Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

nhung con seu bang giay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.16 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4</b>



<i>Thứ 2 ngày 21 tháng 9 nm 2009</i>
Tp c


<b>Những con sếu bằng giấy</b>



<b>I.Mục tiêu: HS cÇn:</b>


- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngồi (Xa-da-cơ Xa- xa ki, Hi-rơ-si-ma,
na-ga-da-ki.) Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn.


2. Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng
sống, khát vọng hồ bình của trẻ em ( tr li c cõu hi 1,2,3).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân , về vụ nổ bom nguyên tử.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm.


<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch Lòng dân và nêu nội dung, ý nghĩa của vở
kịch.


- GV nhËn xÐt.


<b>2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>



- Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hồ bình và nội dung các bài học trong chủ điểm.
- Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy.


2.Hoạt động 2: Luyện đọc;


- 1 HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm.
- GV hớng dẫn đọc và chia đoạn.


- HS đọc nối tiếp đoạn + Luyện đọc từ khó: Xa-da-cơ Xa-xa-ki,
Hi-rơ-si-ma,Na-ga-da-ki.


- HS đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ khó trong chú giải.
<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn
nhãm


- HS đọc thầm bài, thảo luận và
trả lời các câu hỏi trong SGK.


C©u hái bỉ sung: Câu chuyện
muốn nói với em điều gì?


- HS trình bày - HS nhận xét.


- GV nhận xét và chuẩn kiến thức Cô bé Xa-da-cô Xa-xa-ki bị nhiễm
phóng xạ khi Mĩ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản.Cô bé rất
muốn kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách gấp sếu nhng cơ vẫn khơng


sống đợc, ớc vọng đợc sống nh bao trẻ
em trên toàn thế giới nhng tội ác chiến
tranh không để cho em sống.


4.Hoạt động 4: Đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 giọng trầm buồn, ngắt nghỉ đúng chỗ,
chú ý nhấn giọng.


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


- GV nhËn xÐt.


5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
- HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bµi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc B</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Nghe- vit ỳng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức văn
xi.


- N¾m chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,
BT3).



II.Đồ dùng d¹y häc:


- Bảng nhóm, bảng phụ viết mơ hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hớng dẫn
bài tập 2.


III.Hoạt động dạy và học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- 1HS lên bảng viết vào mô hình vần các tiếng: Muôn, khoan , huyền, hiền.
- HS nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Viết chính tả


- GV đọc tồn bài chính tả. HS theo dõi SGK.


- HS luyện viết tên nớc ngoài và những từ dễ viết sai.
- GV đọc HS viết chính tả.


- GV đọc HS khảo bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
<b> 4.Hoạt động 4: Luyện tập </b>
Bài tập 2.


-1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi.



- 2 HS làm bài trên bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS đối chiếu bài làm của mình và của bạn và nhận xét.


<b> Bµi tËp 3.</b>


? Nêu sự khác nhau về cách đánh dấu thanh giữa tiếng chiến và tiếng nghĩa?
- HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt.


<b> 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- VÒ nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Toán


<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> HS cần:


- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách:rút về đơn vị
hoặc tìm tỉ số.


<b>II.Hoạt động dạy và học:</b>


1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ



-HS chữa bài tập về nhà. GV nhận xét.
<b> 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>


GV nªu nhiƯm vơ häc tËp.


<b> 3.Hoạt động 3: Giới thiệu ví dụ a dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b>
- HS đọc ví dụ.


- HS tự tìm quãng đờng đi đợc trong một giờ,
2giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng.


? Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đờng đi đợc thay đổi nh thế nào?


- HS tr¶ lêi - HS nhËn xÐt.


- GV chuÈn kiÕn thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.Hoạt động 4: Giới thiệu bài toán b và cách giải
- HS đọc bài toỏn.


- HS tự giải bài toán.


- GV nhận xét và gợi ý HS giải theo cách giải tìm tỉ số.


- GV lu ý HS khi gặp dạng toán này chỉ cần chọn 1 cách giải thích hợp .
5.Hoạt động 5: Luyện tập


- HS làm bài tập trong vở bài tập : HS đại trà làm BT1, HS khá giỏi lam thêm các bài
tập còn lại.



- GV theo dõi và giúp đỡ HS yu.


- GV chấm và chữa 1 số bài mà đa số HS làm sai.
Bài 1: Giải


7m vải mua hết số tiền là :
80 000 : 5 x 7 = 112 000 (®)


Đáp số : 112 000 đ
Bài 2 : giải bằng 1 trong 2 cách.


Bi 3 : giải bằng phơng pháp tìm tỉ số.
<b> 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xột tit hc.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Khoa học


<b>T tui v thnh niờn n tui gi</b>



<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


Nêu dợc các giai đoan phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
<b>II.Đồ dùng dy hc:</b>


- Thông tin và hình trang16, 17 SGK.


- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:


? Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK


* Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng
thành, tuổi già.


* C¸ch tiÕn hµnh:


- GV yêu cầu HS đọc các thơng tin trang 16,17 SGK và thảo luận nhóm 2.
? Nêu đặc điểm nổi bật của tng giai on la tui?


Th kí ghi vào bảng sau:


<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>
Tuổi vị thành niên


Tuổi trởng thành


Tuổi già


-
Các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét .


<b> 3. Hoạt động 3:Trò chơi: </b>“<i> Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?</i>”


* Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành,


tuổi già đã học ở phần trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV chia lớp thành 4 nhóm.
HS đa các hình đã chẩn bị và xác
định xem những ngời trong ảnh đang ở
vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu
đặc điểm của giai đoạn đó.


HS thảo luận và trình bày kết quả
thảo luËn.


HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt


* KÕt luËn:


- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi
vị thành niên hay nói cách khác là ở vào ti
dËy th×.


- Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung đợc sự
phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và
mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra nh thế nào. Từ
đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ
hãi, bối rối,…đồng thời cịn giúp chúng ta có
thể tránh đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có
thể xẩy ra đối với mỗi ngời ở vào lứa tuổi của
mình.


<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- VỊ nhµ ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Buổi chiều </b>


Luyện toán


<b>Ôn luyện về giải toán.</b>



<b>I. Mc tiờu : ễn tp củng cố kiến thức về giải toán, HS nắm vững cách giải rút về đơn vị</b>
và tìm tỉ số.


<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>1. Giíi thiƯu néi dung bµi häc</b>
<b>2. Thùc hµnh</b>


Bµi 1:


Hàng ngày bạn Chung đi xe đạp tới trờng, trung bình cứ 1 phút bạn đi đợc 200m. Hỏi
từ nhà Chung đến trờng khoảng bao nhiêu km , biết rằng bạn đi từ nhà đến trờng hết
khoảng 15 phút.


Gi¶i


Quãng đờng từ nhà đến trờng :
200 x 15 = 3000 9m)
3000 m = 3km
Đáp số : 3km
Bài 2:



Ngời ta dự tính nếu một máy bơm mỗi phút bơm đợc 20 lít nớc thì cần 2 giờ rỡi mới
bơm đợc đầy bể. Hỏi nếu lắp một máy bơm mỗi phút bơm đợc 30 lít nớc thì cần bơm
trong bao lâu sẽ đầy bể.


Bµi 3 :


Một ơ tơ cứ đi 60km thì dùng hết 5 lít xăng. Hỏi ơ tơ đó đi trong 240km thì cần bao
nhiêu lớt xng.


- HS làm bài và chữa bài.
- GV tổng kÕt kiÕn thøc.


3. NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS ghi nhớ kiến thức.


Luyện tiếng việt

<b>Ôn luyện tả cảnh.</b>



I. Mc ớch, yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Các hoạt động dạy học


<b>1. GV nêu yêu cầu tiết học.</b>
<b>2. Thực hành : </b>


Một bạn viết các đoạn văn tả một cơn ma nhng cha hồn thàh. Hãy nêu nội dung chính
của cả 4 đoạn văn sau đó chọn và hồn thnh 2 trong 4 on vn :


<b>Đoạn 1: </b>



Lộp độp, lộp độp. Ma rồi. Cơn ma ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dờng nh ngừng
lại. Ma ào ạt. (…). Một lát sau, ma ngt dn ri tnh hn.


<b>Đoạn 2: </b>


ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh nh đùa giỡn,
nhảy nhót với những gợn sóng trên dịng sơng Mờy chú chim không rõ tránh ma ở đâu
giờ đã đậu trên cành cây cất tiếng hót véo von. Chị gà mái tơ (….) . Đàn gà con (…) .
Chú mèo khoang (…).


<b>Đoạn 3 : Sau cơn ma, có lẽ cây cối, hoa lá là tơi đẹp hơn cả. (…)</b>
<b>Đoạn 4 : </b>


Con đờng trớc cửa đang khô dần. Trên đờng, xe cộ qua lại nờm nợp nh mắc cửi.
(…..) . Góc phố, mấy cơ bé đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo
từng nhịp chân nhy.


<b>3. Trình bày bài: HS trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung ý cho bạn.</b>
<b>4.Tổng kết : GV tỉng kÕt ý nhËn xÐt bµi vµ cho ®iĨm khun khÝch mét sè em. </b>
<b>5. NhËn xÐt, dỈn dò : dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài của m×nh.</b>


Lun thĨ dơc


<b>Ơn luyện về đội hình đội ngũ.Trị chơi tự chọn.</b>



I. Mơc tiªu:


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
- Chơi trò chơi tự chọn.



II. Các hoạt động dạy hc:


<b>A.Phần mở đầu</b>


GV phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học.
Giậm chân tại chỗ ,vỗ tay và hát.


Chơi trò chơi :Thi đua xếp hàng, điểm số báo cáo.
<b>B. Phần cơ b¶n</b>


<b>a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc , dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải.
- Lần 1-2 GV điều khiển, lần 3-4 tổ trởng tự điều khiển , GV quan sát sửa sai cho hs


- Các tổ lần lợt lên trình diễn .GV tuyên dơng tổ làm tốt .


<b>b. Trũ chi vn động: HS tự chọn chơi các trò chơi mà các em thích .</b>
Cả lớp cùng chơi theo đội hình vũng trũn.


GV quan sát nhận xét và tổng kết trò chơi.
<b>C. Phần kết thúc</b>


- HS vừa vỗ tay vừa hát.
- GV hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009</i>
Thể dục


<b>Bi 7 : đội hình, đội </b>



<b>ngũ-Trị chơi Hồng anh, hồng yến</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Thc hin c tp hp hng dọc, dóng thẳng hàng ngang.


- Thực hiện cơ bản đúng điểm số , quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải vòng
trái.


- Bớc đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi trị chơi <i>Hồng anh, hong</i>
<i>yn.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III.Hot ng dy v hc</b>:


1. Phần mở đầu:


- GV nhận líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ häc tËp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy.
<b> 2.Phần cơbản:</b>


<i> a.Đội hình đội ngũ:</i>



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.


Lần 1,2: Tập cả lớp do GV điều khiển.
Lần 3,4: Tập lun theo tỉ.


Lần 5,6 : Các tổ thi đua trình diễn.
<i> b.Trị chi vn ng:</i>


-Chơi trò chơi Hoàng anh, hoàng yến.
-GV nhận xét biểu dơng tổ thắng cuộc.
3.Phần kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tập động tác thả lỏng.


GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bi v nh.


Toán

<b>Luyện tập</b>



I.Mục tiêu: GV giúp HS :


- Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách : Rút về đơn vị
hoặc Tìm tỉ số.


