Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

lop1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.29 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đạo đức:</b>


<b>Bµi 1: Em lµ häc sinh líp 1 (TiÕt 1 )</b>
<b> A- Mơc tiªu</b>


1- Kiến thức: HS biết đợc: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học.
- Vào lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới, thầy cơ giáo
mới, trờng mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới lạ.


2- Kỹ năng: Chơi trò chơi và kể chuyện theo néi dung bµi häc.


3- Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi khi đi học. Tự hào mình đã trở thành HS lớp 1.
- Biết yêu quý thầy cô, trờng lớp.


<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Các tranh vẽ trong SGK. Điều 7, 28 công ớc QT về quyền trẻ em.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dù kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, trò chơi, kể chuyện, thảo luận
nhóm.


<b>C- Cỏc hot ng dạy và học</b>
<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' Vở bài tập đạo đức lớp 1.</b>
<b>III- Bài mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiêp rồi ghi đầu bài lên bảng.



7'


<b>2- Bi mới:</b>
a- Hoạt động 1:
Bài tập1: Chơi
“Vòng tròn giới
thiệu tờn


- GV nêu y/c, HS nhắc lại.


* Mc ớch: HS nhớ đợc tên bạn, tự giới thiệu đợc họ tên
mình. Biết trẻ em có quyền có họ tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


7'


b- Hot ng 2:
bi tp 2: GT với
bạn về ý thích của
em.


- Cho 1 nhãm lên chơi thử, lớp nhận xét.
- HS chơi trong 5 phút, GV, lớp nhận xét.


* Củng cố: Có bạn nào trùng tên với em không?


-? HÃy kể tên 1 số bạn vừa chơi với em trong trò chơi vừa
rồi.



* GVKL: Mỗi ngời đều có 1 tên. TRẻ em có quyền có họ
tên.


- Thảo luận theo nhóm đơi.


- GV nªu y/c: Giới thiệu với bạn bên cạnh những ý thích
của em.


- HS nhắc lại CN- L.


- Từng cặp lên bảng trình bµy, líp nhËn xét.-? Những
điều bạn thích có hoàn toàn giống em kh«ng.


* GVKL: Mỗi ngời đều có những điều mình thích....bạn
khác.


10' c- Hoạt động 3:
Bài tập 3: Kể
chuyện


- GV nêu y/c: Kể về những ngày đầu tiên đi học của em.
- HS nhắc lại y/c.


-? Em ó mong ch và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học
nh thế nào.


-? Bố mẹ đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em
nh thế nào.



-? Em có thấy vui khi mình là HS lớp 1 khơng.
-? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.


* GVKL: Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, thầy cơ
giáo mới, em sẽ đợc học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết
viết và cả làm toán nữa. Đợc đi học là niềm vui...thật giỏi
thật ngoan.


<b>IV- Cñng cè: 3' Lớp hát bài: Em là HS lớp 1.</b>
<b>V- Dặn dò: 1' Giê sau häc tiÕp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bµi 1: Em lµ häc sinh líp 1 ( TiÕt 2 )</b>


<b>A- Mơc tiªu</b>


1- Kiến thức: HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện ở bài tập 4
2- Kỹ năng: Kể chuyện, hát, múa, đọc thơ về chủ đề “Trờng em”.
3- Thái độ: HS u mến ngơi trờng của mình, kính yêu thầy cô, bạn bè.


<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Các tranh vẽ trong SGK
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân, kể chuyện, hát, múa.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Tuần qua em học đợc những gì? Em đợc những điểm nào.</b>


-? Đến lớp có gì khác với nh.


<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


<b>1- Gii thiu bài</b> Khởi động: Lớp hát bài: “Đi đến trờng”


15'


<b>2- Bài mới:</b>
<b>a- Hoạt động 1:</b>
<b>Làm bài tập 4(4)</b>


- GV nêu y/c của bài 4, HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh kể theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm lên bảng kể theo tranh.
- Lớp nhận xét.


- GV KĨ chun, võa kĨ vừa chỉ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


vo lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
* Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng. Trờng Mai


thật là đẹp. Cơ giáo tơi cời đón Mai và các bạn vào lớp.


