Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GAGDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.38 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 8 Ngày soạn: 08. 10. 2008
Tiết 8 Ngày dạy: 14. 10. 2008


Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.


1. Kiến thức:


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Thái độ:


- Có lịng tự hào dân tọc và tơn trọng các dân tộc khác.


- Có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa các dân tộc khác.
3. Kĩ năng:


- Biết phân biệt đúng sai trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
- Biết cách tiếp thu có chọn lọc, phù hợp.


- Học tập và nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đồn kết giữa
các dân tộc.


II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU
- Thảo luận nhóm, đàm thoại, đối thoại...
- Sách gk,những tư liệu liên quan.


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.


2. Bài cũ: Em hãy nêu các hoạt động chính trị của lớp, trường và địa phương em?


3. Bài mới:


PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thông qua
các tranh ảnh về những thành tựu về văn
hóa của các dân tộc, GV đặt câu hỏi:


Em có những nhận xét gì về các hình ảnh,
tư liệu trên? Trách nhiệm của chúng ta đối
với các thành tựu văn hóa đó?


* Hoạt động 2: Đặt vấn đề.


Gv gọi HS đọc mục đặt vấn đề và trả lời
một số câu hỏi sau:


1. Vì sao Bác Hồ của chúng ta lại được
vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
2. Việt Nam có đóng góp gì đáng tự hào
vào nền văn hóa thế giới?


3. Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế
Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?


I. Đặt vấn đề:


- Bác Hồ đã 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước,
Người ln đấu tranh vì sự độc lập, tự do của Tổ
quốc, sự tiến bộ của nhân loại.



- Là hiện tượng kiệt xuất về lòng quyết tâm của cả
dân tộc.


- Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc.


- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân
tộc vì hịa bình độc lập, dân chủ và tiến bộ.


2. – Cố đô Huế.
- Vịnh Hạ Long.
- Phố cổ Hội An.
- thánh địa Mỹ Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
1. Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc
khác?


2. Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác?


3. Chúng ta phải làm gì trong việc tơn
trọng, học hỏi văn hóa các dân tộc khác?


* Hoạt động 4: Luyện tập.


Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài
tập 4.



Học sinh suy nghĩ và trả lời.


- Nhã nhạc cung đình Huế.
- văn hóa ẩm thực 3 miền.
- Áo dài Việt Nam.


3. – Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các
nước khác.


- Phát triển các ngành cơng nghiệp mới có nhiều
triển vọng.


II. Nội dung bài học


-Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác là tơn trọng
chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc
khác.


-Ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc
khác.


* Ý nghĩa:


-Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con
đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy
bản sắc dân tộc.


- Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn
hóa chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn


minh.


* Chúng ta làm gì để tơn trọng, học hỏi các dân tộc
khác:


- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn
hóa của các dân tộc trên thế giới.


- Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với điều
kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam.
III. Bài tập.


4. Đồng ý với ý kiến của bạn Hịa vì: những nước
đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu
nhưng đã có những giá trị văn hóa mang bản sắc
dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập.
4. Củng cố - dặn dị:


Giáo viên củng cố lại tồn bộ nội dung bài học.
Làm bài tập còn lại trong SGK.


Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 9 Ngày soạn: 05. 10. 08
Tiết 9 Ngày KT: 12. 10. 08


KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:


- Củng cố lại một số kiến thức cơ bản.



- Đánh giá được sự tiếp thu bài của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực.


II. Chuẩn bị:
Giấy, bút


III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định.


2. Đề bài:


I. Trắc nghiệm: (2đ)


Câu 1: Em đồng ý với những việc làm nào dưới đây.
a. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh.


b. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thể giới.


c. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài ; không xem phim truyện Việt Nam.
d. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam.


e. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của Việt Nam.
f. Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam.
g. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngồi.


h. Khơng xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
II. Tự luận: (8đ)


Câu 2: Thế nào là xây dựng tình bạn trong sáng? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng? (3đ)


Câu 3: Hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà em thường tham gia. (3đ)


Câu 4: Hãy nêu 4 câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn trong sáng của ? (2đ0
ĐÁP ÁN


I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: ( 2đ)


b d


II. Tự luận: (8đ)
Câu 2: (3đ)


Nêu được khái niệm về tình bạn ( 2đ).


- tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp
nhau về sở thích, cá tính, mục đích, lý tưởng.


Nêu đúng ý nghĩa về tình bạn ( 1đ)


- Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn,
biết tự hồn thiện mình để sống tốt hơn.


Câu 3: Nêu đúng được các hoạt động. Ít nhất 6 hoạt động.
Câu 4 : Nêu được 4 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngơn ( 2đ).


3. Dặn dị: Chuẩn bị bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
4. Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 10 Ngày soạn: 16. 10. 2009


Tiết 10 Ngày dạy: 19. 10. 2009


Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I.Mục tiêu bài học:


1.kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.


2.Thái độ;


- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở.


- Ham thích, nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.
3.Kĩ năng:


- Biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng.


- Thường xuyên tham gia vận độngmọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp
sống văn hóa.


II.Phương pháp:


- Thảo luận nhóm, cá nhân
III.Tài liệu và phương tiện.


- SGK, SGV lớp 8 và tư liệu gương người tốt, việc tốt.
IV.Hoạt động dạy – học:



1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần đặt
vấn đề và trả lời một số câu hỏi sau theo
nhóm.


1. Những hiện tượng tiêu cực đã ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống của
người dân?


2. Nêu những biểu hiện của nếp sống văn
hóa khu ở dân cư?


3. Nêu những biện pháp góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa khu ở dân cư?
4. Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn
hóa khu ở dân cư?


* Hoạt động 2: Nội dung bài học


- Học sinh nghiên cứu phần nội dung bài
học và trả lời một số câu hỏi sau:


1.Thế nào là cộng đồng dân cư?



2.Xây dựng nếp sống văn hóa có ý nghĩa
như thế nào?


Nội dung
I.Đặt vấn đề


1.– Hiện tượng tảo hôn.


-Dựng vợ gả chồng sớm để có người làm.


-Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy
cúng phù phép trừ ma.


2.– Các em đi lấy vợ, lấy chồng sớm phải xa gia
đình sớm.


- Có em khơng dược đi học.


- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau , cuộc sống dang
dở.


- Nguyên nhân sinh ra đói nghèo.
3, 4 ( học sinh tự trả lời).


II. Nội dung bài học.


1. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh
sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành
chính gắn bó một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp


tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và
lợi chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hoạt động 3: Luyện tập.


- Học sinh làm bài tập 1 trong SGK
- Học sinh suy nghĩ cá nhân.


- Giáo viên cho học sinh trả lời
- Học sinh cả lớp nhận xét.


- Giáo viên giúp các em đưa ra ý kiến
những việc làm được và chưa được của
bản thân và gia đình .


- bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp
của dân tộc.


III. Bài tập .


* Việc làm đúng của gia đình:


- Thực hiện đường lối chủ trương của Nhà nước.
- Đóng tiền an ninh.


- Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.
- Thăm hàng xóm ốm đau.


- Vệ sinh khu tập thể ngày thứ 7.



- Tiết kiệm khi tổ chức đám cưới, đám ma.
- Nuôi dạy con cái ngoan ngỗn.


- Trồng nhiều cây xanh ngồi ngõ.
* Việc làm sai của gia đình:


- Đi xem bói.


- Chưa giúp đỡ người nghèo.
* Bản thân em:


- Chưa học bài.


- Còn vứt rác bừa bãi.


- Sinh hoạt hè còn chưa tự giác.
4.Củng cố:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi đóng vai.


- Giáo viên đưa ra tình huống: a. Gia đình có Bố rượu chè, chơi đề em phải bỏ học.
b. Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh dình, tốn kém, sau đó bị vỡ nợ.
5. Dặn dị:


- Về nhà làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 10.


6. Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...


...
...


...o0o...
Ngày tháng năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 11 Ngày soạn: 20. 10. 2009
Tiết 11 Ngày dạy: 26. 10. 2009


Bài 10 TỰ LẬP
I.Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Học sinh hiểu thế nào là tính tự lập.
- Những biểu hiện của tính tự lập.


- Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.
2. Thái độ:


- Thích sống tự lập.


- Phê phán lối sống dựa dẫm.
3. Kĩ năng;


- Rèn luyện tính tự lập.


- Biết cách tự lập trong học tập, lao động.
II. Phương pháp:



- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
III. Tài liệu:


- SGK, SGV lớp 8.


- Một số câu chuyện, tấm gương về Hs nghèo vượt khó.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tự lập.


