị trí, vai trị của Giám đốc Trung tâm GDTX ............................................16
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn vật lý tại các Trung tơm GDTX ......................... 17
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học tại các Trung tơm GDTX ...................17
1.4.2. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm
GDTX ............................................................................................................................ 20
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX ....21
TI U K T CH NG 1 ................................................................................................ 31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MÔN VẬT LÝ TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .32



v
2.1. Khái quát v tình hình kinh t - xƣ hội; giáo dục - đƠo tạo thƠnh phố ĐƠ Nẵng ....32
2.1.1. Đi u kiện tự nhiên ......................................................................................... 32
2.1.2. Tình hình kinh t - xƣ hội ..............................................................................32
2.1.3. Tình hình giáo dục - đƠo tạo .........................................................................33
2.2. Khái quát v Trung tơm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng .............................................34
2.2.1. Sự hình thƠnh vƠ phát tri n ...........................................................................34
2.2.2. Tổ chức bộ máy của Trung tơm GDTX ........................................................ 34
2.2.3. Quy mô hoạt động dạy học tại Trung tơm GDTX ........................................36
2.2.4. C s vật chất của các Trung tơm GDTX ..................................................... 36
2.3. Khái quát quá trình khảo sát ..................................................................................37
2.3.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 37
2.3.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 37
2.3.3. Đối t ợng, địa bƠn khảo sát ..........................................................................37
2.3.4. Tổ chức khảo sát ........................................................................................... 38
2.3.5. Xử lý số liệu vƠ vi t báo cáo k t quả khảo sát ..............................................39
2.4. Thực trạng hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX thƠnh phố
ĐƠ Nẵng ......................................................................................................................... 39
2.4.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhơn viên vƠ học
sinh v tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Vật lý .................................................39
2.4.2. Thực trạng k t quả học tập môn Vật lý của học sinh tại các Trung tơm
GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng ............................................................................................ 40
2.4.3. Thực trạng chất l ợng HĐDH môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX
thƠnh phố ĐƠ Nẵng ........................................................................................................41
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX
thƠnh phố ĐƠ Nẵng ........................................................................................................43
2.5.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, ch ng trình dạy học
mơn Vật lý ..................................................................................................................... 43
2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên bộ môn Vật lý ..................44

2.5.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Vật lý của học sinh ..................49
2.5.4. Thực trạng quản lý công tác ki m tra- đánh giá k t quả học tập môn Vật
lý của học sinh ...............................................................................................................52
2.5.5. Thực trạng quản lý c s vật chất, thi t bị dạy học bộ môn Vật lý ..............53
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm
GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng ............................................................................................ 54
2.6.1. Mặt mạnh ......................................................................................................54
2.6.2. Hạn ch .........................................................................................................55


vi
2.6.3. Th i c ..........................................................................................................57
2.6.4. Thách thức.....................................................................................................57
2.6.5. Đánh giá chung ............................................................................................. 58
TI U K T CH

NG 2 ................................................................................................ 60

CH
NG 3. BI NăPHÁPă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă D Yă H C MỌNă V Tă
LụăT IăCÁCăTRUNGăTỂMăGDTX THÀNHăPH ăĐÀăN NG ............................ 61
3.1. Các nguyên tắc đ xuất biện pháp ..........................................................................61
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 61
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................................ 61
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................ 62
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................62
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ............................................................... 63
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX
thƠnh phố ĐƠ Nẵng ........................................................................................................63
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên vƠ học sinh v hoạt

động dạy học môn Vật lý............................................................................................... 63
3.2.2. Tăng c ng quản lý hoạt động dạy của giáo viên bộ môn Vật lý ................65
3.2.3. Tăng c ng quản lý hoạt động học tập môn Vật lý của học sinh.................69
3.2.4. Đổi mới công tác ki m tra- đánh giá k t quả học tập môn Vật lý của học
sinh.................................................................................................................................70
3.2.5. Đẩy mạnh công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Vật lý đáp ứng
chuẩn ngh nghiệp .........................................................................................................71
3.2.6. Đảm bảo c s vật chất, trang thi t bị phục vụ dạy học môn Vật lý ............72
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................73
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thi t vƠ tính khả thi của biện pháp .....................................75
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................75
3.4.2. Quá trình khảo nghiệm..................................................................................75
3.4.3. K t quả khảo nghiệm .................................................................................... 75
TI U K T CH

NG 3 ................................................................................................ 80

PH NăK TăLU NăVÀăKHUY NăNGH .................................................................81
DANHăM CăTÀIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................83
PH ăL C
Đ NHăGIAOăĐ ăTÀIăLU NăVĔNă(B năsao)


vii

DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T
Kýăhi uăcácătừăvi tăt t

N iădungăđ yăđủ


BP

Biện pháp

BPQL

Biện pháp quản lý

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

C s vật chất

DH

Dạy học

GD&ĐT

Giáo dục vƠ ĐƠo tạo

GDTX


Giáo dục th

GV

Giáo viên

HĐDH

Hoạt động dạy học

HS

Học sinh

NV

Nhân viên

PGĐ

Phó giám đốc

PPDH

Ph

QL

Quản lý


QLGD

Quản lý giáo dục

SGK

Sách giáo khoa

TBC

Trung bình chung

TBDH

Thi t bị dạy học

TTND

Thanh tra nhân dân

THPT

Trung học phổ thông

ng xuyên

ng pháp dạy học


viii


DANHăM CăCÁCăB NGăăăăăă
S ăhi uă

Tênăb ng

b ng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

Trang

Mức độ nhận thức CBQL, GV, HS v tầm quan trọng của hoạt
động dạy học môn Vật lý
K t quả học tập môn Vật lý của học sinh tại các Trung tơm
GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng giai đoạn 2017-2019
Đánh giá chất l ợng HĐDH môn Vật lý tại các Trung tơm
GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng
Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, ch

ng trình vƠ nội

39
40
42

dung dạy học môn Vật lý


43

2.5.

Thực trạng quản lý việc phơn công giảng dạy

45

2.6.

Thực trạng quản lý việc soạn giáo án của giáo viên

46

2.7.