10'



<b>b- Hoạt động 2:</b>


* Ơ lớp, Mai đợc cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây
em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự
đọc truyện, đọc báo cho ông bà


nghe, sÏ tù viÕt th cho bè khi bè đi công tác xa. Mai cố
gắng học thật giỏi, thËt ngoan.


* Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới. Giờ ra chơi, em
cùng các bạn chơi đùa ở sân trờng rất vui.


* Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trờng lớp mới,
về cô giáo và bạn bè của em. Cả nhà đều vui: Mai đã là
HS lớp 1 rồi.


- HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trờng em”
- Lớp hát bài: “Em yêu trờng em”.


* GV kết luật chung: - Trẻ em có quyền có họ tên, có
quyền đợc đi học.


- Chúng ta thật là vui và tự hào đã
trở thành HS lớp Một.


- Chúng ta sẽ cố gắng học thật
giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một.


<b>IV- Cđng cè: 3' §äc 2 câu thơ cuối bài. </b>
<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị bài 2. </b>



<b>o c</b>


<b>Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1 )</b>
<b> A- Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ..


2- Kỹ năng: HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
3- Thái độ: Thờng xuyên có ý thức gọn gàng, sạch sẽ khi ở lớp cũng nh ở nhà..
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Các tranh vẽ trong SGK. Bài hát: “Rửa mặt nh mèo”.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức, hộp màu.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, trị chơi, thảo luận nhóm.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' - Đến lớp em học đợc những điều gì mới.</b>
- Đến lớp em có nhng bn mi no.
<b>III- Bi mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


3' <b>1- Giới thiệu bài</b> Cho 1 HS ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ lên bảng, lớp nhận xétvề cách ăn mặc của bạn.


4'
7'



<b>2- Bi mi:</b>
a- Hot ng 1:
Tho lun nhúm.
b- Hoạt động 2:
Làm bài tập 1 (7):
HĐ cá nhân.


-? Nêu tên những bạn trong lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV nhận xét chung.


- GV nêu y/c, HS nhắc lại.


- HS quan sát tranh vẽ và chỉ ra từng bạn gọn gàng, vì sao.
Cha gọn gàng, vì sao. Nên sửa nh thế nào.


10' <sub>c- Hot ng 3 :</sub>
bi tập 2 (8): HĐ
cá nhân.


* GV chèt l¹i: Tranh 4, 8 bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Tranh 1, 2, 3, 5, 6, 7 các bạn mặc cha gọn gàng, sạch sẽ.
- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


- Treo tranh vẽ nh SGK phóng to lên bảng.


HS lên chọn bộ quần áo cho bạn nữ và bạn nam bằng cách
nối quần, áo với bạn đó.


- Líp nhận xét, GV kết luận.



* GV chốt: - Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn,
sạch sẽ, gọn gàng.


- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy,
bn hụi, xc xch n lp.


* Liên hệ tình h×nh líp.
<b>IV- Cđng cè: 3' Líp hát bài: Rửa mặt nh mèo.</b>
<b>V- Dặn dò: 1' Giê sau häc tiÕp.</b>


<b> Đạo đức</b>


<b>Bµi 2: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2 )</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


1- Kin thức: HS biết thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. Thấy đợc ích lợi của gọn gàng,
sạch sẽ.


2- Kỹ năng: Thực hành sửa sang quần áo, đầu tãc.


3- Thái độ: Có ý thức gọn gàng, sạch sẽ ở lớp cũng nh ở nhà.
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Các tranh vẽ trong SGK
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân, kể chuyện, hát, múa.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II- Kiểm tra: 5' -? Khi đến trờng em mặc quần áo nh thế nào.</b>
<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>néi dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.


10'


<b>a- Hot ng 1:</b>
<b>Lm bài tập </b>
<b>3(9): Thảo luận </b>
<b>nhóm.</b>


- GV nªu y/c cđa bài 3, HS nhắc lại.


- HS quan sỏt tranh tho luận theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm lên bảng trình by.


- Lớp nhận xét.


- GV nêu câu hỏi gợi ý:
1. Bạn đang làm gì.


2. Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không.