IV. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới .


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Học sinh đọc chuyện trang 103.
Giáo viên đặt câu hỏi:


1. Qua câu chuyện trên, em suy nghĩ gì về
việc làm của anh Tuấn?


Hs trả lời.


Gv: Việc làm của anh Tuấn cũng là nội dung
của bài học hôm nay.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
Gv phân vai cho học sinh đọc câu chuyện.


Hs 1 có giọng đọc tốt đọc lời dẫn.


Hs 2 vai Bác Hồ.
Hs 3 vai anh Lê.


Hs thảo luận nhóm dựa vào những câu hỏi sau:
1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường


cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?
2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành


động của anh Lê?


Hs đọc chuyện.


Hs trả lời theo ý kiến cá nhân.


I. Đặt vấn đề.


1. Vì: - Bác Hồ có sẵn lịng u nước.


- Bác Hồ có lịng quyết tâm hăng hái của tuổi
trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình. Tự
ni sống mình bằng bàn tay lao động để đi
tìm đường cứu nước.


2. – Anh Lê là người yêu nước.


- Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can
đảm đi cùng Bác Hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?
Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa bài
học.


*Hoạt động 3: Nội dung bài học.


Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tìm 1 hành vi
của tính tự lập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày.


* Hoạt động 4: Luyện tập.


Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.


khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao.


=> Bài học: Phải biết quyết tâm khơng ngại
khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn
luyện.


II. Nội dung bài học.


-Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc,
tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ
dựa dẫm vào người khác


- Biểu hiện: + Tự tin.
+ Bản lĩnh.



+ Vượt khó khăn, gian khổ.


+ Có ý chí nổ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
-Ý nghĩa: + Thường gặt hái được nhiều thành
công trong cuộc sống.


+ Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.
* Đáp án:


Đúng: c, d, đ, e
Sai: a, b.


* Hoạt động 5: Củng cố
Giáo viên kết luận từng bài
* Hoạt động 6: Dặn dò
- Học thuộc bài.


- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài 11.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...


Tuần 12 Ngày soạn: 24. 20. 09
Tiết 12 Ngày dạy: 02. 11. 09



Bài 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.


1. Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người, học tập là hình thức lao động
nào?


- Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
2. Thái độ:


- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết cách rèn luyện kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
II. Phương pháp:


- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.


- Hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Tư liệu và phương tiện:
- SGK, SGV lớp 8.


- Chuyện về người tốt, việc tốt trong lao động.
- Tục ngữ, ca dao, thơ, danh ngơn nói về lao động.
IV. Hoạt động dạy và học:


1. Ổ định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:



Hoạt động của Gv và Hs Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Gv yêu cầu học sinh giải thích câu tục ngữ:
Miệng nói tay làm


Quen tay hay việc


Trăm hay khơng bằng tay quen
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gv cho học sinh thảo luận thành ba nhóm.
Gv đặt câu hỏi cho mỗi nhóm.


+ Nhóm 1: a.Em có suy nghĩ gì về thái độ lao
động của người thợ mộc trước và trong q
trình làm ngơi nhà cuối cùng?


b. Ý kiến của các em trong lao động chăm chỉ
cần tự giác khơng cần sáng tạo?


+ Nhóm 2: a. Hãy nêu hậu quả việc làm của
ông?


b. Nhiệm vụ của học sinh là học tập chứ không
phải lao động nên không cần rèn luyện ý thức
tự giác lao động.


+ Nhóm 3: a. Nguyên nhân nào dẫn đến hậu


quả đó?


b. Học sinh cũng cần rèn luyện ý thức tự giác
lao động.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và hình thức
lao động của con người.


Gv đặt câu hỏi cho cả lớp:


1. Tại sao nói lao động là điều kiện, phương
tiện để con người, xã hội phát triển?


I. Đặt vấn đề:


1. – Lao động tự giác là cần thiết, là đủ nhưng
trong quá trình lao động phải sáng tạo thì kết
quả mới cao, có năng xuất, chất lượng.


2. – Học tập cũng là hoạt động lao động nên rất
cần sự tự giác.


- Rèn luyện tự giác trong học tập vì kết quả học
tập cao là điều kiện để học sinh trở thành con
ngoan, trò giỏi.


3.- Học sinh cần phải rèn luyện tự giác, sáng
tạo trong lao động.


- Học tập là một hình thức của lao động. Ngồi


học tập, Hs phải lao động giúp gia đình, tham
gia phát triển kinh tế gia đình. Lao động có kết
quả thì có điều kiện để học tập tốt.


- Lao động giúp con người hồn thiện về phẩm
chất và đạo đức, tâm lí, tình cảm.


- Con người phát triển năng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Nếu con người khơng lao động thì điều gì sẽ
xảy ra?


3. Có mấy hình thức lao động? Đó là những
hình thức nào?


cho con người.


- Con người khơng có cái ăn, cái mặc, cái
uống, cái để ở, cái để vui chơi giải trí.


Kiểm tra 15 phút


1. Thế nào là tự lập? Ý nghĩa của tính tự lập?
2. Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tính
tự lập.


3. Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập.
Đáp án


1. - Học sinh nêu đúng khái niệm. (3,5đ)


- Nêu đúng ý nghĩa. (2đ)


2. Nêu đúng 2 câu ca dao, tục ngữ. (2đ)
3. Nêu đúng biểu hiện. (2,5đ)


* Hoạt động 4: Dặn dò
- Học thuộc bài.


- Chuẩn bị cho tiết sau.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 13 Ngày soạn: 31 . 10. 09
Tiết 13 Ngày dạy: 09. 11. 09


Bài 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động của Gv và Hs Nội dung


* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
Gv nhắc lại nội dung tiết 1 và chuyển ý vào nội
dung bài học mới.



Học sinh thảo luận nhóm dựa vào các câu hỏi
sau:


1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Cho
ví dụ trong hoc tập.


2. Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nêu
hậu quả của việc làm không tự giác, sáng tạo
trong học tập?


3. Nêu biểu hiện của lao động tự giác, sáng
tạo?


4. Mối quan hệ của lao động tự giác, lao động
sáng tạo?


5. Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự
giác, sáng tạo trong học tập và lao động? Vì
sao?


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
nếu có.


* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Gv cho học sinh thảo luận cả lớp.
Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến.


1. Thái độ lao động của chúng ta như thế nào
để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo?



2. Nêu biện pháp rèn luyện của cá nhân.
3. Nêu biểu hiện thiếu tự giác, sáng tạo trong
học tập và lao động.


* Hoạt động 3: Luyện tập


Học sinh làm bài tập 1 trong SGK.


II. Nội dung bài học.


1. – Lao động tự giác là tự làm việc không cần
ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngồi.
- Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ,
cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm ra cách giải quyết
có hiệu có nhất.


2. – Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng
ngày càng thuần thục.


- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng
lực cá nhân.


- Chất lượng học tập, lao động sẽ được nâng
cao.


3. Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện tự giác,
sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày.


* Đáp án:



Biểu hiện tự giác, sáng tạo:
- Tự giác học tập, làm bài.
- Thực hiện nội quy của trường.
- Có kế hoạch rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biểu hiện không tự giác, sáng tạo:
- Lối sống tự do, cá nhân.


- Cẩu thả, ngại khó.


- Bng thả, lười nhác suy nghĩ.


- Thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và
xã hội


 Hoạt động 4 :


* Củng cố


Gv tổng kết nội dung bài học.
* Hoạt động 5: Dặn dò


- Học thuộc bài.


- Làm hết bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 12.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:



...
...
...


...o0o...
Ngày tháng năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 14 Ngày soạn: 06. 11. 09
Tiết 14 Ngày dạy: 16. 11. 09
Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi
thành viên trong gia đình.


- Ý nghĩa của những quy định đó.
2. Thái độ:


- Hs có thái độ tơn trọng và tình cảm đối với gia đình.
- Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
3. Kĩ năng:


- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong
gia đình.


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật.


B. Phương pháp:


- Thảo luận
- Phân tích


C. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, và SGV lớp 8


- Luật hơn nhân và gia đình năm 2000.
- Tục ngữ, ca dao...


D. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: (2 hs)
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gv cho học sinh thảo luận cách ứng xử của
hai nhân vật trong hai mẩu truyện


Hai học sinh đọc truyện


Học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi
sau:


a. Những việc làm của Tuấn đối với ông bà?


Nội dung


I. Đặt vấn đề.


a. – Tuấn xin mẹ về ở với ông bà nội.


- Thương ông bà Tuấn chấp nhận đi học xa
nhà, xa mẹ, xa em.