Thực trạng quản lý hoạt động dạy trên lớp của giáo viên Vật lý

47

2.8.

Thực trạng thực hiện đổi mới ph

48

2.9.

Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bƠi môn Vật lý của học sinh
tr ớc khi lên lớp


2.10.
2.11.
2.12.

ng pháp dạy học môn Vật lý

Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Vật lý trên lớp của
HS
Thực trạng quản lý hoạt động tự học môn Vật lý của học sinh
Thực trạng quản lý hoạt động ki m tra - đánh giá k t quả học

49
50
51

tập môn Vật lý của học sinh

52

2.13.

Thực trạng quản lý các đi u kiện phục vụ dạy học môn Vật lý

53

3.1.

K t quả đánh giá tính cấp thi t của các biện pháp


76

3.2.

K t quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp

77


ix

DANHăM CăCÁCăHỊNH
S ăhi uă
hình
2.1.

Tên hình

Trang

S đồ tổ chức bộ máy Trung tơm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng

35


1

M ăĐ U
1. Lý doăch năđ ătƠiă
Hiện nay, cùng với sự phát tri n của khoa học công nghệ, vƠ xu h ớng toƠn cầu

hòa; hội nhập quốc t đƣ tr thƠnh xu th tất y u vƠ ảnh h ng lớn đ n với hệ thống
giáo dục. Giáo dục lƠ n n tảng của sự phát tri n khoa học - công nghệ, phát tri n
nguồn nhơn lực đáp ứng nhu cầu của xƣ hội. Trong hệ thống giáo dục quốc dơn; Trung
tơm Giáo dục th ng xuyên (GDTX) hệ Trung học phổ thơng (THPT) có nhiệm vụ
quan trọng trong việc trang bị cho học sinh v những ki n thức, kỹ năng, thái độ c
bản, cần thi t đ các học sinh có th ti p tục học tập

các tr

ng Trung cấp chuyên

nghiệp, Cao đẳng hay Đại học hoặc tham gia thực hiện một ngƠnh ngh cụ th nƠo
nhằm góp phần tạo nguồn lực có trình độ đáp ứng yêu cầu của xƣ hội.
Tại kỳ họp lần thứ 8 của Ban chấp hƠnh Trung ng Đảng (khóa XI) đƣ ra Nghị
quy t số 29-NQ/TW “v đổi mới căn bản, toƠn diện giáo dục vƠ đƠo tạo đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đi u kiện kinh t thị tr ng, định h ớng xƣ
hội chủ nghĩa vƠ hội nhập quốc t ”. Nghị quy t cũng chỉ rõ nơng cao chất l ợng dạy
học vƠ quản lý giáo dục (QLGD) trong các NhƠ tr
cấp học, bậc học hiện nay.

ng chính lƠ khơu đột phát

Đ đảm bảo chất l ợng vƠ hiệu quả giáo dục các tr
nhiệm vụ quản lý chất l ợng dạy học trong NhƠ tr

các

ng THPT cần thực hiện tốt

ng. Đối với các Trung tơm GDTX hệ


THPT, việc quản lý chất l ợng dạy học lƠ nhiệm vụ quan trọng tại các Trung tơm; đi u đó
ảnh h ng đ n ni m tin, uy tín đối với ng i dơn, lƣnh đạo các cấp và đi u đó cũng ảnh
h

ng đ n th

ng hiệu của các Trung tâm.

Trong ch ng trình giáo dục phổ thông, môn Vật lý lƠ một trong những mơn học
chi m vị trí quan trọng, Vật Lý lƠ một trong những mơn học có tính t ng tác cao, đ ợc
áp dụng nhi u trong các lĩnh vực của đ i sống xƣ hội nh sản xuất, kinh doanh, môi
tr ng, Y học... Vật Lý giúp học sinh phát tri n t duy, áp dụng những lý thuy t đƣ
học vƠo thực t khách quan một cách nhanh nhạy. Môn Lý đƣ tr thƠnh một trong
những môn thi bắt buộc khối của khối A, A1... trong kỳ thi xét tuy n đại học. Những
trải nghiệm, những kinh nghiệm trong cuộc sống mƠ môn Vật lý đem lại chính lƠ b ớc
đệm hoƠn hảo đ các em có những n n tảng vững chắc khi b ớc ra cuộc sống.
Trong những năm vừa qua việc dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX hệ
THPT khá tốt, nhi u học sinh có th ứng dụng các nội dung đƣ học vƠo trong đ i sống, số
l ợng học sinh có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cao h n so với các năm tr ớc đó... Tuy nhiên thực
trạng dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX hệ THPT cịn khơng ít vấn đ cần khắc
phục. Đối với học sinh, mặc dù số học sinh có ý thức v tầm quan trọng của môn Vật lý


2

tăng sô với các năm tr ớc, nh ng vẫn không nhi u vƠ đồng đ u. Khả năng ti p thu của học
sinh còn hạn ch vƠ ch a linh động trong việc xử lý các tình huống liên quan đ n học tập
môn Vật lý; đa phần học sinh ch a xác định đúng động c vƠ mục đích học tập của mình.
Đối với giáo viên, trong những năm qua đƣ có chú trọng nhi u h n v việc cải ti n ph ng