II.Hoạt động dạy và học:


<b> 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
- HS chữa bài tập về nhà.



- GV nhËn xÐt.


2.Hoạt động 2: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở


Bài 1 : yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bằng
cách rỳt v n v


- HS làm vào giấy nháp


Bi 2 : HS làm bài tơng tự (không bắt
buộc HS đại trà làm)


Chú ý về đơn vị “tá”


Bài 3 : tơng tự (nên giải bằng cách rút về
đơn vị) : cả lớp làm vào vở


Bài 4: HS làm bài theo nhóm đơi.


Tãm t¾t


12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ? đồng


- Bµi 2 giải bằng một trong hai cách


- Nờn gii bng phng pháp rút về đv
- Làm theo cách rút về đơn vị.



- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- GV chấm bài và chữa 1 số bài mà đa số HS làm sai.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Bµi tËp vỊ nhà: làm lại bài mình làm sai và học bài ghi nhí c¸ch thùc hiƯn.


MÜ tht


<b>VÏ theo mÉu: VÏ khèi hộp và khối cầu.</b>



I. Mc ớch, yờu cu<b>:</b>


- Hiu c điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.


- Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.


II. Chuẩn bị<b> : vật mẫu khối hộp và khối cầu.</b>


Bài vẽ của HS năm tríc.


III. Hoạt động dạy học


1. <b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
2. <b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét</b>
- GV đặt mẫu ở vị trí thích



hợp, HS quan sát, nhận xét
về đặc điểm, hình dáng, kích
thớc, độ đậm nht ca mu.


- Gv tổng kết tóm tắt các ý.


Hs nờu c:


+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt


+ Khi cu cú đặc điểm gì?


Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không?
So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối hộp.
+ Nêu tên một vài đồ vật có dạng khối hộp hoặc
khối cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS quan sát mẫu, so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung
hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.


- Gv vẽ phác vừa hớng dẫn.
<b>4. Hoạt động 4: Thực hành: </b>


HS thực hành vẽ và hoàn chỉnh bài vẽ.
Gv đến từng bàn, theo dõi và giúp đỡ HS .
<b>5. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV gỵi ý HS xÕp loại một số bài vẽ tốt và cha tốt.



- GV nhận xét điều chỉnh và xếp loại động viên một số em.
- GV nhận xét chung tiết học.


Lun tõ vµ câu

<b>Từ trái nghĩa</b>



I.Mục tiêu:


- Bc u hiu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau (ND ghi nhớ).


- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm t trỏi
ngha vi t cho trc (BT2, BT3).


II.Đồ dùng dạy häc:


- Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt.
- B¶ng phơ.


III.Hoạt động dạy và học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bài làm của bài tập 3.(2em)
- GV nhận xét.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nêu nhiệm vụ học tập.
<b> 3.Hoạt động 3: Nhận xét</b>



Bµi tËp 1.


-1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả
lớp đọc thầm.


-HS gi¶i nghÜa tõ chÝnh nghÜa
vµ phi nghÜa.


- GV chuẩn kiến thức và giới
thiệu từ trái nghĩa.


- chớnh nghĩa: đúng với đạo lí, chiến đấu vì
chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại
cái xấu, chống lại sự áp bức bất công.


- Phi nghĩa: trái với đạo lí, cuộc chiến tranh
phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích
xấu xa khơng đợc ngời cú lng tri ng h.


<i><b>*</b> KL: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái </i>
<i>ngợc nhau.</i>


Tơng tự với bài tập 2,3.


B2: sống/ chết vinh/ nhôc


B3 : Cách dùng từ trong các câu trên tạo ra hai vế tơng phản nhaulàm nổi bật quan niệm
sống rất cao đẹp của ngời Việt Nam.



<b> 3.Hoạt động 3: Ghi nhớ</b>
- HS nêu nội dung bài học


- HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
<b> 4.Hoạt động 4: Luyện tập</b>


- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
B1: đục/ trong; đen/sáng; rách/ lành; dở/ hay.
B2: hẹp/rộng; xấu/đẹp; trên/dới.


B3 vµ B4 tơng tự. (BT4 chỉ y/c HS khá giỏi làm)
- GV chấm và chữa bài.


<b> 5.Hot ng 5: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LÞch sư


<b>X· héi ViƯt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX</b>



I.Mục tiêu: HS cÇn biÕt:


- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thể kỉ XX :
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, ng st.


+ Về xà hội: xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xởng, chủ nhà buôn.


II.Đồ dùng dạy học:


- Bản đồ hành chính Việt Nam.



-Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tÕ, x· héi ViÖt Nam thêi bÊy giê.


III.Hoạt động dạy và học:


<b> 1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công ở kinh thµnh
HuÕ?


- GV nhËn xÐt.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.


3.Hoạt động 3: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX


- HS th¶o luËn nhãm 2 trả lời các câu hỏi:


+ Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt
Nam có những ngành nào là chủ yếu?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai
thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nớc ta? Những việc
làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế
mới nào?


+ Ai là ngời đợc hởng những ngun li do phỏt trin


kinh t?


- Đại diện HS trình bày - HS
nhận xét.


- GV chuÈn kiÕn thøc.


4.Hoạt động 4: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
và đời sống của nhân dân


- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau đây:


+ Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, xà hội Việt Nam có những tầng lớp nào?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi nh thế nào, có
thêm những tầng lớp mới nào?


+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế k
XIX - u th k XX?


- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


<b> 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị</b>
- HS hồn thành bảng sau:


Tiêu chí so sánh Trớc khi thực dân Pháp xâm


l-ợc Sau khi thực dân Pháp đặtách thống trị
Các ngành ngh



chủ yếu
Các tầng lớp giai


cấp trong xà hội
Đời sống nông dân


và công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: <i>Phan Bội Châu và phong trào Đông Du</i>


<b>Buổi chiều: </b>


Luyện toán


<b>Ôn luyện về phân số, hỗn số.</b>



<b>I.Mục tiêu : Luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức về phân số, các phép tính về phân số</b>
và p/s thËp ph©n.