- Hàng ngày Tuấn dạy sớm nấu cơm.
- Cho lợn gà ăn.


- Tuấn đun nước cho ông bà tắm


- Tuấn dắt ông bà dạo chơi, đến thăm bà con
họ hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Em có đồng tình với việc làm của Tuấn
khơng? Vì sao?


c. Những việc làm của con trai cụ Lam.


d. Em có đồng tình với cách cư xử của con
trai cụ Lam khơng? Vì sao?


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần nội
dung bài học.


Giáo viên đặt câu hỏi


Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội


dung bài học.


Học sinh trả lời ý kiến cá nhân.
Học sinh nêu thắc mắc trao đổi.
Giáo viên giải đáp kết luận.


b. Em đồng tình và rất khâm phục cách ứng
xử với ông bà của Tuấn.


c. Anh con trai cụ Lam sử dụng số tiền bán
nhà, bán vườn để xây dựng nhà.


- Xây dựng xong, gia đình con cái đều ở tầng
trên.


- Tầng 1 cho thuê.
- Cụ Lam ở dưới bếp.


- Hàng ngày mang cho mẹ bát cơm và ít thức
ăn.


- Buồn tủi quá, cụ trở về quê sống với con
thứ.


d. Việc làm của con trai cụ Lam là không
được. Anh ta là đứa con bất hiếu.


=> Bài học:


Chúng ta phải biết kính trọng, u thương,


chăm sóc ơng bà, cha mẹ.


II. Nội dung bài học


1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ơng bà
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con
thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của con, tơn trọng ý kiến của
con, không được phân biệt đối xử giữa các
con, không được ngược đãi, xúc phạm con,
ép buộc con làm những điều sai trái pháp
luật, trái đạo đức.


- Ơng bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ
trơng nom chăm sóc giáo dục cháu, ni
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành
niên bị tàn tật nếu cháu khơng có người ni
dưỡng.


2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu


Con cháu có bổn phận u q, kính trọng,
biết ơn cha mẹ, ơng bà. Có quyền và nghĩa vụ
chăm sóc, ni dưỡng ơng bà, cha mẹ. Đặc
biệt khi ông bà ốm đau, già yếu, nghiêm cấm
con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha
mẹ, ơng bà


3. Anh chị em có bổn phận thương u, chăm
sóc, giúp đỡ nhau và ni dưỡng nhau nếu


khơng cịn cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tuần 15 Ngày soạn: 15. 11. 09
Tiết 15 Ngày dạy: 23. 11. 09


Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi
thành viên trong gia đình.


- Ý nghĩa của những quy định đó.
2. Thái độ:


- Hs có thái độ tơn trọng và tình cảm đối với gia đình.
- Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
3. Kĩ năng:


- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong
gia đình.


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật.
B. Phương pháp:


- Thảo luận
- Phân tích



C. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, và SGV lớp 8


- Luật hơn nhân và gia đình năm 2000.
- Tục ngữ, ca dao...


D. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ: (2 hs)
3. Bài mới


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Hoạt động 1:


Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính của bài
học tiết 1.


* Hoạt động 2: Luyện tập


Học sinh đọc bài tập, phát biểu ý kiến cá nhân.
Giáo viên nhận xét, trao đổi, kết luận.


III. Luyện tập
* Đáp án:
1. Bài tập 6


Nếu giữa cha mẹ, anh chị, con cái có sự bất


hịa: Cách xử sự tốt là:


- Ngăn cản khơng cho bất hòa nghiêm trọng
hơn.


- Khuyên hai bên thật bình tĩnh giải thích,
khun bảo để thấy được đúng, sai. Tình
huống.


1. Bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

quyền tự do của con, vì cha mẹ có quyền và
nghĩa vụ quản lí trơng nom con.


- Chi sai vì khơng tôn trọng ý kiến cha mẹ.
- Cách ứng xử đúng là nghe lời cha mẹ, không
nên đi chơi xa nếu khơng có cơ giáo, nhà
trường quản lí và Chi nên giải thích lí do cho
bạn bè hiểu.


2. Bài tập 4:


- Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
- Sơn đua địi ăn chơi.


- Vì cha mẹ nng chiều bng lỏng việc quản
lí em, khơng biết kết hợp việc giáo dục giữa
gia đình với nhà trường để có biện pháp giáo
dục Sơn.



3. Bài tập 5:


- Bố mẹ Lâm cư xử khơng đúng vì cha mẹ thì
phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải
bồi thường thiệt hại do con ông gây ra cho
người khác.


- Lâm vi phạm luật GTĐB.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


- Về nhà học bài, làm bài tập còn lại.
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...
Ngày tháng năm


Đã kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 16 (Tiết 16 học sau) Ngày soạn: 22. 11. 09
Tiết 17 Ngày dạy: 04. 12. 09


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Hệ thống hóa lại một số kiến thức.



- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích.
II. Chuẩn bị:


Ơn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh ôn tập.


Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải.
Câu 2: Thế nào là liêm khiết? Nêu việc làm thể hiện tính liêm khiết.
Câu 3: Thế nào là tơn trọng người khác?


Câu 4: Thế nào là giữ chữ tín? Kể một số hành vi của em thể hiện giữ chữ tín.


Câu 5: Thế nào là tình bạn trong sáng? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
Câu 6: Thế nào là tự lập? Kể một số việc em đã tự làm.


Câu 7: Thế nào là lao động sáng tạo? Lao động tự giác?
Câu 8: Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái?


Câu 9: Con cái có quyền và nghĩa vụ gì đối với ơng bà, cha mẹ. Học sinh nêu ra một số quy định
của pháp luật đối với luật hơn nhân, gia đình.


Câu 10: Bài tập tổng hợp.
4.Củng cố:



Giáo viên củng cố lại từng phần.
5. Dặn dò:


Về nhà học bài.
Chuẩn bị cho bài sau.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...
Ngày tháng năm


Đã kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 17 Ngày soạn: 27. 11. 09
Tiết Ngày dạy: 07. 12. 09


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Hệ thống hóa lại một số kiến thức.


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích.
II. Chuẩn bị:


Ơn lại các kiến thức đã học.


III. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới .


a. Hoạt động 1:


Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học ở nội dung: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư, Tự lập, Lao động tự giác và sáng tạo, Quyền và nghĩa vụ của công dân trong
gia đình.


Gv nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2:


Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho học sinh chủ đề thảo luận.


Nhóm 1,2: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, Tự lập.


Nhóm 3,4: Lao động tự giác và sáng tạo, Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
Học sinh thảo luận theo nhóm.


Gv gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung (nếu có)
Gv nhận xét, bổ sung.


c. Hoạt động 3:


Gv nhận xét buổi ơn tập.



Dặn dị học sinh chuẩn bị kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...
Ngày tháng năm


Đã kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần 16 Ngày soạn: 29. 11. 08
Tiết 16 Ngày dạy: 09. 11. 08


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Hệ thống hóa lại một số kiến thức.


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích.
II. Chuẩn bị:


Ơn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp:


4. Ổn định


5. Kiểm tra bài cũ
6. Bài mới



Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh ôn tập.


Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải.
Câu 2: Thế nào là liêm khiết? Nêu việc làm thể hiện tính liêm khiết.
Câu 3: Thế nào là tôn trọng người khác?


Câu 4: Thế nào là giữ chữ tín? Kể một số hành vi của em thể hiện giữ chữ tín.


Câu 5: Thế nào là tình bạn trong sáng? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
Câu 6: Thế nào là tự lập? Kể một số việc em đã tự làm.


Câu 7: Thế nào là lao động sáng tạo? Lao động tự giác?
Câu 8: Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái?


Câu 9: Con cái có quyền và nghĩa vụ gì đối với ơng bà, cha mẹ. Học sinh nêu ra một số quy định
của pháp luật đối với luật hơn nhân, gia đình.


Câu 10: Bài tập tổng hợp.
4.Củng cố:


Giáo viên củng cố lại từng phần.
5. Dặn dò:


Về nhà học bài.


Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I


...o0o...



Tuần 17 Ngày soạn: 06. 12. 08
Tiết 17 Ngày dạy: 16. 12. 08


THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh:


- Nắm được những chuẩn mực đạo đức và biết vận dụng vào thực tế địa phương.
- Biết đánh giá hành vi và đạo đức của bản thân với người khác.


II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 17 Ngày soạn: 27. 11. 09
Tiết 18 Ngày dạy: 07. 12. 09


Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.


Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát
đánh giá thực lực học tập của học sinh.


Học sinh có kĩ năng làm một bài kiểm tra mơn giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu
biết các vấn đề xã hội.