pháp dạy học, nh ng ch a đi vƠo thực chất vƠ chi u sơu; trong q trình giảng dạy vẫn cịn
chú trọng nhi u đ n việc truy n tải ki n thức. Vì vậy, việc nơng cao chất l ợng dạy học
mơn Vật lý đối với hệ THPT khối GDTX, đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các
nhƠ quản lý giáo dục tại Trung tơm.
Nơng cao chất l ợng dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm Giáo dục th ng xuyên
hệ Trung học phổ thông n ớc ta hiện nay nói chung đang lƠ một địi hỏi khách quan, tất
y u tr ớc xu th toƠn cầu hóa vƠ hội nhập quốc t , đồng th i đáp ứng nhu cầu v nguồn
nhơn lực cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất n ớc.
Tại thƠnh phố ĐƠ Nẵng, trong những năm qua sự nghiệp giáo dục của ThƠnh phố
đối với hệ GDTX khối THPT có những b ớc phát tri n v ợt bậc. Đối với môn Vật lý chất
l ợng giáo dục các Trung tơm GDTX luôn ổn định vƠ phát tri n với nhi u tập th xuất
sắc vƠ giáo viên giỏi. Tuy nhiên, bên cạnh những k t quả đạt đ ợc vẫn còn một số tồn tại
nh : học sinh ch a ý thức h t đ ợc tầm quan trọng của việc học tập môn Vật lý, ph ng
pháp học tập cịn nhi u hạn ch ; q trình hoạt động dạy, cũng nh công tác ki m tra đánh
giá của học sinh đối với mơn Vật lý cịn gặp khơng ít khó khăn, ch a đáp ứng đ ợc yêu
cầu, mục tiêu giáo dục. Có nhi u nguyên nhơn dẫn đ n thực trạng nêu trên, vƠ một trong
những ngun nhơn chính lƠ do những bất cập trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học,
đặc biệt lƠ quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX.
Xuất phát từ những lý do trên Tôi chọn đ tƠi ắQu nălý ho tăđ ngăd yăh cămônă
V tălý t iăcác Trung tâm GDTX thƠnhăph ăĐƠăN ng” đ nghiên cứu,
2.ăM cătiêuănghiênăcứu
Trên c s lý luận vƠ đánh giá thực trạng chất l ợng dạy học môn Vật lý, công tác
quản lý chất l ợng dạy học môn Vật lý; đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Vật lý tại các Trung tơm Giáo dục th ng xuyên trên địa bƠn thƠnh phố ĐƠ Nẵng.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX, trên địa bƠn thƠnh
phố ĐƠ Nẵng.

4.ăPh măviănghiênăcứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung


3

tơm GDTX, trên địa bƠn thƠnh phố ĐƠ Nẵng, giai đoạn 2017-2019.
5.ăGi ăthuy t khoaăh c
Trong những năm qua, chất l ợng dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX
thƠnh phố ĐƠ Nẵng đƣ đạt nhi u k t quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập
do nhi u nguyên nhơn khác nhau. Một trong những ngun nhơn chính lƠ do hạn ch
trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX, thành
phố ĐƠ Nẵng.
N u xác lập đ ợc c s lý luận v quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý
Trung tơm GDTX, khảo sát vƠ đánh giá đ ợc thực trạng quản lý hoạt động dạy học
môn Vật lý các Trung tơm GDTX trên địa bƠn thƠnh phố ĐƠ Nẵng thì s đ xuất
đ ợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lý một cách phù hợp góp phần
nơng cao chất l ợng dạy học tại các Trung tơm GDTX trên địa bƠn thƠnh phố ĐƠ
Nẵng.
6.ăNhi măv ănghiênăcứu
6.1. Nghiên cứu c s lý luận v quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm
GDTX.
6.2. Khảo sát, phơn tích vƠ đánh giá thực trạng hoạt động dạy học vƠ quản lý
hoạt động dạy học tại các Trung tơm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng.
6.3. Đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại các Trung tơm GDTX
thƠnh phố ĐƠ Nẵng.
7.ăPh ngăphápănghiênăcứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Bao gồm ph ng pháp phơn tích, tổng hợp, phơn loại tƠi liệu đ xơy dựng c s
lý luận v quản lý hoạt động dạy học tại các Trung tơm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bao gồm các ph ng pháp đi u tra khảo sát (bằng phi u hỏi); ph ng pháp
phỏng vấn; ph ng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; ph ng pháp quan sát;
ph ng pháp chuyên gia nhằm đánh giá quản lý hoạt động dạy học, tại các Trung tơm
GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thơng tin
Sử dụng các ph ng pháp thống kê toán học đ phân tích tổng hợp, xử lý các
k t quả đi u tra khảo sát.
8.ăC uătrúc lu năvĕn
Ch ng 1: C s lý luận v quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại Trung
tâm GDTX.
Ch

ng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các


4

Trung tâm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng.
Ch ng 3: Biện pháp quản lý công tác hoạt động dạy học môn Vật lý tại các
Trung tâm GDTX thƠnh phố ĐƠ Nẵng.


5

CH
NGă1ă
C ăS ăLụăLU N V QU NăLụăHO TăĐ NG D YăH C MỌNăV TăLụ
T I TRUNG TÂM GDTX
1.1. Tổngăquanănghiênăcứu

1.1.1. nước ngoài
Tại các n ớc trên th giới, các nhƠ giáo dục vƠ quản lý giáo dục rất quan tơm
đ n việc nơng cao chất l ợng dạy học, thông qua các biện pháp quản lý. Các tác giả
nh G.I.Goócsaia, V.A. Zxukhomlinxki... đƣ đ a ra một số nội dung quản lý tại tr

ng

phổ thơng, trong đó có đ cập đ n việc xơy dựng vƠ bồi d ỡng đội ngũ giáo viên, tổ
chức các buổi hội thảo khoa học trong đội ngũ giáo viên v các vấn đ đổi mới quá
trình dạy học, ph

ng pháp dạy học vƠ giáo dục HS... Theo nhƠ s

J.A.Comenxki, dạy học th nƠo đ ng

phạm

i học thích thú học tập vƠ có những cố gắng

bản thơn đ nắm lấy tri thức. Ông cho rằng: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực
nhạy cảm, phán đốn đúng đắn, phát tri n nhơn cách... Hƣy tìm ra ph

ng pháp cho

giáo viên dạy ít h n, học sinh học đ ợc nhi u h n”.
VƠo giữa những năm 40 của th k XX, với sự phát tri n của khoa học cơng
nghệ, tr

ng học chính quy khơng th giữ vị trí độc tơn trong việc giáo dục đối với các


tầng lớp trong xƣ hội; đồng th i khó mƠ đáp ứng h t cho ng

i học những tri thức mới

của nhơn loại. Các nhƠ nghiên cứa giáo dục chỉ ra rằng Giáo dục khơng chính quy s lƠ
giải pháp duy nhất đ thốt khỏi tình trạng nƠy. Giáo dục th