<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. GV nêu yêu cầu tiết học</b>


<b>2. HS lµm bµi tËp :</b>
Bµi 1:


a) Cho 3 VD về p/s thập phân?


b)Khoanh vào các p/s có thể chuyển thành p/s thập phân:



25
13
;
7
4
;
20


7
;
9
5
;
4
3
;
3
2
;
5
4


c)Chuyển thành p/s thập phân các p/s đã đợc khoanh ở câu b.
Bài 2 :


a)Cho 3 ví dụ về hỗn số?


b) Khoanh vo cỏc p/s có thể chuyển đợc thành hỗn số:



11
6
7
8
4
5
3
1
2
9


c)Chuyển thành hỗn số các p/s đã đợc khoanh trịn.
Bài 3: Tính:


a)


7
4
4
3
1
2)
3


1
5
2
1
6)


5


2
1
2
1


4  <i>b</i>  <i>c</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) x - 2<sub>5</sub>2
2
1
1
:
)
5
3
1
:
2
1
3
)
4


1
3
4
1



1  <i>b</i> <i>x</i> <i>cx</i>


- HS làm bài và chữa bài.


- Gv nhận xét bài làm của hs, dặn hs về nhà làm lại bài tập nếu sai.


Luuyện tiếng việt


<b>Luyn k chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Luyện kể lại những chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia nói về việc làm tốt góp phần
xây dựng quê hơng đất nớc.


HS có lời kể rõ ràng, rành mạch, nội dung hấp dẫn.
<b>II. Hoạt động dạy học trên lớp:</b>


<b>1.Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết học.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Thực hành</b>


- HS thực hành theo nhóm 4 : kể chuyện nói về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng
đất nớc.


- HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể, các bạn khác nêu câu hỏi để bạn trả lời về
những nhân vật có trong truyện, thích nhân vật nào? vì sao?


- HS kĨ chuyện cả lớp : Đại diện hs lên k/c cả lớp nghe và nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn k/c hay nhÊt.


<b>3.Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò.</b>


- GV nhn xột lp hc.


- Dặn h/s về nhà k/c cho ngêi th©n nghe.


Hoạt động tập thể

<b>Sinh hoạt đội</b>



<b>(GV tổng đội lên lớp chung tồn trờng.)</b>


<i>Thø 4 ngµy 23 tháng 9 năm2009</i>
Toán


<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán ( Tiếp)</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Bit mt dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này gấp lên bao nhiêu lâng thì đại lợng tơng ứng
giảm giảm đi bấy nhiêu lần.) và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này
bằng một trong hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.


II.Hoạt động dạy học:


<b> 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
- HS chữa bài tập về nhà.


- GV nhËn xÐt.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nªu nhiƯm vơ häc tËp.



<b> 3.Hoạt động 3: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ</b>
- GV giới thiệu ví dụ.


- HS hoàn thiện bảng GV đa ra nh ở SGK.
- HS trình bày cách làm - HS nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nh vậy đại lợng này tăng thì đại lợng kia giảm.
4.Hoạt động 4: Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- 1HS đọc đề toán - Cả lớp đọc thầm.


Bài toán: Muốn đắp xong nền nhà trong 2 ngày
cần có 12 ngời. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó
trong 4 ngày thì cần có bao nhiêu ngời (mức làm
mỗi ngời nh nhau).


? Bài toán cho ta biết gì và hỏi chúng ta điều
gì?


- HS tìm cách giải bài toán.
- HS trình bày cáh giải của mình.


- GV nhận xét và chốt kiến thức
theo hai cách giải ở SGK.


C!: rỳt về đơn vị.
C2: Tìm tỉ số


Khi lµm bµi cã thĨ giải bằng một
trong hai cách.



<b> 5.Hot ng 5: Luyn tp </b>


(BT1 y/c cả lớp làm, BT cịn lại khơng y/c HS đại trà làm)


- HS làm bài tập, HS đọc bài nêu yêu cầu bài tốn cho biết gì u cầu tìm gì.
Bài 1: Làm vào vở BT


7 ngµy : 10 ngêi
5 ngµy : …. ngêi ?


(HD : tính xem 1 ngày cần mấy ngời, sau đó tính 5 ngày cần mấy ngời).
Bài 2: HS làm theo nhúm 4


120 ngời : ăn trong 20 ngày.
150 ngêi : ………….. ngµy?


(HS làm tơng tự)
Bài 3: HS làm vào vở nháp.


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài.
<b> 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Bµi tËp vỊ nhµ cho HSG:


Một đội cơng nhân 8 ngời sửa xong một đoạn đờng trong 12 ngày. Biết mức làm của
mỗi ngời nh nhau. Hỏi:



a.Nếu đội cơng nhân có 12 ngời thì sửa xong đoạn đờng đó trong mấy ngày?
b.Muốn sửa xong đoạn đờng trong 6 ngày thì cần bao nhiêu cơng nhân?


Đạo đức


<b>Cã tr¸ch nhiƯm về việc làm của mình</b>



<b>I.Mục tiêu: Nh tiết 1.</b>


<b>II.Hot động dạy học:</b>


<b> 1.Hoạt động1: Noi theo gơng sáng</b>


- HS kể về một số tấm gơng đã có ttrách nhiệm với những việc làm của mình mà em
biết.


? Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
Bạn đã làm gì sau đó?


Thế nào là ngời có trách nhiệm với việc làm của mình?


-GV k cho HS nghe một câu chuyện về ngời có trách nhiệm về việc làm của mình.
<b> 2.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?</b>


- HS th¶o ln nhãm4:


Em sẽ làm gì trong các tình huèng sau:


+ Em gặp một vấn đề khó khăn nhng khơng biết giải quyết thế nào?



+ Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trờng.


+Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?
- HS trình bày cách giải quyết tình huống HS nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS th¶o luËn nhãm 2:
GV đa ra tình huống:


+ Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ cho bạn Tú.
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trờng?


- HS sắm vai giải quyết tình huống HS nhËn xÐt.
- GVnhËn xÐt.


4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhn xột tit hc.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau <i> Có chí thì nên .</i>


Kể chuyện


<b>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai</b>



I.Mục tiêu: HS cÇn:


- Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh kể lại đợc câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện .



- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi những ngời Mĩ có lơng tâm và dũng cảm đã
ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuc chin tranh xõm l c Vit
Nam.


II.Đồ dùng dạy học:


- Các hình minh hoạ trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn ngày, tháng, năm xẩy ra vụ thảm sát ở Mĩ Sơn.


III.Hot ng dy và học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- HS kể lại câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: GV kể chuyện


- GV kể lần 1 kết hợp chỉ những dòng chữ ở bảng lớp mà GV đã viết .
- GV kể lần 2 + Tranh minh hoạ + Giải nghĩa từ khó


Chó ý giäng kể từng đoạn.


+ Đoạn 1: giọng chậm rÃi, trầm lắng.
+ Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căn hờn.


+ Đoạn 3: giọng håi hép.


- HS theo dâi.


<b> 4.Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh kể</b>
- HS kể theo nhóm 4.


- Các nhóm cử đại diện thi kể lại nội dung câu chuyện theo 1 đến 2 đoạn.
- HS đại diện kể lại cả chuyện.


- GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
5.Hoạt động 5: ý nghĩa


- HS th¶o luËn nhãm 2 về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.


- GV nhận xét và chuẩn kiến thức (nh ý 2 mục tiêu).
<b> 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Tp c


<b>Bi ca v trỏi t</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Mọi ngời hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh,


bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ
thơ), ít nhất học thuộc một khổ thơ.


II.Đồ dùng : tranh ở SGK; hát bài “Trái đất này là của chúng ta”.


III.Hoạt động dạy và học:


<b> 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy.
? Nêu nội dung chính của bài?


- GV nhËn xÐt.


<b> 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>


GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc


- 1 HS khá đọc bài.


- GV hớng dẫn HS cách đọc: giọng vui tơi hồn nhiên, nhấn giọng vào các từ gợi tả,
ngắt nghỉ đúng chỗ.


- HS đọc nối tiếp + Luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ khó.
-HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu.



<b> 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài</b>


-1 HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm.


- HS th¶o luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV tổ chức cho HS trình bày kÕt qu¶ th¶o luËn.
- GV nhËn xÐt.


5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.


6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- GV nhn xột tit hc.


-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Địa lí

<b>Sông ngòi</b>



I.Mục tiêu: HS cÇn:


- Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam :
+ Mạng lới sơng dày đặc.


+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa (mùa ma thờng có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa, cung cấp


nớc, tôm cá, nguồn thủy điện, …


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nớc sơng lên,
xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khơ nớc sơng hạ thấp.


- Chỉ đợc vị trí một số con sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hởu, Đồng Nai, Mã, Cả trên
bản , (lc ).


II.Đồ dùng dạy học:


- Bn đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.


III.Hot động dạy học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm khí hậu của nớc ta?


- Khí hậu có những ảnh hởng gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV nhận xét.


<b> 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3.Hoạt động 3:


Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dy c


HS quan sát hình 1 SGK và trả lời c©u hái sau:
+ Níc ta cã nhiỊu s«ng hay Ýt s«ng?



+ KĨ tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số s«ng
ë ViƯt Nam.


+ ë miền Bắc và miền Nam có những sông
lớn nào?


+Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.


- HS trình bày kết quả.


-1 số HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam các sơng chính.


- GV nhận xét và chuẩn kiến thức:
Sơng ngịi nớc ta dày đặc và phân b
khp trờn t nc.


MB: sông Hồng, sông Đà, sông Lô
MT: sông Cả, sông Gianh, S.Thu Bồn
MN: s.Đà R»ng, s.§ång Nai, s.Cưu
Long.


<b> 4.Hoạt động 4:</b>


Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa
- HS đọc SGK, quan sát hình 2,3 và thảo luận nhóm 4 hồn thành bảng sau:


Thời gian Đặc điểm ảnh hởng tới đời sống và sản xuất



- HS trình bày kết quả làm việc HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt vµ chuÈn kiÕn thøc.


? Màu nớc của con sông ở địa phơng em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau khơng?
Tại sao?


<b>5.Hoạt động 5: </b>


Vai trò của sông ngòi


- HS kể về vai trị của sơng ngịi. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức.+Cung cấp nớc cho đồng ruộng,cho sinh hoạt
+ Là nguồn thủy điện, là đờng giao thông.
+ Cung cấp tôm cá.


+ Điều hịa khí hậu
- GV tổng kết kiến thức, HS đọc ghi nhớ ở SGK.


<b> 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết hc.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Buổi chiều:</b>


Luyện tếng Việt


<b>Ôn luyện về từ trái nghÜa.</b>



I. Mục tiêu : Củng cố lại nội dung kiến thức HS đã học về từ trái nghĩa. Tác dụng của



tõ tr¸i nghÜa.


II. Hoạt động dạy học chủ yếu


<b>1. GV nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>2. Ôn luyện : HS nhắc lại nội dung kiến thức về từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái</b>
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa có trong các câu th¬ sau:


a ) Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.


b) S¸ng ra bê suèi, tèi vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.


c) Ngt baựi nh lỳc đắng cay
Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ ờm


Đời ta gơng vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cµnh në hoa


- Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Bài 2: Với mỗi từ in nghiêng dới đây, hãy tìm tìm một từ trái nghĩa :
a) “già ” - quả già


- ngời già
- cân già.


b) “chạy” - ngời chạy
- ô tô chạy
- đồng hồ chạy


Bài 3: Hãy tìm hai câu tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa trong đó.
Bài 4 : Hãy đặt câu với một cặp từ trái nghĩa nói về chủ đề Tổ Quốc.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


GV tổng kết lại nội dung bài học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thc ó hc.