II. Ma trận đề:


Nội dung chủ yếu (mục tiêu) Các cấp độ của tư duy



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Xác định được biểu hiện của tôn trọng lẽ phải Câu 1 TN


(0,5đ)


Xác định được ý kiến khơng đúng về tình bạn Câu 2 TN


(0,5đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định đúng thế


nào là học hỏi văn hóa của dân tộc khác.


Câu 3 TN
(0,5đ)
Dựa vào kiến thức đã học để xác định những


học sinh có khả năng sáng tạo.


Câu 4 TN
(0,5đ)
Hiểu các phẩm chất: lao động tự giác, lao


động sáng tạo, giữ chữ tín và tự lập để xác định
biểu hiện của các phẩm chất đó.


Câu 5 TN
(1đ)
Nhận biết thế nào là tôn trọng người khác,



nhận xét sự tôn trọng người khác của bản thân
hoặc bạn bè trong lớp.


Câu 6 TL
(1đ)


Câu 5 TN
(1đ)
Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của con


cháu đối với cha mẹ, ông bà, kể được một
gương sáng về thực hiện quyền này, rút ra bài
học cho bản thân


Câu 7 TL
(0,5đ)


Câu 7 TL
(1,5đ)


Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống
tơn trọng người khác xảy ra trong cuộc sống


Câu 8 TL
(3đ)


Tổng số câu 2 5 3


Tổng số điểm 1,5 3 5,5



Tỉ lệ 15% 30% 55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lớp: 8 Môn: Giáo dục công dân


Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)


Điểm Lời nhận xét của giáo viên


Đề bài:


A. Trắc nghiệm khách quan (3đ)


1. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải?
a. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
b. Ln bảo vệ mọi ý kiến của mình.


c. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
d. Ln ln tán thành và làm theo số đông.


2. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn?
a. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phía.
b. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.


c. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.


d. Có thể có tình bạn trong sáng giữa hai người khác giới.
3.Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi dân tộc khác?


a. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để nước khác học hỏi.



b. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác là học hỏi văn hóa của dân tộc đó.
c. Chỉ những nước có nhiều cơng trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi.


d. Một dân tộc cịn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa đáng để ta học tập.
4.Câu nào trong đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh?


a. Học sinh học lực yếu khơng thể có khả năng sáng tạo.


b. Học sinh học lực trung bình khơng thể có khả năng sáng tạo.
c. Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
d. Mọi học sinh đều có khả năng sáng tạo.


5.(1đ). Em hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B sao cho phù hợp nhất.


A.- Biểu hiện B- Phẩm chất đạo đức


1. Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất
lượng


a. Lao động tự giác
2. Vượt qua khó khăn ,thử thách tự làm lấy


việc của mình


b. Lao động sáng tạo


3. Tự học đúng giờ c. Giữ chữ tín


4. Tìm ra cách giải bài tập mới. d. Tự lập



* Nối:

1-2-
3-


4-II. Tự luận (7đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)
* Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.


1. c 2.b 3. d 4. d
5 (1đ). Mỗi kết nối đúng được 0,25 điểm.


1- c 2- d 3- a 4- b
II. Tự luận (7đ)


6. Yêu cầu học sinh nêu được:


- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của
người khác, thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. (1đ)


- Nhận xét ngắn gọn về sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc của một số bạn bè trong lớp
(có thể là tốt hoặc chưa tốt). (1đ)


7. Yêu cầu học sinh nêu được:


- Pháp luật quy định: Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng ch mẹ, ơng bà, đặc
biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. (0,5đ)



- Kể lại được tóm tắt một gương sáng về việc thực hiện tốt bổn phận này.
+ Có tấm gương cụ thể. (0,5đ)


+ Kể đúng yêu cầu của đề. (0,5đ)


+ Rút ra được bài học từ tấm gương đó. (0,5đ)


8.- Nêu được 3 cách ứng xử cơ bản có thể xảy ra. (1,5đ)
+ Lan vẫn tiếp tục nghe nhạc to như trước.


+ Lan vặn nhỏ âm lượng đĩa nhạc.
+ Lan tắt đĩa nhạc đi ngủ


- Nếu em là Lan: sẽ chọn cách ứng xử thứ 3 (0,5đ)


- Vì làm như vậy, tuy khơng được tiếp tục nghe nhạc nhưng lại không làm ảnh hưởng đến những
người xung quanh và giữ gìn được sức khỏe của bản thân. (1đ)


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết 19 Ngày dạy: 21. 12. 09
Bài 13 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (tiết 1)


A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:


+ Thế nào là tai nạn xã hội và tác hại của nó.


+ Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó


+ Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội
và biện pháp phịng tránh.


2. Thái độ:


+ Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định về pháp luật.


+ Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
+ Tham gia , ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.


B. Phương pháp:
1. Thảo luận.


2. Tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân.
3. Phân tích tình huống.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGV và SGK GDCD 8


Tranh ảnh, các câu chuyện về tệ nạn xã hội.
D.Hoạt động dạy- học:


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.



GV đưa một số tư liệu, sự kiện về các tệ nạn xã
hội.


Hs nhận xét


Gv giới thiệu bài học.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Gv chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận.


* Nhóm 1:


1. Em có đồng tình với ý kiến của bạn An
không? Và phạm tội gì?


2. Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì em sẽ làm
gì?


* Nhóm 2:


1. Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp
luật khơng? Và phạm tội gì?


2. Họ sẽ bị xử lí ntn?


I. Đặt vấn đề:
* Nhóm 1:


1. Ý kiến của An là đúng. Vì lúc đầu là các em


chơi tiền ít, sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi
nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vi
vi phạm pháp luật.


2. Nếu các bạn lớp em chơi thì em sẽ ngăn cản,
nếu khơng được thì em nhờ đến cơ giáo can
thiệp.


* Nhóm 2:


1. P, H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện
hút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Nhóm 3:


1. Qua hai ví dụ trên các em rút ra được bài
học gì?


2. Theo em cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên
quan đến nhau hay khơng? Vì sao?


3. Hoạt động 3: Thảo luận về tác hại của tệ nạn
xã hội.


* Nhóm 1: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã
hội.


* Nhóm 2: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với
gia đình.



* Nhóm 3: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với
bản thân.


4. Hoạt động 4: Nguyên nhân và biện pháp
phòng tránh.


a. Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ
nạn xã hội?


b. Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội?


2. Pháp luật sẽ xử P, H và bà Tâm theo qui
định của pháp luật.


* Nhóm 3:


1.- Khơng chơi bài ăn tiền.
- Không ham mê cờ bạc.


- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút.


2. Ba tệ nạn trên có liên quan đến nhau, là bạn
đồng hánh với nhau. Ma túy, mại dâm trực tiếp
dẫn đến HIV/ AIDS.


* Nhóm 1.


- Ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao
động của xã hội.



- Suy thối giống nịi.
- Mất trật tự an tồn xã hội.
* Nhóm 2.


- Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật
chất, tinh thần.


- Gia đình bị tan vỡ.
* Nhóm 3.


- Hủy hoại sức khỏe.


- Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo dức
của con người.


- Vi phạm pháp luật.
a. Nguyên nhân.


Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kinh tế kém
phát triển, ảnh hưởng xấu của văn hóa đồi trụy,
cha mẹ nng chiều, quản lí con cái khơng tốt,
lười lao động ham chơi, đua địi, do tị mị, ưa
của lạ, thích thử nghiệm...


b. Biện pháp.


Nâng cao chất lượng cuộc sống, giáo dục đạo
đức, pháp luật, kết hợp tốt 3 môi trường giáo
dục



5.Dặn dò:


- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị cho tiết 2.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết 20 Ngày dạy: 28. 12. 09
Bài 13 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 2)


A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:


+ Thế nào là tai nạn xã hội và tác hại của nó.


+ Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó
+ Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phịng chống tệ nạn xã hội
và biện pháp phòng tránh.


2. Thái độ:


+ Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định về pháp luật.


+ Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
+ Tham gia , ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.



B. Phương pháp:
1. Thảo luận.


2. Tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân.
3. Phân tích tình huống.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGV và SGK GDCD 8


Tranh ảnh, các câu chuyện về tệ nạn xã hội.
D.Hoạt động dạy- học:


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt


1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các qui định của
pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.


Gv ghi bảng phụ tài liệu luật phòng chống ma
túy.


Hs đọc tài liệu và trả lời.


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu phần nội dung


bài học và trả lời các câu hỏi sau:


a. Tệ nạn xã hội là gì?