ng xuyên ra đ i k từ

th i đi m đó. Từ đó đ n nay nhi u hội nghị v Giáo dục th

ng xuyên trên toƠn th

giới diễn ra nhằm đánh giá tình hình vƠ sự phát tri n của hệ thống giáo dục nƠy.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học vƠ Văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) đƣ có ch
trình nghiên cứu v giáo dục dƠnh cho mọi ng

i

“Ch

-Thái Bình D

ng trình giáo dục cho mọi ng

i

chơu

chơu


ng

thơng qua buổi hội thảo
ng” đ ợc tổ chức tại

Australia vƠo tháng 11/1987. Tổ chức Unesco cũng đƣ vi t tƠi liệu tập huấn v Giáo dục
th

ng xuyên gồm 8 tập đ ợc hoƠn thiện vƠo năm 1993 với các nội dung cụ th sau:
- Tập 1: Ch

ng trình Giáo dục th

ng xuyên: Chỉ dẫn vƠ những chính sách

mới (Continuing education: New Policies and Direction);
- Tập 2: Ch

ng trình phổ cập giáo dục (Post-literacy Programes);

- Tập 3: Ch

ng trình t

- Tập 4: Ch

ng đ

ng (Equivalency Programmes);


ng trình nơng cao chất l ợng cuộc sống (Quality of Life

Improvement Programmes);


6

- Tập 5: Ch

ng trình tạo thu nhập (Income - Generating Programmes);

- Tập 6: Ch

ng trình đáp ứng s thích cá nhơn (Individual Interest Promotion

Programmes);
- Tập 7: Ch

ng trình định h ớng t

ng lai (Future - Oriented Programmes);

- Tập 8: Cẩm nang cho sự phát tri n của các Trung tơm học tập (A Manual for
the Development of Learning Centres)
1.1.2.

Việt Nam

Trong những năm qua Đảng vƠ NhƠ n ớc ta luôn coi giáo dục lƠ “quốc sách

hƠng đầu”, toƠn xƣ hội có ý thức h n trong việc chăm lo cho giáo dục, vì giáo dục đƣ
tạo nên nguồn lực phục vụ cho sự phát tri n kinh t - xƣ hội. Việc nơng cao chất l ợng
giáo dục gồm rất nhi u y u tố, trong đó y u tố rất quan trọng không th thi u đ ợc, nó
quy t định tới chất l ợng vƠ sự phát tri n giáo dục đó chính lƠ q trình HĐDH. Vấn
đ nƠy đƣ đ ợc các nhƠ nghiên cứu khẳng định vai trị quan trọng cơng tác quản lý
trong việc nơng cao chất l ợng dạy học.
Tại Việt Nam, có nhi u tác giả vƠ các nhƠ nghiên cứu giáo dục đƣ nghiên cứu
v vấn đ quản lý HĐDH

nhƠ tr

ng. Theo các tác giả HƠ Th Ngữ vƠ Đặng Vũ

Hoạt “Phải luôn luôn k t hợp một cách hữu c sự quản lý dạy vƠ học theo nghĩa rộng
với sự quản lý các quá trình bộ phận: Hoạt động dạy vƠ các bộ môn vƠ các hoạt động
khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm lƠm cho tác động giáo dục đ ợc hoƠn chỉnh,
trọn vẹn”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣ nhấn mạnh v tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên:
“Trách nhiệm nặng n vƠ vẻ vang của ng
dơn thƠnh ng

i công dơn tốt, ng

i thầy lƠ: chăm lo dạy dỗ con em của nhơn

i lao động tốt, ng

i chi n sỹ tốt, ng

i cán bộ tốt


của n ớc nhƠ”
Nh vậy, giáo dục nói chung trong đó có ph
trong xƣ hội đ ợc học tập th

ng thức GDTX giúp mọi ng

i

ng xuyên, học liên tục, học suốt đ i, m rộng những

hi u bi t, nơng cao trình độ học vấn nhằm hoƠn thiện nhơn cách đáp ứng u cầu của
xƣ hội.
Trình độ dơn trí ng

i dơn ngƠy cƠng phát tri n, đ i sống của ng

i dơn ngƠy

cƠng đ ợc nơng lên, thì nhu cầu học tập ngƠy cƠng lớn, học đ hi u, đ bi t, đ lƠm
ng

i, đ chung sống, đ khẳng định mình, đó lƠ nhu cầu tất y u của mỗi con ng

i

trong giai đoạn hiện nay vƠ mạng l ới các Trung tơm GDTX chính lƠ một địa chỉ có
th đáp ứng nhu cầu đó.
Giáo dục th


ng xuyên lƠ một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dơn. Nhiệm


7

vụ của GDTX là xóa mù chữ, bổ túc văn hóa; giáo dục ngh nghiệp vƠ đại học; cung
cấp ki n thức cho ng

i dơn đ góp phần nơng cao dơn trí, đƠo tạo nhơn lực, giúp ng

dơn có đi u kiện học tập th
xuyên”

ng xuyên, học tập suốt đ i. Cụm từ “Giáo dục th

n ớc ta đ ợc phổ bi n vƠo những năm cuối th k thứ XX

i
ng

Việt Nam, sau

h n nữa th k mang tên bình dơn học vụ, bổ túc văn hóa, giáo dục khơng chính qui rồi
tr lại GDTX vƠ đ ợc th hiện cụ th thông qua Luật Giáo dục vƠo năm 2005.
Trong Luật giáo dục năm 2005 cũng đƣ nêu rõ:

iáo d c thư ng xuyên gi p

mọi ngư i vừa làm vừa học, học liên t c, học suốt đ i nhằm hoàn thiện nhân cách, mở
rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp v để cải thiện chất

lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự t o việc làm và th ch nghi v i đ i sống x hội. Nhà
nư c c ch nh sách phát triển giáo d c thư ng xuyên, thực hiện giáo d c cho mọi
ngư i, xây dựng x hội học tập .
Hiện nay,

n ớc ta đƣ có nhi u cơng trình nghiên cứu v quản lý hoạt động dạy

học tại các c s giáo dục nh : Những khái niệm c bản v lý luận quản lý giáo dục
của tác giả Nguyễn Ngọc Quang; Đổi mới cách dạy, cách học tất y u dẫn đ n sự đổi
mới quản lý dạy vƠ học của tác giả Nguyễn Cảnh ToƠn; Nghiên cứu đi u kiện vƠ giải
pháp m rộng qui mô, hiệu quả tổ chức quản lý chất l ợng đƠo tạo hệ GDTX tại các
Quận, Huyện ngoại ven thƠnh phố Hồ Chí Minh của tác giả ĐƠo Trọng Hùng; Giải
pháp nơng cao chất l ợng giáo dục
của tác giả Nguyễn Văn C