3. Em có muốn làm nh vậy không? Vì sao.
* GV chốt: Chúng ta nên làm nh bạn nhỏ trong


5'



5'


4'


<b>b- Hoạt động 2: </b>
<b>Thực hành.</b>
<b>c- Hoạt động 3: </b>
<b>Hát cả lớp.</b>
<b>d- Hoạt động 4: </b>
<b>Đọc thơ</b>


tranh vẽ số1, 3, 4, 5, 7, 8. Yêu cầu HS lấy bút chì ỏnh du
gch chộo vo ụ vuụng.


- GV yêu cầu HS tự sửa sang quần áo, đầu tóc cho nhau theo
cỈp.


- HS thực hành trên bảng lớp khoảng 3 đến 5 cặp.
- Lớp nhận xét.


- GV tuyên dơng những đôi làm tốt.
- Hát bài: Rửa mặt nh mèo.


-? Lớp ta có ai giống mèo khơng? Chúng ta đừng ai giống
mèo nhé.


- Dạy HS đọc thuộc 2 câu thơ cuối bài.
<b>IV- Củng cố: 3' Chốt lại kiến thức cả bi.</b>



<b>V- Dặn dò:- Mặc quần áo gọn gàng, chải đầu tóc gọn gàng, soi gơng trớc khi đi học</b>
- ChuÈn bÞ bµi 3


<b></b>
<b>---đạo đức</b>


<b>Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1 )</b>
<b> A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức: HS biết: - Trẻ em có quyền đợc học hành.


- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt
quyền đợc học hành của mình.


2- Kỹ năng: HS biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng HT, sách vở của mình. .
3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, tiết kiệm đồ dùng, sỏch v .


<b>B- Chun b dựng</b>


1- Của giáo viên: Các tranh vẽ trong SGK. Điều 28: Công ớc quốc tÕ vỊ qun trỴ
em”.


2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức SGK, vở, đồ dùng HT.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, thảo luận nhóm.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- KiÓm tra: 5' KiÓm tra trang phục, đầu tóc của HS (2 em), nhận xét.</b>


<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>
-Ghi đầu bài lên bảng.


7'


7'


<b>2- Bi mi:</b>
a- Hoạt động 1:
HĐ cá nhân.


b- Hoạt động 2:
Bài tập 2 (11):


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại (Tô màu và gọi tên các
đồ dùng HT trong tranh.


- HS tô màu, đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-? Gọi tên từng đồ dùng trong tranh vẽ.
- GV nhận xét chung.


- GV nêu y/c, HS nhắc lại (giới thiệu với bạn về đồ
dùng HT của mỡnh).


10'



Thảo luận nhóm.


c- Hot ng 3 :


bài tập 3 (12): HĐ
cá nhân.


- Tng cp b tt c dựng, sỏch vở ra mặt bàn
và lần lợt giới thiệu cho nhau biết.


 GV chèt l¹i:


Đợc đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng
HT chính là giúp các em thực hiện tốt quyền lợi HT ca
mỡnh.


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


- HS đánh dấu vào ô vuông trong SGK
- Treo tranh vẽ nh SGK phóng to lên bảng.
- HS lên bng cha.


-? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.


-? Vỡ sao em cho hành động của bạn là đúng, là sai.
- Lớp nhận xét.


* GVKL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
+ Không làm bẩn, vẽ bậy, viết bậy ra sách vở.
+ Không gập gáy sách, vở.



+ Không xé sách, xé vở.


+ Không dùng thớc, bút, cặp... để nghịch.


+ Học xong phải cất gọn đồ dùng HT vào nơi quy định.
+ Giữ gìn đồ dùng HT giúp các em thực hiện tốt quyền
HT của mình.


* Yêu cầu mỗi HS tự sửa sang lại đồ dùng, sách vở của
mình để giờ sau thi “Sách, vở ai đẹp nhất”.


Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng
nơi quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


em thc hin tt quyn học tập của mình


<b>IV- Củng cố: 3' Lớp hát bài: Sách bút thân yêu ơi.</b>
<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị tốt sách, vở để giờ sau thi.</b>


Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp
nhất “



<b> </b>


<b>Đạo đức</b>



<b>Bài 3: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập (Tiết 2 )</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức: HS chuẩn bị tốt bộ vở để thi: “Sách, vở ai đẹp nhất”


2- Kỹ năng: Qua cuộc thi, HS biết cách giữ gìn sách, vở đẹp, sạch sẽ, dùng đợc lâu.
3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn sách, vở đẹp, sạch hng ngy.