Luyện tập tự nhiên xà hội

<b>Ôn tập lịch sư bµi 1, 2, 3.</b>



I.Mục đích, u cầu : Ơn tập củng cố kiến thức đã học có trong bài 1, 2, 3 về các


sự kiện và các mốc lịch sử , yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức.
HS hòa nhập chỉ yêu cầu biết sơ qua về kiến thức đã học.


II. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài.</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- GV ra bµi tËp, HS thùc hµnh làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.


- GV tổng kết kiến thức


Bài 1: Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp.



1858 Nhà Nguyễn nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp.


1859 Thực dân Pháp đánh vào Gia Định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bµi 2: Nối các ô bên phải với các ô bên trái sao cho phù hợp


Mở rộng quan hệ ngoại giáo víi c¸c níc


Các đề nghị canh tân đất nớc


cđa Nguyễn Trờng Tộ Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp nhân dân ta khai thác tài nguyên.


Xõy dng quõn i hựng mạnh để đánh Pháp


Mở các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử
dụng máy móc.


Bài 3 : Đánh dấu nhân vào trớc ô trả lời đúng.
Phong trào Cần Vơng bắt đầu vào năm :


… 1883 … 1884 … 1885 … 1886


Bài 4 : Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, ngời lãnh đạo và địa điểm diễn ra cuộc
khởi nghĩa đó.


Hoạt động 3 : Tổng kết, dặn dò :


- Gv tổng kết nội dung kiến thức đã học trong 3 tuần qua.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó.



Lun toán


<b>Ôn luyện về giải toán</b>



I. Mục tiêu


Luyn tập củng cố kiến thức về giải các dạng toán đã học có liên quan đến đổi số đo
đại lợng, tỉ số phần trăm và diện tích các hình.


HS hòa nhập GV chỉ yêu cầu HS làm đợc bài nào dễ.


II. Hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Giới thệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>2. Bài tập :</b>


<i>(GV ra bài tập, HS làm lần lợt từng bài và chữa bài , GV kết luận kết quả đúng có thể</i>
<i>mỗi bài GV chấm một số em , sau mỗi bài GV củng cố lại kiến thức về dạng toán đã học</i>
<i>mà các em bắt gặp trong bài)</i>


<i>Bài 1 : Có một số gạo đủ cho 120 ngời ăn trong 20 ngày, hỏi nếu có 150 ngời thực ăn thì</i>
sẽ đủ ăn trong thời gian bao lâu?


<i>Bài 2 : Cứ 100 lít sữa cân nặng 100kg . Hỏi 25 lít sữa cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?</i>
(Giải toán rút về đơn vị)


<i>Bài 3 : Một lớp học có số HS nam nhiều hơn số HS nữ là 4em, số HS nữ bằng 7/9 số HS</i>
nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS nam, bao nhiêu HS nữ ?



(t×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mỗi ngày một công nhân làm đợc 5 sản phẩm . Hoit xởng đó đó sẽ làm đủ sản phẩm
trong thời gian bao lâu?




<b>3. Củng cố, dặn dò : Củng cố lại nội dung võa «n tËp.</b>


Dặn HS ghi nhớ kiến thức để làm bài tập.


<i>Thø 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009</i>
Thể dục


<b>Bài 8 : ĐHĐN- Trò chơi Mèo đuổi chuột</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Thc hin c tp hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.


- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải
vòng trái.


- Bớc đầu biết cách đổi chân khi đI đều sai nhịp.


- HS biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng khi chi trũ chi: Mốo
ui chut.


II.Đồ dùng dạy học:



-1 còi, kẻ san chơi trò chơi.


III.Hot ng dy v hc:


<b> 1.Phần mở đầu: </b>


-GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân ti ch, m to theo nhp.


-Trò chơi KÕt b¹n.


- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra một số động tác ĐHĐN đã học.
2.Phần cơ bản:


<i> a.Ơn đội hình đội ngũ</i>


- Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi u sai
nhp.


+ GV điều khiển cả líp tËp hai lÇn.


+ HS tËp theo tỉ – GV theo dâi sưa ch÷a sai sãt cho HS.
+ Líp trëng ®iỊu khiĨn cả lớp tập luyện lại.


b.Trò chơi Mèo đuổi chuột


- HS chơi theo lt díi sù ®iỊu khiĨn cđa líp trëng.
- GV nhËn xÐt.



3.PhÇn kÕt thóc:


- HS chạy thờng theo địa hình sân trờng, lập thành vịng trịn lớn, sau đó khép dần
thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rối dừng
lại, quay mặt vào tâm.


- GV nhËn xÐt tiÕt học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Tập làm văn


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



I.Mục tiêu: HS cÇn:


- HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
bài; biết lựa chọnnhwngx nét nổi bật để tả ngôI trờng..


- Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chnh, sp xp cỏc chi tit hp lớ.


II.Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 3 bảng nhóm.


III.Hot ng dy v học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 2.Họat động 2: Giới thiệu bài</b>


GV nêu nhiệm vụ học tập.


<b> 3.Hoạt động3: Luyện tập</b>


Bài tập 1.


-1 vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.


- HS lËp dµn ý chi tiÕt. 3 HS lµm vµo bảng nhóm.


- HS trình bày dàn ý.GV mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ
sung hoàn chỉnh.


- GV bổ sung thêm ý cho hoàn chỉnh về dàn ý của bài văn tả ngôi trờng của HS.
Bµi tËp 2.


- Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên.
- HS làm phần thân bài.