* Những qui định của pháp luật:


- Cấm đánh bạc dưới bất kì hình thức nào,
nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.


- Nghiêm cấm, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,
mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức,
lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy.


- Những người nghiện ma túy cần phải cai
nghiện.


- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc
dẫn dắt mại dâm.


- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút
thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho
sức khỏe.


1. Tệ nạn XH là gì?


Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp
luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời
sống xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b. Hãy nêu tác hại của các tệ nạn xã hội?


c. Học sinh cần phải làm gì để phịng chống tệ
nạn xã hội?


3. Hoạt động 3: Luyện tập.
Hs làm bài tập 6 trong SGK.
4. Hoạt động 4: Củng cố
Gv đưa ra kết luận toàn bài.


bạc, ma túy và mại dâm.
2. Tác hại.


- Ảnh hưởng đến sức khỏe.


- Ảnh hưởng tinh thần và đạo đức.
- Gia đình tan nát.


- Ảnh hưởng đến kinh tế.
- Ảnh hưởng đến trật tự xã hội
- Suy thối giống nịi.


- Gây đại dịch AIDS.
- Dẫn đến cái chết.
3. Học sinh cần:


- Có lối sống giản dị, lành mạnh.


- Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào tệ
nạn xã hội.



- Tuân theo qui định của pháp luật.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống
tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương.
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia
phòng chống tệ nạn xã hội.


* Đáp án:
a, c, g, i, k


5. Hoạt động 5: Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài.


- Làm bài tập còn lại trong SGK.


- Xem trước bài 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS
* Rút kinh nghiệm bổ sung:


...
...
Tuần 21 Ngày soạn: 26. 12. 09
Tiết 21 Ngày dạy: 04. 01. 10


Bài 14 PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV / AIDS
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức:
Hs hiểu:



- Tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS
- Các biện pháp phòng tránh HIV / AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng chống nhiễm HIV / AIDS.
2. Thái độ:


Hs có thái độ:


- Tham gia, ủng hộ những hoạt động phòng chống HIV / AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS.


3. Kĩ năng:


- Biết giữ mình khơng để bị lây nhiễm HIV / AIDS.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV / AIDS
B. Phương pháp:


Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề ...
C. Tài liệu và phương tiện:


SGK, SGV lớp 8


D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết 22 Ngày dạy: 11. 01. 10


Bài 15 PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hs nắm được:


- Những qui định thông hường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất
độc hại.


- Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ và chất độc
hại khác và biết được các biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn trên.


- Nhận biết được các hành vi vi phạm các qui định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn trên
2. Thái độ:


- Có thái độ đề phịng và tích cực nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất
độc hại.


3. Kĩ năng:


Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định
B. Phương pháp:


- Thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGK, SGV lớp 8, giáo án
D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức.



2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề:
Gv phát phiếu học tập. Hs thảo luận trả lời.
1. Lí do vì sao vẫn có nhiều người chết do bị
trúng bom mìn?


2. Thiệt hại đó ntn?


3. Thiệt hại về cháy nổ của nước ta trong thời
gian 1998 – 2002 là ntn?


4. Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là ntn?
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm?
* Hoạt động 3: Thảo luận về qui định của nhà
nước và các biện pháp


Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Các em đánh giá ý kiến, trách nhiệm qua


các qui định trên?


2. Em cho biết cần có biện pháp gì để khắc


I. Đặt vấn đề:



1. Chiến tranh kết thúc, những bom mìn và vật
liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là địa
bàn ác liệt như Quảng Trị.


2. Tại Quảng Trị, từ năm 1985 – 1995 số người
chết và bị thương là 474 do bị bom mìn.


3. Thiệt hại về cháy nổ từ năm 1998 – 2002, cả
nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu
đông.


4. Thiệt hại do ngộ độc từ năm 1998 – 2002 có
gần 20.000 người, 246 người tử vong.


II. Qui định của nhà nước


1.Qui định rất chặt chẽ cho mọi cá nhân, tổ
chức, cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phục những tai nạn do vũ khí cháy nổ và
chất độc hại.


3. Liên hệ bản thân và học sinh phải làm
gì?


* Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Thực trạng của việc sử dụng vũ khí, cháy nổ
và chất độc hại trái qui định?



2. Nhà nước đã ban hành qui định gì?


* Hoạt động 5: Luyện tập
Hs làm bài tập: 1,2,3,4.


- Nâng cao hiểu biết.


- Bảo đảm phương tiện vật chất, kĩ thuật.
- Phổ biến tuyên truyền các qui định.
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Phát triển kinh tế.


3. Em sẽ không làm các việc sau:


- Tò mò, nghịch ngợm các loại vũ khí, bom
mìn.


- Nghe bạn bè rủ rê.
- Đi vào khu vực cấm.
- Tháo dỡ, đốt vật lạ.


- Giấu diếm gia đình, cơ quan cơng an những
chất nổ nguy hiểm.


III. Nội dung bài học


1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất
độc hại


- Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội


- Bị thương, tàn phế và chết người.


2. Các qui định:


- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng
trái phép các loại vũ khí, chất cháy, chất phóng
xạ và chất độc hại.


- Chỉ những cơ quan được NN giao nhiệm vụ
và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử
dụng.


- Cơ quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo
quản, chuyên chở, sử dụng vũ khí, chất cháy
nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn
luyện về chun mơn, có đủ phương tiện cần
thiết và ln tn thủ qui định về an tồn.
IV. Bài tập:


Câu 1,2,3: Cần khuyên ngăn mọi người tránh
xa nơi nguy hiểm.


Câu 4: Báo ngay cho cơ quan , những người có
trách nhiệm


* Hoạt động 6: Củng cố
Gv kết luận tồn bài.
* Hoạt động 7: Dặn dị
- Làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài 16.



* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết 23 Ngày dạy: 18. 01. 2010
Bài 16 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI


KHÁC
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


Hs hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của cơng dân.
2. Thái độ:


Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các
hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


3. Kĩ năng:


Hs biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu.
B. Phương pháp:


Diễn giải, thảo luận.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGV, SGK lớp 8.


Hiến pháp năm 1992, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự.
D. Hoạt động dạy và học:



1. Ổ định.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn
đề.


Gv chia lớp thành 3 nhóm.
Hs thảo luận theo nhóm:
Nhóm 1: câu 1


Nhóm 2: câu 2
Nhóm 3: câu 3


Đại diện nhóm trình bày.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
Gv gọi học sinh đọc bài.


Hs thảo luận theo nhóm.


+ Nhóm 1: 1. Quyền sở hữu là gì?


4. Thế nào là quyền chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt?



I. Đặt vấn đề
Nhóm 1:
1. c


6. a
7. b
Nhóm 2:


1. a
2. b
3. c
Nhóm 3:


Bình cổ khơng thuộc về ơng An vì bình cổ
thuộc về nhà nước. Chủ sở hữu bình cổ ( mới
có quyền bán bình cổ) đó là cơ quan văn hóa
hoặc bảo tàng.


II. Nội dung bài học:


1. Quyền sở hữu của công dân là quyền của
công dân đối với tài sản thuộc quyền sở
hữu của mình.


2. Quyền sở hữu tài sản gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Nhóm 2: 3. Cơng dân có các quyền sở hữu
nào?



5. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân
theo qui định của pháp luật? ví dụ?
+ Nhóm 3: 5. Vì sao phải tơn trọng tài sản của
người khác? Nó thể hiện phẩm chất đạo đức
nào?


6. Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu? ví dụ?


* Hoạt động 4: Luyện tập


Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong SGK


- Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản
và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản.
- Quyền định đoạt: Quyết định đối với tài


sản như: mua, tặng, cho.
3. Cơng dân có các quyền:
- Thu nhập hợp pháp.
- Để dành của cải.
- Sở hữu nhà ở.


- Sở hữu tư liệu sinh hoạt.


- Sở hữu vốn và tài sản trong các doanh
nghiệp.


4. Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng quyền
sở hữu của người khác:



- Nhặt được của rơi trả lại.


- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ,đúng hẹn
- Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng


xong phải trả cho chu sở hữu. Nếu làm
hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương
ứng giá trị tài sản.


- Nếu gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi
thường theo qui định.


III. Bài tập:
Bài tập 1:


Em sẽ làm động tác để người cỏ tài sản biết
mình bị mất cắp và sau đó giải thích và khun
bạn.


- Vì người có tài sản phải lao động vất vả để có
tiền, khơng nên vi phạm tài sản của họ và hành
vi đó là khơng thaatf thà và đó là tội ăn cắp sẽ
bị pháp luật trừng trị.