Trung tơm GDTX tại ThƠnh phố Hồ Chí Minh”

ng…

Bên cạnh đó, trong ch

ng trình đƠo tạo sau đại học chuyên ngƠnh QLGD, đƣ

có nhi u luận văn nghiên cứu v quản lý HĐDH nh : Các biện pháp quản lý của Hiệu
tr

ng nhằm nơng cao chất l ợng học cho học sinh tr

ng trung học phổ thông của tác


giả HoƠng Minh Trung (2001); Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo ch
trình cấp THPT

ng

Trung tơm GDTX huyện Ý yên, tỉnh Nam Định của tác giả Cao

Thanh Phong (2012); Quản lý hoạt động dạy học theo chuyên đ cấp Trung học phổ
thông

Trung tơm Giáo dục ngh nghiệp - Giáo dục th

ng xuyên huyện Thanh Thủy,

Tỉnh Phú Thọ của tác giả Đỗ Trọng Cử (2017)...
Quản lý hoạt động dạy học lƠ cơng việc chính của nhƠ quản lý tr

ng học vƠ các

Trung tơm GDTX, vì vậy quản lý HĐDH ln đ ợc các nhƠ nghiên cứu giáo dục đ cập
đ n trong các cơng trình nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, đ n nay vẫn ch a có cơng trình
đi sơu nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại các Trung tơm GDTX trên
địa bƠn thƠnh phố ĐƠ Nẵng. Vì vậy, nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý tại
các Trung tơm GDTX, ThƠnh phố ĐƠ Nẵng có tính cấp thi t vƠ ý nghĩa thực tiễn cao.


8

1.2. Cácăkháiăni măchính
1.2.1. Quản lý giáo dục

a. Quản lý
Thuật ngữ quản lý đ ợc định nghĩa với các cách khác nhau trên c s những
cách ti p cận khác nhau. Theo các nhƠ nghiên cứu quản lý giáo dục, ti p cận trong
quản lý lƠ xem xét, lƠ cách thức thơm nhập vƠo hệ thống quản lý, lƠ c s đ xử lý các
vấn đ nảy sinh trong công tác quản lý nhƠ tr

ng. Theo Các Mác, quản lý lƠ một chức

năng tất y u của lao động xƣ hội, gắn chặt với sự phơn công vƠ phối hợp. W. Taylor thì
cho rằng, quản lý lƠ một nghệ thuật, bi t rõ chính xác cái gì cần lƠm vƠ lƠm cái đó nh
th nƠo bằng ph

ng pháp nƠo tốt nhất, rẻ nhất.

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý lƠ sự tác động có tổ chức, có định
h ớng của chủ th quản lý đ n đối t ợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
ti m năng, các c hội của hệ thống đ đạt mục tiêu đặt ra trong đi u kiện bi n động
của của môi tr

ng [17].

Xét quản lý với t

cách lƠ một hƠnh động các tác giả Nguyễn Quốc Chí,

Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý lƠ sự tác động có chủ đích của chủ th quản lý
đ n đối t ợng quản lý nhằm đạt đ ợc mục tiêu của tổ chức” [8].
Trên ph

ng diện chức năng quản lý, hoạt động quản lý, Tác giả Trần Ki m


vi t: “Quản lý lƠ những tác động có định h ớng, có k hoạch của chủ th quản lý đ n
đối t ợng bị quản lý trong tổ chức đ vận hƠnh tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định”
[16].
Xét theo hoạt động của một tổ chức, tác giả Phạm Minh Hạc quan niệm: “Quản
lý lƠ tác động có mục đích, có k hoạch của chủ th ng

i quản lý đ n tập th ng

i

lao động nói chung (khách th quản lý) nhằm thực hiện mục tiêu dự ki n” [14].
Theo ph

ng diện hoạt động của một tổ chức, tác giả Mạc Văn Trang vi t:

“Quản lý lƠ một quá trình chủ th (quản lý) tác động đ n đối t ợng (quản lý) một cách
có chủ đích, có tổ chức, dựa trên các nguồn lực vƠ những đi u kiện có th có, nhằm đạt
đ ợc mục đích đƣ xác định”
Các khái niệm trên đơy tuy khác nhau, song chúng có chung các nội hƠm chủ
y u: Hoạt động quản lý đ ợc ti n hƠnh trong một tổ chức hay một nhóm xƣ hội; là
những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhơn nhằm đạt mục tiêu của tổ chức, vƠ là
hoạt động mang tính chủ quan nh ng phải phù hợp với những quy luật khách quan và
hoạt động tự giác của con ng

i; đồng th i lƠ một hoạt động mang tính tất y u của xƣ

hội.
Nh vậy, có th thấy bản chất của quản lý lƠ một quá trình đi u khi n giữa chủ



9

th quản lý vƠ khách th bị quản lý diễn ra một mối quan hệ t

ng tác, ảnh h

ng qua

lại lẫn nhau vƠ chính nh mối quan hệ đó mƠ hệ thống vận động đ n mục tiêu trong
mọi quá trình xƣ hội. Tập hợp các tác động quản lý lƠm nảy sinh ra các mối quan hệ
quản lý.
Tóm lại, Quản lý lƠ sự tác động liên tục, có chủ đích của chủ th quản lý lên
khách th quản lý nhằm phát huy ti m năng của các y u tố, sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực vƠ c hội của tổ chức … nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hƠnh tốt, đạt đ ợc
các mục tiêu đƣ đặt ra với chất l ợng vƠ hiệu quả tối u trong các đi u kiện bi n động
của môi tr

ng.