- GV chấm bài và nhận xét.
- 3 HS trình bày cho cả lớp nghe.
<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Luyện từ và câu


<b>Luyện tập về từ trái nghĩa</b>



I.Mục tiêu: HS cần:



- Tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1 và BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:
a,b,c,d); đặt đợc câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tỡm c BT4.


II.Đồ dùng dạy học:


- Bót d¹, 3 tê phiÕu khỉ to viÕt néi dung bài tập 1,2,3; từ điển.


III.Hot ng dy v hc:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 .
- Làm miệng bài tập 4.


- GV nhËn xÐt viÖc häc bµi cđa HS.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nêu nhiệm vụ học tập.
<b> 3.Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV chấm và chữa bài.


Bµi 1: a) Ýt/ nhiỊu


b) n¾ng/ ma. tra/ tèi.
c) trẻ/ già.



Bi 2: (HS i tr tìm 3 trong số 4 câu)
Lần lợt điền từ :


a) lín b) giµ c) díi d) sèng
Bµi 3: Lần lợt điền


a) nhá b) vơng c) khuya.
Bµi 4: ()


Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu


a) Tả hình dáng : VD: gầy/ mập ; cao / thấp; ….
b) Tả hành động : VD : ngồi/ chạy; ……


c) Tả phẩm chất : VD : tốt/ xấu ; ngoan / h ; …
<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Toán

<b>Luyện tập</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


II.Hoạt động dạy học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- HS chữa bài tập về nhà.


- GV nhËn xÐt.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyện tập


- HS làm bài tập trong vở bài tập Toán.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- GV chấm bài và hớng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: 3000 đ/ 1 quyển : 25 quyển


1500 ®/ qun : quyển ?
Bài 2: HS làm nháp.


Liờn hệ đến GD dân số : số ngời tăng
thì thu nhập giảm.


Bài 3: Lu ý : Trớc hết tìm số ngời đào
mơng sau khi bổ sung thêm là


10 + 20 = 30 (ngi)
Sau ú túm tt bi ri gii
Bi 4:


Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg : .. bao ?



- HS giải theo cách tìm tỉ số.


- HS c bài, tóm tắt bài.
- Làm bài vào vở


- GV chÊm bài, chữa bài.


- HS c bi, túm tt bi ri giải theo
nhóm 4. Nừu thiếu thời gian thì GV
cho HS làm vào buổi chiều.


<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Bµi tËp vỊ nhµ:


Trung bình cứ 2 con gà mái thì đẻ đợc 35 quả trứng trong 1 tháng. Đàn gà nhà Lan có 62
con. Hỏi trong 1 tháng nhà Lan thu đợc bao nhiêu quả trứng gà?


LuyÖn tiÕng viÖt


<b>Luyện tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.</b>



I. Mục đích, yêu cầu : Củng cố kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa qua


mét sè bµi tËp cơ thĨ.


II. Hoạt động dạy hc ch yu


<b>1. Giới thiệu bài :Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học.</b>



<b>2. Kim tra bi c: HS nhc lại kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (khái</b>
niệm, cách sử dụng).


<b>3. Thùc hµnh :</b>


Bài 1 : Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào ch chm:
a) Lỏ . ựm lỏ rỏch.


b) Việc nhà thì việc chú bác thì .
c) Sáng chiều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2 : Tìm từ trái nghĩavới mỗi tõ sau : thËt thµ, giái giang, cøng cái, hiền lành, nhỏ bé,
nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn
kết.


Bi 3 : Đặt hai câu với hai cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT2.


Bầi 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn đểôhàn chỉnh câu sau đây ;
a) Câu văn cần đợc (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng.


b) Trên sân trờng, mấy cây phợng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ
hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ lịm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ng).


c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mớt
lúa ngô.


<b>4. HS làm bài, GV chấm bài, chữa bài</b>
<b>5. Nhận xét, dặ dò.</b>



<i>Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Kiểm tra viết</b>



I.Mục tiêu: HS cần:


- Da trên kết quả của tiết Tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết đợc một bài văn tả cảnh
hoàn chnh.


II.Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ nh néi dung kiÓm tra trong SGK.


III.Hoạt động dạy học:


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b> 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>


GV nêu nhiệm vụ học tập.
Đề bài : Chọn một trong các đề sau đây :


Đề 1: Tả cảnh một buổi sáng (chiều) trong vờn cây hay trờn cỏnh ng.
2: T cn ma.


Đề 3: Tả ngôi nhà của em.
Đề 4: Tả ngôi trờng của em



3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra
- GV nhắc nhở HS làm bài.


- HS theo dâi.


<b> 4.Hoạt động 4: HS làm bài</b>


- HS lµm bµi viÕt – GV theo dâi.
- GV thu bµi.


5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhn xột tit hc.


-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


Kỉ thuật


<b>Đính khuy bốn lỗ( TiÕt 2)</b>


<b>I.Mơc tiªu: Nh tiÕt 1</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học: Nh tiết 1.</b>
<b>III.Hoạt động dạy và học:</b>
1.Hoạt động 1:


Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b> 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 3.Hoạt động 3: Thực hành</b>


- HS nhắc lại hai cách đính khuy bốn lỗ.



- GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ.
- HS thực hành đính khuy.


- GV quan sát uốn nắn những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật.
4.Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm


- C¸c nhãm trng bày sản phẩm.


- Cỏc nhúm c i diện chấm sản phẩm.
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm.
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết hc.


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Toán


<b>Luyện tập chung</b>



I.Mục tiêu: HS cần nắm chắc :


- Cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của hai số đó.
- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.


- Giải các bài tốn có liên quan đến các m ối quan hệ tỉ lệ đã học.


II.Hoạt động dạy và học:


<b> 1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ</b>


- HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét .


2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài


GV nhận xét tiết học.
3.Hoạt động 3: Luyện tập


- HS làm bài tập vào trong vở bài tập Toán.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài.