<b>B- Chun b dựng</b>


1- Của giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm chấm.
2- Của học sinh: Vở, SGK.


3- D kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Em phải giữ gìn sách, vở nh thế nào.</b>
-? Em phải giữ gìn đồ dùng HT nh th no.
<b>III- Bi mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
10'


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a- Hot ng 1:</b> - GV nờu y/c của cuộc thi “Sách, vở ai đẹp nhất”.- Nêu cơ cấu giải thởng: Giải Nhất, Nhì, Ba, khuyến


khích.


- Thành lập Ban giám khảo gồm: GVCN, lớp trởng, lớp
phã phơ tr¸ch HT.


- GV đọc biểu điểm chấm 2 loi:


1- SGK (5 điểm): Đủ SGK vở bài tập, có bọc, có nhÃn,
không nhàu nát, không quăn mÐp...


2- Bộ vở (5 điểm): Đủ số vở quy định, có bọc,


5'


<b>b- Hoạt động 2: </b>


dán nhãn đúng vị trí, sạch, chữ viét đúng mẫu,
viết đủ bài...


- BGK chấm vòng 1 từng tổ, chọn ra những bộ SGK và bộ
vở đẹp nhất của tổ đó.


- BGK chấm vòng 2 để chọn các giải.


- GVCN đại diện cho BGK công bố kết quả:
Giải Nhất: Bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>
5'



4'


<b>c- Hot ng 3:</b>
<b>d- Hot ng 4: </b>


Giải khuyến khích: Bạn


- Hỏt c lớp bài: Sách bút thân yêu ơi.
- Dạy HS đọc 2 câu thơ cuối bài.


<b>IV- Củng cố: 3' Kết luận chung: - Cần giữ gìn sách, vở, đồ dùng HT.</b>


- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng HT giúp các em thực
hiện tốt quyền đợc HT của chính mình.


<b>V- Dặn dị: 1' Chuẩn bị bài 4. </b>
<b>Đạo đức</b>


<b>Bài 4: Gia đình em ( Tiết 2 )</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức: - HS biết trẻ em có quyền có gia đình, đợc cha mẹ yêu thơng, chăm sóc.
- Thấy đợc gia đình là nơi đuệoc ngời thân êu thơng, che chở.


2- Kỹ năng: Đóng đợc tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long”.


3- Thái độ: HS yêu mến ngơi trờng của mình, kính u thầy cơ, bạn bố.
<b>B- Chun b dựng</b>


1- Của giáo viên: Phân vai cho HS tõ giê tríc.


2- Cđa häc sinh: Häc thc kịch bản.


3- D kin hỡnh thc t chc dy v học: HĐ cá nhân, trị chơi, đóng vai.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Các em có bổn phận gì trong gia ỡnh.</b>
<b>III- Bi mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.


10'


<b>2- Bài mới:</b>


<b>a- Hot ng 1:</b> Khi ng: Trũ chơi: “Đổi nhà”.
- GV nêu tên trò chơi.


- Phổ biến luật chơi: Cách chơi gồm 1 quản trị, 2 nhóm,
mỗi nhóm có 3 bạn.Ngời số 1, 3 nắm tay nhau giơ cao tạo
thành mái nhà. ngời số 2 đứng giữa tợng trng cho 1 gia
đình. Ngời quản trị hô: “Đổi nhà” những ngời số 2 sẽ đổi
chỗ cho nhau. Ngời quản trị nhân lúc đó sẽ chạy vào 1
nhà. Em nào chậm chân sẽ khơng tìm thấy nhà, sẽ bị làm
quản trị (2- 3 nhóm chơi).


* Th¶o luận:



-? Em cảm thấy thế nào khi không có 1 mái nhà.
-? Em sẽ ra sao khi không có 1 mái nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


10'


5'


<b>b- Hot động 2:</b>
<b>Đóng tiểu phẩm.</b>


<b>c- Hoạt động 3: </b>
<b>Liên hệ</b>


thân trong gia đình u thơng, chăm sóc, che chở.
- Tiểu phẩm “Chuyện nhà bạn Long"


- HS nhắc lại vai mà GV đã phân từ giờ trớc.
- Nội dung:


Mẹ Long: Chuẩn bị đị làm, đặn Long: Long ơi, mẹ đi
làm đây. Hôm nay trời nắng con ở nhà học bài và trông
nhà nhé.