b. Quản lý giáo d c
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan, lƠ hệ thống những tác động có mục
đích, có k hoạch, hợp quy luật của chủ th quản lý trong hệ thống giáo dục, nhằm
thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát tri n của xã hội. Còn
theo nghĩa hẹp Quản lý giáo dục bao gồm quản lý các hoạt động giáo dục, đƠo tạo diễn
ra trong các đ n vị hƠnh chính vƠ các c s giáo dục.
Theo tác giả Trần Ki m: “QLGD đ ợc hi u lƠ hệ thống những tác động tự giác,
có ý thức, có mục đích, có k hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ th quản lý đ n
tập th giáo viên, công nhơn viên, tập th HS, cha mẹ học sinh vƠ các lực l ợng xƣ hội
trong vƠ ngoƠi nhƠ tr

của nhƠ tr

ng nhằm thực hiện có chất l ợng vƠ hiệu quả mục tiêu giáo dục

ng” [17].

Theo nhận định của tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý giáo dục lƠ tổ chức các
hoạt động dạy học. Có tổ chức đ ợc các hoạt động dạy học, thực hiện đ ợc các tính
chất của nhƠ tr

ng phổ thơng Việt Nam xƣ hội chủ nghĩa, mới quản lý đ ợc giáo dục,

tức lƠ cụ th hóa đ

ng lối giáo dục của Đảng vƠ bi n đ

ng lối đó thƠnh hiện thực,

đáp ứng nhu cầu của nhơn dơn, của đất n ớc” [14].
Theo sự phơn tích của tác giả Nguyễn Ngọc Quang, khái niệm quản lý giáo dục
lƠ khái niệm đa cấp: bao hƠm cả quản lý hệ giáo dục quốc gia, quản lý các phơn hệ của
nó, đặc biệt lƠ quản lý tr

ng học [21].

Tác giả Đặng Quốc Bảo thì cho rằng: “Quản lý giáo dục nói chung lƠ thực hiện
đ

ng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức lƠ đ a nhƠ


tr

ng vận hƠnh ti n tới mục tiêu đƠo tạo theo nguyên lý giáo dục” [1]. Quản lý giáo

dục lƠ tác động có hệ thống, k hoạch, ý thức vƠ mục đích của các chủ th quản lý
các cấp khác nhau đ n tất cả các khơu của hệ thống quản lý nhằm mục đích bảo đảm
việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho th hệ trẻ, bảo đảm sự phát tri n toƠn diện, hƠi


10

hịa của họ.
Từ đơy có th khái qt quản lý giáo dục lƠ sự tác động có chủ đích, căn cứ
khoa học, tập hợp các quy luật vƠ phù hợp với các đi u kiện khách quan... của chủ th
quản lý đ n đối t ợng quản lý nhằm phát huy sức mạnh của các nguồn lực giáo dục,
đảm bảo các hoạt động của tổ chức, hệ thống giáo dục đạt đ ợc mục tiêu đƣ đ ra với
chất l ợng, hiệu quả cao nhất.
Nh vậy Quản lý giáo dục là q trình tác động có mục đích, k hoạch của
những chủ th quản lý giáo dục trong việc vận dụng những nguyên lý, ph

ng pháp

chung nhất của khoa học quản lý vƠo lĩnh vực giáo dục nhằm đạt đ ợc mục tiêu mà
giáo dục đ ra; làm cho hệ thống vận hƠnh theo đ

ng lối và nguyên lý giáo dục của

Đảng, và thực hiện đ ợc các tính chất của nhƠ tr

ng và xã hội tại Việt Nam. Đồng


th i quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ th quản lý nhằm huy động, tổ
chức, đi u phối, đi u chỉnh, giám sát... một cách hiệu quả các nguồn lực giáo dục
(nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát tri n giáo dục, đáp ứng yêu cầu
phát tri n kinh t - xã hội.
1.2.2. Hoạt động dạy học môn Vật lý
a. Ho t động
Hoạt động lƠ ph

ng pháp đặc thù của con ng

i quan hệ với th giới tự nhiên

xung quanh nhằm cải tạo th giới theo h ớng phục vụ cuộc sống của mình. Chủ th
của hoạt động chính lƠ con ng

i, khách th hoạt động nƠy lƠ tất cả những gì mƠ hoạt

động tác động vƠo nó, qua đó tạo ra sản phẩm thỏa mƣn nhu cầu của chủ th . Hoạt
động bao gi cũng có đối t ợng vƠ phải do chủ th ti n hƠnh thao tác hoạt động, vận
hƠnh theo nguyên tắc nhất định.
b. Ho t động d y học
Giáo dục đ ợc thực hiện bằng những con đ

ng khác nhau, trong đó con đ

quan trọng nhất lƠ tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học lƠ con đ

ng


ng c bản

nhất đ đạt mục đích của giáo dục.
Trong khoa học giáo dục, hoạt động dạy học lƠ hoạt động đặc tr ng cho nhà
tr

ng. Với tính chất vƠ nội dung của nó, hoạt động dạy học đ ợc xem lƠ con đ

ng

hợp lý nhất, giúp cho học sinh đồng th i với t cách lƠ chủ th nhận thức, có th lĩnh
hội đ ợc hệ thống các trí thức, nơng cao hƠnh động chun mơn thƠnh phẩm chất,
năng lực vƠ trí tuệ của bản thơn.
Hoạt động dạy học lƠ một q trình có sự thống nhất giữa hai mặt của các chức
năng hoạt động dạy của giáo viên vƠ hoạt động học học của học sinh tạo thƠnh quy