4. Củng cố:


Gv kết luận tồn bài.
5. Dặn dị:


- Làm các bài tập còn lại.



- Sưu tầm tục ngữ, ca dao liên quan đến bài học.
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 24 Ngày dạy: 25. 01. 2010
Bài 17 NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CỘNG


ĐỒNG
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


Hs hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà nước chịu trách nhiệm
quản lí.


2. Thái độ:


Hình thành và nâng cao cho học sinh ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cộng
đồng.


3. Kĩ năng:


Biết tơn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng. Dũng cảm đấu tranh, ngăn cản
các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích cộng đồng.



B. Phương pháp:


Thảo luận, kể chuyện, tọa đàm.
C. Tài liệu và phương tiện:


Hiến pháp năm 1992, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự.
Ca dao, tục ngữ.


D. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn
đề.


Gv tổ chức cho học sinh thảo luận .
Hs đọc tình huống trong mục đặt vấn đề.
Hs thảo luận câu hỏi:


1. Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và ý
kiến của Lan giải thích đúng hay sai?
2. Ở trường hợp Lan em sẽ xử lí ntn?
Hs trả lời.



Gv nhận xét, giải đáp, kết luận các ý chính.
=> Qua tình huống trên chúng ta rút ra bài học
gì?


* Hoạt động 3: Nội dung bài học


Gv gọi hai học sinh đọc phần nội dung bài học.
Gv nêu một số câu hỏi, Hs trả lời.


1. Tài sản nhà nước là gì?


I. Đặt vấn đề:


1. Ý kiến của Lan đúng, vì rừng là tài sản quốc
gia, nhà nước giao cho kiểm lâm, ủy ban nhân
dân quản lí vì các cơ quan này có trách nhiệm
xử lí.


2. Em sẽ báo cáo với các cơ quan có thẩm
quyền can thiệp.


* Bài học: Phải có trách nhiệm với tài sản nhà
nước.


II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:


* Tài sản nhà nước bao gồm:
- Đất đai, rừng núi.



- Sông hồ, nguồn nước tài nguyên Biển, thềm
lục địa, vùng trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Hãy nêu tầm quan trọng của tài sản nhà
nước?


3. Cơng dân có nghĩa vụ ntn đối với tài sản của
nhà nước?


4. Nhà nước quản lí tài sản như thế nào?


* Hoạt động 4: Luyện tập
Hs làm bài 1 SGK trang 49.
Gv sửa và cho đáp án.


* Tài sản nhà nước: thuộc quyền sở hữu tồn
dân.


* Lợi ích cộng đồng: lợi ích chung dành cho
mọi người và xã hội.


2. Tầm quan trọng:


Tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng là cơ sở
vật chất để xã hội phát triển, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân.


3. Nghĩa vụ của công dân:



- Công dân có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích cộng đồng.


- Khơng được xâm phạm.


- Khi được nhà nước giao quản lí, sử dụng tài
sản nhà nước phải bảo quản giữ gìn, sử dụng
tiết kiệm có hiệu quả, khơng tham ơ lãng phí.
4. Nhà nước quản lí tài sản như thế nào?


- Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện các
qui định pháp luật và quản lí về sử dụng tài sản
thuộc sở hữu toàn dân.


- Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực
hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cộng đồng.


III. Bài tập:
* Đáp án:


- Hùng và các bạn Nam lớp 8 không biết bảo
vệ tài sản của trường.


- Không nhận sai lầm để đền bù cho nhà trường
mà bỏ chạy.


* Hoạt động 5: Củng cố.


Gv nhận xét, kết luận tồn bài.


* Hoạt động 6: Dặn dị.


Làm hết bài tập còn lại trong SGK.
Đọc trước bài 18.


* Rút kinh nghiệm bổ sung:


...
...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 25 Ngày dạy: 22. 02. 2010
Bài 18 QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN


A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:


Hs hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
2. Thái độ:


Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này.
3. Kĩ năng;


Hs biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi
phạm pháp luật.


B. Phương pháp:


Diễn giải, thảo luận.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGK, SGV lớp 8.


Hiến pháp năm 1992, luật khiếu nại tố cáo.
D. Hoạt động dạy – học:


1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


* Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề.
Gv giao tình huống và yêu cầu Hs thảo luận:
Nhóm 1: Nghi ngờ có người bn bán và sử
dụng ma túy, em sẽ xử lí ntn?


Nhóm 2: Phát hiện người lấy cắp xe đạp của
bạn, em sẽ xử lí ntn?


Nhóm 3: Theo em, anh H phải làm gì để bảo
vệ quyền lợi của mình?


=> Hs rút ra bài học.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.


* Hoạt động 4: Luyện tập


Gv yêu cầu Hs nhận xét và phát biểu suy nghĩ
của mình về các ý kiến.


I. Đặt vấn đề


Nhóm 1: Em có thể báo cho cơ quan chức năng
theo dõi. Nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền
sẽ xử lí theo pháp luật.


Nhóm 2: Em sẽ báo giáo viên nhà trường hoặc
cơ quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp
xe của bạn, để nhà trường hoặc cơ quan cơng
an sẽ xử lí theo pháp luật.


Nhóm 3: Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm
quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu
người giám đốc giải thích lí do đuổi việc để
bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
II. Nội dung bài học


1. Quyền khiếu nại là:


Quyền công dân đề nghị cơ quan tổ chức có
thẩm quyền xem xét các quyết định, việc làm
của cán bộ, công chức nhà nước... làm trái luật
hoặc làm xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.
- Khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp.



2. Quyền tố cáo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp
luật ... thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức,
cơ quan và công dân.


- Người tố cáo gặp trực tiếp hoặc gửi đơn, thư.
3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu
nại, tố cáo:


Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những
quyền cơ bản của công dân được ghi nhận
trong Hiến pháp và các văn bản luật công dân.
Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung
thực, khách quan, thận trọng.


4. Trách nhiệm nhà nước, công dân:


Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu
nại, tố cáo. Hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố
cáo để vu khống, vu cáo người bị hại.


5. Hs cần phải làm gì?


- Nâng cao hiểu biết pháp luật.


- Học tập, lao động, rèn luyện, đạo đức.
III. Bài tập.


* Đáp án:



Câu a: Bổ sung thêm


Bảo vệ quyền lợi công dân.
Câu b: Bổ sung thêm


Là tham gia quản lí nhà nước.
* Hoạt động 5: Củng cố


Gv củng cố toàn bài học.
* Hoạt động 6: Dặn dò


- Làm hết bài tập còn lại trong sách.
- Học bài, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

KIỂM TRA
. Mục tiêu:


- Củng cố lại một số kiến thức cơ bản.


- Đánh giá được sự tiếp thu bài của học sinh.


- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực.


II. Chuẩn bị:
Giấy, bút


III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.


2.Đề bài:


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)


I. Hãy chọn các câu đúng (Đ) hoặc sai (S) với các câu tương ứng sau (2đ)


1.HIV truyền qua các con đường: truyền máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con.
2. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.


3. Dùng thử ma túy một lần thì cũng khơng sao.


4. Chỉ những người hành nghề mại dâm và tiêm chích ma túy mới bị nhiễm HIV/AIDS.
II. Hãy điền vào chõ trống một từ thích hợp (2đ)


1. ... ma túy là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV.


2. ... là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá
hủy, vứt bỏ.


3. ... ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, đạo dức con người, tan vỡ hạnh phúc,
rối loạn trật tự, suy thoái giống nòi dân tộc.



4. ... là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
B. Tự luận (6đ).


1. Để phịng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta qui định điều gì? (3đ).


2. Là cơng dân, học sinh cần phải làm gì để phịng ngừa, hạn chế tai nạn vũ khí, cháy nổ và các
chất độc hại? (3đ).


ĐÁP ÁN
A. (4đ)


I. (2đ) 0,5 x 5


1. Đ 2. Đ 3. S 4. S


II. (2đ) 0,5 x 5


1. Mại dâm 2. Quyền định đoạt 3. Tệ nạn xã hội 4. Quyền chiếm hữu
B. Tự luận (6đ)


1.(3đ)


Học sinh nêu đầy đủ 3 ý trong SGK.
Mỗi ý được 1 điểm.


2. (3đ)


Học sinh nêu được một số việc làm của mình để phịng ngừa, hạn chế tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại.



* Rút kinh nghiệm bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 19 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


Hs hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2. Thái độ:


Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh. Phân biệt được thế
nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngơn luận để phục vụ mục đích xấu.