Bµi 1 : dạng toán tìm hai số khi biết tổng vµ tØ sè cđa hai sè.
Bµi 2: BiÕt hiƯu vµ tØ sè.


Bài 3 : Bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Bài 4: nh bài 3.


<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- VỊ nhµ lµm bµi tËp:


Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8000 đồng 1kg thì mua đợc 3kg.Hỏi nếu mua
mận với giá 6000 đồng 1 kg thì mua đợc my kg?


Khoa học


<b>Vệ sinh ở tuổi dậy thì</b>




I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổidậy thì.


- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và
tinh thần ở tui dy thỡ.


II. Đồ dùng dạy học:


- H×nh trang 18, 19 SGK.


- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy
thì .


- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, mặt kia ghi chữ S.


III. Hoạt động dạy học:


<b> 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên
làm để giữ vệ sinhcơ thể ở tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành:


GV giảng và nêu vấn đề để hs biết.


Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để
cho cơ thể ln sạch sẽ,thơm tho và
tránh bị mụn “ trứng cá”?



ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến
dầu ở da hoạt động mạnh.


- Mồ hơi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng
lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ
gây ra mùi khó chịu.


- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da,
đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là
môi trờng thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển
và tạo thành mụn “ trứng cỏ.


- HS trình bày ý kiến


- GV ghi bng một số việc làm và yêu cầu HS
nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
- GV nhận xét


3.Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tp


GV chia HS thành các nhóm theo giới tính, thảo luËn néi dung vÖ sinh
- Nhãm nam: PhiÕu “ VƯ sinh c¬ quan sinh dơc nam”


- Nhóm nữ: Phiếu Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
HS thảo luận theo nhóm


GV chữa bài theo nhãm


4.Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận



<i> *Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ</i>
về thể chất và về tinh thần ở tuổi dậy thì.


<i> *C¸ch tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2:</i>
- Quan sát các hình 4, 5, 6, 7.trang 19


SGK và trả lời câu hỏi:


+ Ch v nói nội dung của từng hình
+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể
chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- HS nhËn xÐt – GV nhËn xÐt


*Kết luận: ở tuổi dậy thì, chúng ta
cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện
tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí
lành mạnh; tuyệt đối khơng đợc sử
dụng các chất gây nghiện nh thuốc lá,
rợu,…; không xem phim ảnh hoặc sách
báo không lành mạnh.


<b> 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xột tit hc.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.



Hot ng tp th.


<b>Tng kt tun 4- kế hoạch tuần 5.</b>


<i>1. Lớp trởng tổng kết mọi hoạt động trong tuần qua về các mặt :</i>
nề nếp học, ý thức học, vệ sinh, trực nhật, chuyên cần.


<i>2.GV nhận xét các hoạt động tuần qua:</i>


- Chuyên cần: có 2 em vắng học có lí do. 1 em vắng học khơng có phép .
- Nề nếp học : tơng đối nghiêm túc, bên cạnh vẫn cịn có hiện tợng nói chuyện trong giờ
học( Đức, K. Trang, Lan, Hồn)


Häc bµi cị cha tèt, lêi häc, lêi suy nghÜ .
TiÕp thu bµi chËm.


- VS trực nhật sạch sẽ, làm sớm.
Nhìn chung ý thức học còn kém.
<i>3. Kế hoạch tuần 5: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Duy trì nề nếp , trực nhật , vệ sinh.
- Chỉnh đốn lại ý thức học bài cũ.


- Tiếp tục lao động phụ huynh và đóng nộp các khoản tiền .


<b>Bi chiỊu:</b>


Lun tiÕng viƯt


<b>Luyện tập về từ trái nghĩa.</b>


<b>Mục đích, u cầu : Ơn tập củng cố kiến thức về từ trái nghĩa.</b>

Hoạt động dạy học chủ yếu


<b>1. Gv nêu yêu cầu tiết học ;</b>
<b>2. Bài tập:</b>


Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ sau


- Hũa bình - Yêu thơng - Đoàn kết - Tàn phá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc


- HS làm bài và lần lợt nêu câu mình đã đặt.
- Cả lớp nhận xét.


Bài 3: Viết một đoạn văn nói về việc học tập của em trong đó có sử dng cỏc t trỏi
ngha.


- HS viết đoạn văn


- GV theo dõi hớng dẫn thêm.
- GV chấm bài, chữa lỗi.


<b>3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét bài học, dặn HS ghi nhớ kiến thức.</b>
Luyện toán


<b>Luyện giải toán</b>



<b>I. Mc tiờu: ễn luyện củng cố về giải toán qua hai cách giảo “rút về đơn vị và tìm tỉ số”.</b>
<b>II. Hoạt động dy hc</b>


<b>1. GV nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>2. Thực hành</b>


Bài 1 :


Giải bài toán theo tóm tắt sau
15 công nhân : 6 ngày


..công nhân : 3 ngày.


- HS c bi


- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS giải bài toán


- GV chấm bài, chữa bài.
Bài 2:


Cú một số tiền nếu mua loại kẹo gói 5000 đồng thì mua đợc 15 gói. Hỏi nếu mua loại
7500 đồng một gói thì mua đợc bao nhiêu gói ?


- TÝnh tổng số tiền có


- Tính số gói kẹo bài toán yêu cầu.
Bài 3 : (dành thêm cho HS khá)


Cú một số gạo đủ cho 12 ngời ăn trong 3 ngày, mỗi ngày ăn hai bữa. Củng số gạo đó
nếu nh có 8 ngời ăn, mỗi ngày ăn 3 bữa thỡ c my ngy?


Tính xem 12 ngày có mấy bữa



- Lấy số bữa chia cho 3 để tính số ngày ăn.
<b>3. Nhận xét, dặn dị :</b>


- GV tỉng kÕt bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×