11

luật c bản chi phối quá trình dạy học gọi lƠ quy luật thống nhất biện chứng giữa dạy
vƠ học. Hiệu quả của hoạt động dạy học phụ thuộc vƠo mối quan hệ t

ng tác, sự hỗ

trợ của hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó hoạt
động dạy đ ợc xem lƠ hoạt động tác động đ n ng

i học vƠ quá trình học tập đ ợc

hình thƠnh vƠ phát tri n học tập trong suốt q trình. Cịn hoạt động học lƠ hoạt động

nhằm tạo ra sự thay đổi kinh nghiệm c bản của ng

i học một cách b n vững vƠ quan

sát đ ợc.
Bản chất của hoạt động dạy học th hiện tính thống nhất của hoạt động dạy vƠ
hoạt động học trong quá trình tri n khai hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học lƠ một hệ thống bao gồm các thƠnh tố c bản: mục tiêu dạy
học, nội dung dạy học, ph
thƠnh tố nƠy t

ng pháp dạy học, ph

ng tiện, hình thức tổ chức. Các

ng tác với nhau, hỗ trợ nhau, thơm nhập vƠo nhau đ cùng thực hiện

mục đích nhiệm vụ của hoạt động dạy học nhằm nơng cao chất l ợng, hiệu quả hoạt
động dạy học. Trong đó:
+ Mục tiêu: lƠ k t quả hoạt động dạy học cần đạt đ ợc.
Nội dung: lƠ những đi u lĩnh hội của ng
Ph

i học.

ng pháp: lƠ cách thức đ ti n hƠnh hoạt động dạy học nhằm đạt đ ợc

mục tiêu đ ra.
Ph
ra bình th


ng tiện: lƠ các c vật chất, đi u kiện cần thi t đ hoạt động dạy học diễn
ng.

Hình thức tổ chức: lƠ việc tổ chức hoạt động dạy d ới các dạng khác nhau sau
cho phù hợp với nội dung vƠ ph
ch

ng pháp dạy học của mơn học đó phù hợp với

ng trình mơn học.
- Các thƠnh tố cấu trúc của hoạt động dạy học bên cạnh việc có mối quan hệ

t

ng tác lẫn nhau, chúng cịn có liên hệ chặt ch vƠ chịu sự tác động của môi tr

ng

tự nhiên, xƣ hội. N u tác động tốt vƠo mối quan hệ đó, đó s lƠm tăng thêm hiệu quả
của hoạt động dạy học.
- Hiện nay, hoạt động dạy học cần xem xét dựa trên nhi u các ph

ng diện

khác nhau: s phạm, tơm sinh lý, vƠ xƣ hội - lịch sử.
- Chính vì th mƠ chúng ta có th đ a ra quan niệm rằng: Ho t động d y học
là một quá trình sư ph m, được thực hiện một cách c t chức, đ nh hư ng của
ngư i d y và ngư i học bằng ho t động của bản thân, từng bư c n m v ng và hình
thành hệ thống kiến thức khoa học, k năng v i m c đ ch nâng cao trình độ học vấn,

phát triển tr tuệ và hoàn thiện nhân cách.


12

c. Ho t động d y học môn Vật lý
Hoạt động dạy học mơn Vật lý lƠ một q trình s phạm bao gồm hoạt động
dạy của giáo viên vƠ hoạt động học môn Vật lý của học sinh, đảm bảo các thƠnh tố c
bản: mục tiêu, nội dung, ph

ng pháp, ph

ng tiện vƠ hình thức tổ chức của hoạt động

dạy học. Trong đó
- Hoạt động dạy mơn Vật lý: lƠ các hoạt động của giáo viên Vật lý đ kích thích
động c học tập của học sinh, tổ chức q trình dạy học có sử dụng các ph
dạy học, ph

ng pháp

ng tiện kỹ thuật dạy học, thí nghiệm vật lý... vƠ đi u khi n các hoạt động

tự lực của học sinh, bên cạnh đó ki m tra đánh giá, ki n thức kỹ năng thái độ của học
sinh.
- Hoạt động học môn Vật lý: lƠ các hoạt động học tập của học sinh bao gồm các
hoạt động th lực, trí tuệ của họ gắn li n với bộ môn Vật lý nhằm chi m lĩnh khoa học
của bộ mơn Vật lý.
Nh vậy có th hi u: Ho t động d y học mơn Vật lý là q trình giáo viên Vật
lý tiến hành các thao tác c t chức, c kế ho ch, m c đ ch và học sinh bằng ho t

động của bản thân, từng bư c chiếm lĩnh các giá tr tinh thần, các hiểu biết, các kĩ
năng, các giá tr văn h a g n v i bộ môn Vật lý mà nhân lo i đ đ t được để trên cơ
sở đ c khả năng áp d ng được các vấn đ c liên quan đến bộ môn Vật lý vào trong
thực tế.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý
a. Quản lý ho t động d y học
Hoạt động dạy học lƠ hoạt động chủ đạo của nhƠ tr
tác hoạt động dạy học trong nhƠ tr
l ợng dạy học vƠ giáo dục tại tr

ng, vì vậy quản lý tốt cơng

ng có ý nghĩa rất quan trọng, quy t định chất

ng học.

Quản lý hoạt động dạy học chính lƠ quản lý các hoạt động toƠn diện với mục
đích thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục. Đó lƠ quản lý thực hiện các mục tiêu,
k hoạch đƠo tạo, nội dung, ph

ng pháp dạy học... Bên cạnh đó cịn phải quản lý các

đi u kiện cần thi t vƠ tính khả thi cho các hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học
của học sinh, đội ngũ giáo viên, trang thi t bị, c s vật chất kỹ thuật, quy mô đƠo tạo,
tƠi chính, mơi tr

ng s phạm, mơi tr

ng xƣ hội.