3. Kĩ năng:


Hs biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật, phát huy quyền
làm chủ của công dân.


B. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
C. Tài liệu:


SGK, SGV GDCD 8.
D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung



* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn
đề.


Gv cho Hs thảo luận nhóm.
Gv đưa ra câu hỏi:


Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền
tự do ngôn luận cơng dân? Vì sao?


a. Hs thảo luận các biện pháp giữ
gìn vệ sinh trường, lớp?


b. Tổ dân phố họp bàn về công tác
trật tự an ninh của địa phương.
c. Gởi đơn kiện lên tòa án đòi quyền


thừa kế.


d. Góp ý kiến về dự thảo pháp luật
và hiến pháp.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
Hs thảo luận nhóm và đưa ra nội dung bài học


I. Đặt vấn đề.


* Đáp án: a,b,d là thể hiện quyền tự do ngôn
luận.



II. Nội dung bài học:
1. Quyền tự do ngôn luận:


Là quyền củ công dân tham gia bàn bạc, thảo
luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung
của đất nước, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Hoạt động 4: Luyện tập


Hs làm bài tập 1 theo cá nhân và trình bày ý
kiến của mình.


chung của XH.
3. Nhà nước làm gì?


NN nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân
thực hiện quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí
để báo chí phát huy vai trị của mình.


III. Bài tập:


* Đáp án: đúng b, d
* Hoạt động 5: Củng cố


Gv kết luận từng bài.
* Hoạt động 6: Dặn dò
- Về nhà học bài.


- Làm hết bài tập còn lại trong SGK.


- Xem trước bài 20.


* Rút kinh nghiệm bổ sung:


...
...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)
A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Hs nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà Nước.
- Hiểu vị trí, vai trị của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.


2. Thái độ:


Hình thành trong Hs ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
B. Phương pháp:


Thuyết trình
Giảng giải
Thảo luận.


C. Tài liệu và phương tiện:
SGK, SGV GDCD lớp 8.


D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt
vấn đề.


Gv tổ chức cho Hs thảo luận.
Hs đọc điều 65 (Hiến pháp 1992)
Điều 146 (Hiến pháp 1992)


Điều 6 (luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em).


Điều 2 (Luật hơn nhân gia đình)
Gv đặt câu hỏi:


a. Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo
em cịn có điều nào trong luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em được cụ thể hóa trong
điều 65 của Hiến pháp.


b. Từ điều 65, 146 của Hiến pháp


và các điều luật, em có nhận xét
gì về hiến pháp và luật hơn
nhân gia đình, luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
c. Rút ra bài học.


I. Đặt vấn đề:


a. Điều 8 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em: Trẻ em được NN và XH
tơn trọng, bảo vệ tình mạng, thân thể,
nhân phẩm và danh dự, được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của mình về những
vấn đề có liên quan.


b. Giữa Hiến pháp và các điều luật có
mối quan hệ với nhau, mọi văn bản,
pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp
và cụ thể hóa Hiến pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
Hiến pháp là gì?


b. Hiến pháp năm 1992 được thông qua
ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao
nhiêu điều? Tên của mỗi chương?


c. Bản chất của NN là gì?


d. Nội dung của Hiến pháp năm 1992 qui


định về những vấn đề gì?


II. Nội dung bài học:


1. Hp là đạo luật cơ bản của NN, có hiệu
lực pháp lí cao nhất, trong hệ thống
pháp luật VN. Mọi văn bản pháp luật
khác đều được xây dựng, ban hành trên
cơ sở các qui định của Hp, không được
trái với Hp.


2. Nội dung cơ bản của Hp năm 1992.
(SGK)


* Hoạt động 4: Củng cố.
Gv nhắc lại nội dung chính.
* Hoạt động 5: Dặn dị.
- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị tiết 2.


* Rút kinh nghiệm bổ sung:


...
...
...


...o0o...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2)


A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


Hs nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà Nước. Hiểu vị trí, vai trị của Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.
2. Thái độ:


Hình thành trong Hs ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
B. Phương pháp:


Thuyết trình, giảng giải, thảo luận.
C. Tài liệu và phương tiện:


SGK, SGV GDCD lớp 8.
D. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu việc ban hành,
sửa đổi Hiến pháp.


Gv tổ chức cho Hs trao đổi.


Gv hướng dẫn Hs nghiên cứu tài liệu:
Đọc điều 83,147 của Hp 1992.



Gv đưa ra câu hỏi:


1. Cơ quan nào có quyền lập
ra Hiến pháp, pháp luật?
2. Cơ quan nào có quyền sửa


đổi Hiến Pháp và thủ tục
ntn?


Hs suy nghĩ trả lời.


Gv nhận xét, chốt lại ý chính.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Gv cho hs làm việc theo nhóm.
Gv phát phiếu học tập.


Hs giải bài tập vào phiếu. Đại diện nhóm
trình bày.


Gv nhận xét, đánh giá.


Nội dung
I.


- Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật.
- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp.


- Được thơng qua đại biểu Quốc hội với ít nhất
2/3 số đại biểu nhất trí.



II. Bài tập.
* Đáp án:
Bài 1:


Các lĩnh vực Điều luật


Chế độ chính trị 2


Chế độ kinh tế 15, 23


VH, GD, KH, CN 40


Quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân


52, 57


Tổ chức bộ máy NN 101, 131


Bài 2:
Văn
bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hiến
pháp


X
Điều


lệ


Đoàn
TN


X


Luật
doanh
nghiệp


X


Qui
chế
tuyển
sinh
ĐH và


X


Luật
thuế
GTGT


X


Luật
GD


X


Bài 3:


Cơ quan quyền lực NN Quốc hội, Hội đồng


nhân dân tỉnh


Cơ quan quản lí NN Chính phủ, UBND quận,


Bộ GD và ĐT, Bộ NN
và PTNT. Sở GD và
ĐT, sở lao động thương
binh và XH.


Cơ quan xét xử Tòa án nhân dân tỉnh


Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân


tối cao.
* Hoạt động 3: Củng cố:


Gv kết luận tồn bài.
* Hoạt động 4; Dặn dị.
- Về nhà học bài.


- Xem trước bài 21.


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
Tuần 30 Ngày soạn: 18.03.2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

I. Mục tiêu:


Giúp học sinh tìm hiểu pháp luật nước CHXHCNVN.
Tìm hiểu hiến pháp năm 1992, bộ luật hình sự năm 1999.
II. Chuẩn bị:


Tài liệu.


III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Gv gọi Hs đọc phần 1,2.


Hãy nêu nhận xét về điều 74, 132.
Hs đọc bài, trả lời.


Gv nhận xét.


Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi b, c.
Hs thảo luận, trả lời.


Gv nhận xét.


Gv: Hãy nêu khái niệm pháp luật?
Hs trả lời.



Gv nhận xét.


Gv: Hãy nêu các đặc điểm của pháp luật?
Hs trả lời.


Gv nhận xét.


Gv: Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật?
Hs: Thảo luận, trả lời.


Gv nhận xét.


I. Đặt vấn đề.
a.


- Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo.
- Biện pháp xử lí:


+ Cải tạo khơng giam giữ đến 3 năm tù.
+ Bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
b.


- Mọi người phải tuân theo pháp luật.
- Vi phạm bị xử lí theo pháp luật.
c.


- Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng
- Phạt tù: + 6 tháng – 5 năm.



+ 3 năm – 10 năm.
+ 7 năm – 15 năm.
II. Nội dung bài học.


1. Khái niệm:


Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt
buộc, do NN ban hành, đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


2. Đặc điểm:


- Tính quy phạm phổ biến.
- Tính xác định chặt chẽ.
- Tính bắt buộc.


3. Bản chất pháp luật Việt Nam.


Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân
chủ và quyền làm chủ của cơng dân lao động.
4. Vai trị.


- Là cơng cụ quản lí nhà nước, kt, vh, xh.
- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự xh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

4. Củng cố:


Nhắc lại nội dung chính trong bài học
5. Dặn dị:



- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị phần bài tập.


* * Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...


...o0o...


Tuần 31 Ngày soạn: 20.03.2010
Tiết 31 Ngày dạy: 05.04. 2010


Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2)
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh dựa vào pháp luật nước CHXHCNVN để giải quyết một số tình huống bài tập.
Giáo dục học sinh tìm hiểu và thực hiện pháp luật.


II. Chuẩn bị:


III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung



Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm, đặc điểm,
bản chất và vai trò của pháp luật.


Hs trả lời.


Hs làm bài tập 1 theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.


Gv nhận xét .


Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 2
Hs làm bài tập 2 theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.


