Gv: NguyÔn Quèc D¹t
Dak Doa, ngµy 20/01/2011
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Dòng điện gây ra từ trường .
Vậy trong điều kiện nào từ trường
gây ra dòng điện?
?
Faraday
Bµi 23:
I. Từ thơng
Φ = BScosα
+ Φ : Từ thơng qua diện tích S (từ thơng)
S
n
B
α
+ B : Cảm ứng từ (T)
+ S : Diện tích (m
2
)
1. Định nghĩa:
Từ thông
Φ
qua diện tích S giới hạn bởi đường cong kín
(C) trong từ trường đều có cảm ứng từ B được đònh nghóa:
Trong đó:
+ α = là góc hợp bởi giữa n và B
Bài 23: Từ thơng . Cảm ứng điện từ (T1)
- Khi α nhän (cos α > 0) thì Φ > 0
- Khi α tï (cos α < 0) thì Φ < 0
- Khi α = 90
0
(cos α = 0) thì Φ = 0
- Khi α = 0 (cos α = 0) thì Φ = BS
Từ thông là một đại lượng đại số phụ thuộc vào
α
:
Bài 23: Từ thơng . Cảm ứng điện từ (T1)
Từ biểu thức đònh nghóa, với
B, S không đổi thì giá trò của
từ thông phụ thuộc vào đại
lượng nào?
S
n
B
α
S
n
B
α
S
n
B
α là góc nhọn
α là góc tù
α = 0
⇒ Φ > 0 ⇒ Φ < 0
⇒ Φ = BS
Bài 23: Từ thông . Cảm ứng điện từ (T1)
I. Từ thơng
2. Ý nghĩa của từ thơng:
3. Đơn vị của từ thơng:
- Trong hệ SI: Từ thơng có đơn vị vêbe. Kí hiệu: Wb.
1. Từ thơng:
- Độ lớn của từ thông
Φ
cho biết số đường sức từ xuyên
qua diện tích S
Bài 23: Từ thơng . Cảm ứng điện từ (T1)
- Từ thông qua diện tích S mà lớn thì số đường sức từ
qua diện tích đó nhiều và ngược lại.
Hãy tìm sự liên qua giữa số
đường sức từ qua diện tích S và
từ thông qua diện tích đó?