Quản lý hoạt động dạy học lƠ một hệ thống những tác động có mục đích, có k
hoạch, hợp quy luật của chủ th quản lý tới khách th quản lý trong quá trình dạy học
nhằm đạt đ ợc mục tiêu đ ra. Quản lý HĐDH bao gồm quản lý thực hiện mục tiêu,
nội dung, ch

ng trình dạy học; quản lý hoạt động dạy của giáo viên; quản lý hoạt


13

động học của học sinh; đảm bảo các đi u kiện phục vụ dạy học.
Trong nhƠ tr

ng, Quản lý hoạt động dạy học lƠ quá trình cán bộ quản lý xác

lập k hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát, ki m tra hoạt động dạy của giáo viên vƠ hoạt
động học của học sinh nhằm đạt mục tiêu đ ra. Bên cạnh đó cán bộ quản lý cần phải
tạo đi u kiện vƠ tác động cho sự phối hợp cộng tác giữa giáo viên vƠ học sinh trong
tr

ng học.
Mục tiêu của quản lý hoạt động dạy học lƠ chất l ợng của hoạt động dạy vƠ k t

quả đạt đ ợc của học sinh với sự phát tri n toƠn diện bao gồm: đức, trí, th , mỹ.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học lƠ nội dung, là cách thức, giải quy t một
vấn đ cụ th nƠo đó của chủ th quản lý. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học lƠ
những cách thức tổ chức, đi u hƠnh ki m tra, đánh giá hoạt động dạy vƠ học của giáo
viên và học sinh nhằm đạt đ ợc k t quả cao nhất đƣ đ ra phù hợp mới mục tiêu theo
ch


ng trình.
Vì vậy chúng ta có th khái quát: Quản lý ho t động d y học ch nh là quản lý

quá trình sư ph m tương tác gi a giáo viên, học sinh và yếu tố môi trư ng tác động
vào ho t động d y học và giáo d c theo chương trình đ được quy đ nh. Cán bộ quản
lý c trách nhiệm quản lý toàn diện các m t ho t động d y học trong nhà trư ng, đảm
bảo chương trình, nội dung giảng d y các môn, cải tiến việc d y và việc học, cung ứng
nh ng đi u kiện d y học.
Đ quản lý hoạt động dạy học một cách có hiệu quả, Hiệu tr

ng phải dựa trên

các c s pháp lý vƠ c s thực tiễn đ đi u hƠnh hoạt động phù hợp với đi u kiện của
tr

ng học:
- C s pháp lý v hoạt động dạy học hiện nay đó lƠ Luật giáo dục, Đi u lệ

tr

ng trung học, quy định của Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo, văn bản của S Giáo dục vƠ

đƠo tạo v thực hiện nhiệm vụ năm học ban hƠnh theo từng năm, ch

ng trình, k

hoạch dạy học,…
- C s thực tiễn gắn li n với hoạt động dạy học lƠ tình hình phát tri n giáo dục
của các n ớc trên th giới, của đất n ớc, của địa ph


ng...có ảnh h

ng trực ti p hoặc

gián ti p đ n tình hình phát tri n của quá trình dạy học trong nhƠ tr

ng; thực tiễn

phát tri n v quy mô cũng nh chất l ợng giảng dạy, c s vật chất của nhƠ tr

ng,

tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên vƠ nhơn viên hiện có…
Trên c s pháp lý vƠ thực tiễn nêu trên, Hiệu tr

ng cần phải thực hiện xây

dựng k hoạch năm học, c cấu tổ chức bộ máy hoạt động trong nhƠ tr
thực hiện mục tiêu, ch

ng, chỉ đạo

ng trình dạy học..., đáp ứng đ ợc yêu cầu ngƠnh, của xƣ hội


14

trong giai đoạn hiện nay.
b. Quản lý ho t động d y học môn Vật lý
Môn học Vật lý lƠ một mơn học thuộc nhóm ngƠnh khoa học tự nhiên vƠ là môn

học gắn li n với thực t , đ i sống. Đơy lƠ mơn học địi hỏi sự t duy sáng tạo của cả
ng
tr

i dạy lẫn ng

i học. Đ nơng cao chất l ợng dạy học hiệu quả mơn Vật lý tại

ng học địi hỏi phải có những biện pháp quản lý cụ th , khoa học gắn li n với tính

chất đặc thù bộ mơn, phù hợp với đi u kiện tr

ng học tạo động lực cho hoạt động dạy

học môn Vật lý phát tri n,
Mục tiêu của quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý lƠ: nơng cao chất l ợng dạy
học môn Vật lý, phát huy khả năng t duy sáng tạo của học sinh trong quá trình học
tập vƠ r n luyện tại tr

ng học, ứng dụng các ki n thức Vật lý đƣ học đ ợc vƠo trong

đ i sống.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý lƠ những cách thức tổ chức,
ki m tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên Vật lý vƠ hoạt động học của học sinh
trong nhƠ tr

ng nhằm đạt đ ợc mục tiêu bộ môn Vật lý đặt ra, đáp ứng việc áp dụng

vƠo trong đ i sống.
Từ đơy ta có th khái quát: Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý lƠ những

biện pháp tác động có chủ đích của cán bộ quản lý tới Tổ chuyên môn, giáo viên giảng
dạy mơn Vật lý, học sinh vƠ q trình dạy học Vật lý cùng các thƠnh tố tham gia vƠo
quá trình đó nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nội dung ch

ng trình dạy học mơn

Vật lý.
1.3. Nhi măv ,ăchứcănĕngăcủaăgiámăđ căTrungătơmăGDTX
1.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm GDTX
a. Nhiệm v của Trung tâm DTX
Trung tơm giáo dục th

ng xuyên lƠ c s giáo dục th

thống giáo dục quốc dơn. Trung tơm giáo dục th
dục th
th

ng xuyên thuộc hệ

ng xuyên bao gồm trung tơm giáo

ng xuyên quận, huyện, thị xƣ, thƠnh phố trực thuộc tỉnh; trung tơm giáo dục

ng xuyên tỉnh, thƠnh phố trực thuộc Trung
Ch

ng trình Giáo dục th

ng. [22]


ng xuyên bao gồm các nội dung:

- Ch

ng trình xóa mù chữ vƠ GD ti p tục sau khi bi t chữ.

- Ch

ng trình giáo dục văn hóa đáp ứng yêu cầu ng

i học: cập nhật ki n

thức, kĩ năng, chuy n giao cơng nghệ.
- Ch

ng trình đƠo tạo, bồi d ỡng nơng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

- Ch

ng trình giáo dục đ lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dơn. Bao


×