Gv nhận xét


Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 3


III. Bài tập.
1.


* Nhà trường
Gia đình
Pháp luật


* Nội qui của trường
Qui định của pháp luật.
* Đánh nhau



2.


* Quản lí học sinh trong trường
Hs thực hiện theo đúng qui tắc.
* Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
* Nếu khơng có pháp luật xã hội rối
loạn trật tự, mất công bằng, không đảm bảo
quyền lợi,...


* Xã hội ổn định, ...
3.


a. Anh em như thể tay chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hs làm bài tập 3 cá nhân
Hs trả lời.


Gv nhận xét


Gv yêu cầu Hs đọc bài tập 4
Hs làm bài tập 4 theo tổ.
Đại diện tổ trả lời.


Gv nhận xét


b. Quyền.
- Nghĩa vụ.
- Pháp luật.
4.



* Cơ sở hình thành.


- Đạo đức: Đúc kết từ thực tế, cuộc sống,
nguyện vọng của nhân dân.


- Pháp luật: Do nhà nước ban hành.
* Hình thức.


- Đạo đức: ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
- Pháp luật: các văn bản pháp luật.
* Phương thức.


- Đạo đức: Thông qua tác động của xã hội, lên
án, khuyến khích, khen chê.


- Pháp luật: Bằng sự tác động của nhà nước
thông qua truyền thông, giáo dục


* Kiểm tra 15 phút
Đề bài:


1. Hãy nêu đặc điểm và bản chất của nước
CHXHCNVN?


2. Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp và
pháp luật?


Đáp án, biểu điểm:


1. Nêu đúng đặc điểm. (3đ)


Nêu đầy đủ bản chất. (3đ)
2. Nêu chính xác. (4đ)
4. Củng cố:


Ơn lại pháp luật nước CHXHCNVN.
5. Dặn dị:


- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị bài thực hành ngoại khóa.
* * Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...


...o0o...
Tuần 32 + Tuần 33
Tiết 32 + Tiết 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
( Học sau)


...o0o...


Tuần 32 Ngày soạn: 04. 04. 2010
Tiết 34 Ngày dạy: 12. 04. 2010


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:



- Giúp học sinh ôn lại nội dung đã học. Nắm được những kiến thức cơ bản
- Tạo cho các em ý thức học tập, học bài và làm bài.


- Hs có phương pháp làm các dạng bài tập và áp dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc
sống.


II. Chuẩn bị:
Đề tài.


III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.


ÔN TẬP
a. Hoạt động 1:


Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học ở nội dung: phòng, chống tệ nạn xã hội. Và nghĩa vụ
tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.


Gv nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2:


Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho Hs câu hỏi thảo luận.


Nhóm 1,2: Việc thực hiện phịng chống tệ nạn xã hội như thế nào?


Nhóm 3,4: Những việc làm được và chưa làm được của học sinh về nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ
tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.



Học sinh thảo luận theo nhóm.


Gv gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ( nếu có)
Gv nhận xét, bổ sung.


c. Hoạt động 3:
Gv nhận tiết ơn tập.


Dặn dị học sinh chuẩn bị ôn tập tiếp theo
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


...o0o...


Tuần 33 Ngày soạn: 10. 04. 2010
Ngày dạy: 19. 04. 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh ôn lại nội dung đã học. Nắm được những kiến thức cơ bản
- Tạo cho các em ý thức học tập, học bài và làm bài.


- Hs có phương pháp làm các dạng bài tập và áp dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc
sống.


II. Chuẩn bị:
Đề tài.



III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.


ÔN TẬP
a. Hoạt động 1:


Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học ở nội dung: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại và Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Gv nhận xét, bổ sung.


b. Hoạt động 2:


Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho Hs câu hỏi thảo luận.


Nhóm 1,2: Việc phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Nhóm 3,4: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân?


Học sinh thảo luận theo nhóm.


Gv gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ( nếu có)
Gv nhận xét, bổ sung.


c. Hoạt động 3:
Gv nhận tiết ôn tập.


Dặn dị học sinh chuẩn bị ơn tập tiếp theo
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...



...o0o...


Tuần 34 Ngày soạn: 17. 04. 2010
Tiết 34 Ngày dạy: 29. 04. 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

. Mục tiêu:


- Giúp học sinh ôn lại nội dung đã học. Nắm được những kiến thức cơ bản
- Tạo cho các em ý thức học tập, học bài và làm bài.


- Hs có phương pháp làm các dạng bài tập và áp dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc
sống.


II. Chuẩn bị:
Đề tài.


III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.


ÔN TẬP


Tuần 35 Ngày soạn: 24.04.2010
Tiết 35 Ngày dạy: 08. 05. 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

I. Mục tiêu:


Giúp học sinh ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.



Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát
đánh giá thực lực học tập của học sinh.


Học sinh có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu
biết các vấn đề xã hội.


A. Ma trận


Nội dung chủ yếu (mục tiêu) Các cấp độ của tư duy


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Hiểu được tài sản sở hữu của công dân Câu 1 TN


(0,5đ)


Biết được cách phòng chống tệ nạn xã hội Câu 2 TN


(0,5đ)


Biết được cách phòng tránh HIV/AIDS. Câu 3 TN


(0,5đ)
Hiểu được những quy định về phòng ngừa tai


nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.


Câu 4 TN
(0,5đ)



Hiểu về quyền tự do ngôn luận. Câu 5 TN


(1đ)
Biết được những quy định, biện pháp bảo vệ


tài sản của Nhà nước và lợi ích cơng cộng.


Câu 6 TL
(2đ)
Vận dụng kiến thức sắp xếp các cơ quan vào


hệ thống các cơ quan


Câu 7 TL
(1đ)


Câu 7 TL
(2đ)
Biết được những yêu cầu cần thiết khi khiếu


nại, tố cáo.


Câu 8 TL
(2đ)


Tổng số câu 2 6 2


Tổng số điểm 3 5 2


Tỉ lệ 30% 50% 20%



B. Đề bài:


A. Trắc nghiệm khách quan (3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a. Tiền lương, tiền cơng lao động.


b. Xe máy cá nhân có được do trúng giải thưởng sổ xố của Nhà nước.
c. Cổ vật tìm thấy được khi đào móng nhà.


d. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng.


2. Em tán thành với ý kiến nào sau đây về phòng chống tệ nạn xã hội?
a. Dùng thử ma túy một lần thì cũng khơng sao.


b. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.


c. Hút thuốc lá không có hại vì đó khơng phải là ma túy.


d. Tuyệt đối khơng quan hệ với người nghiện ma túy vì sẽ bị lây nghiện.
3. HIV lây truyền qua các con đường nào sau đây?


a. Ho, hắt hơi.


b. Bắt tay người nhiễm HIV.
c. Dùng chung nhà vệ sinh.
d. Mẹ truyền sang con.


4.Việc làm nào dưới dây vi phạm quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất
độc hại?



a. Sản xuất tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ.
b. Cơng an sử dụng vũ khí để chấn áp tội phạm.


c. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
d. Luôn tuân thủ quy định về an toàn.


5.(1đ).Hày ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống ở cột II.


I II


A. Tự do ngôn luận là ai muốn nói gì thì nói


B. Tự do ngôn luận thể hiện quyền làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội của cơng dân
C.Trẻ em cịn nhỏ nên chưa có quyền tự do ngơn luận


D. Tự do ngơn luận phải tuân theo quy định của pháp luật
II. Tự luận (7đ).


6. Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.(2đ)
7. Theo hiến pháp ăm 1992, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước: Cơ quan
quản lí Nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát. Hãy sắp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ
thống các cơ quan nêu trên?


Quốc hội, chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân quận,Tòa án nhân dân tỉnh,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao.(3đ)


Cơ quan quyền lực
nhà nước



Cơ quan quản lí Nhà
nước


Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát


8.Khi thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân cần phải như thế nào? (2đ)
Đáp án


A. Trắc nghiệm khách quan (3đ)


1.c 2.b 3.d 4.a 5. A: S B:Đ C:S D: Đ
II. Tự luận (7đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản nhà nước
- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích cơng cộng.


7. Mỗi một sắp xếp đúng được 0,25đ
Cơ quan quyền lực


nhà nước


Cơ quan quản lí Nhà
nước


Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát


Quốc hội,


Hội đồng nhân dân


tỉnh


Chính phủ


Ủy ban nhân dân
quận


Tịa án nhân dân tỉnh. Viện kiểm sát nhân
dân tối cao


8.


Khi thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân cần phải trung thực, khchs quan, thận
trọng ....


* Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×