Bạn Long: Vâng ạ. Con chào mẹ.Long đang ngồi học
bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng.


Các bạn của Long: Long ơi đi đá bóng đi. Bạn Đạt vừa


đợc bố mua cho quả bóng đá mới đẹp lắm.


<b>B¹n Long: Tớ cha học bài xong, với lại mẹ tớ dặn tớ ở </b>
nhà phải trông nhà.


<b>Cỏc bn ca Long: M cậu có biết đâu mà lo, đá bóng </b>
rồi về học sau cũng đợc.


<b>Long: Lỡng lự một lát rồi đi đá bóng với bạn.</b>
* Thảo luận:


-? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? Long đã
vâng lời mẹ cha.


-? Điều gì sẽ xảy ra với Long khi bạn đi đá bóng dới trời
nắng.


-? Sống trong gia đình, em đợc cha mẹ quan tâm nh thế
nào.


-? Em đã làm gì để cha mẹ vui lũng.


<b>IV- Củng cố: 3' - Đọc 2 câu thơ cuối bài. </b>
<b> - GV khái quát cả 2 tiết học.</b>
<b>V- Dặn dò: 1' </b>


 Thực hiện tốt điều đã được học


Chuẩn bị bài 5.: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nh



<b></b>


<b>---o c</b>


<b>Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhá (TiÕt 1)</b>
<b> A- Mơc tiªu</b>


1- Kiến thức: HS biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn.
Có nh vậy anh chị em mới hồ thuận, cha mẹ mới vui lịng.
2- Kỹ năng: Biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1- Của giáo viên: Một câu chuyện ngắn để giới thiệu bài.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, kể chuyện.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Trẻ em có những quyền gì (đợc đi học , vui chơi, chăm sóc...).</b>
-? Trẻ em có bổn phận gì (lễ phép, vâng lời ơng bà...).


<b>III- Bµi mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


3' <b>1- Giới thiệu bài</b> Kể 1 tấm gơng về nhờng nhịn em nhỏ.


12'



<b>2- Bi mi:</b>
a- Hoạt động 1:
Bài tập1 (15): Kể
chuyện.


- GV nªu y/c, HS nhắc lại.


-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 từng tranh.
- Đại diện nhóm lên kể theo tranh.


- Líp nhËn xÐt. GV chèt l¹i tõng tranh.


-? Em cã nận xét gì về việc làm của ngời anh, lời nãi cđa
ngêi em.


* GVKL: Anh chị em trong gia đình phải thơng


10' b- Hoạt động 2:
bài tập 2 (16): Kể
chuyện.


yêu và hoà thuận với nhau.
- GV nêu êu cầu, HS nhắc lại.
- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- Đại diện nhóm lên vừa kể vừa chỉ tranh.
- Lớp nhËn xÐt.


- GV chèt l¹i tõng tranh.



* Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì đợc cơ cho q.
* Thảo luận: -? theo em, bạn Lan ở tranh 1 có những
cách giải quyết nh thế nào trong tình huống đó (nhận q
và giữ lại cho mình, chia cho em quả bé, mỗi ngời một
nửa quả to, một nửa quả bé. Nhờng cho em bé chọn trớc).
-? Nếu em là Lan, em chọn cách giải quyết nào.


* GV: Cách 5 là đáng khen thể hiện đợc chị yêu em nhất,
biết nhờng nhịn em nhỏ.


* Tranh 2: Bạn Hùng có 1 chiếc ơ tơ đồ chơi.
Nhng em bé nhìn thấy và địi mợn chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>
cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng).


-? NÕu em lµ Hïng, em chọn cách nào.


* GV chốt: Làm anh phải biết nhờng nhÞn em nhá.


<b>IV- Cđng cố: 3' - Trong GĐ chúng ta phải biết lễ phép với anh chị, yêu thơng</b>
nhêng nhÞn em nhá.


- Đọc bài thơ: Làm anh.


<b>V- Dặn dò: 1' VỊ nhµ thùc hành lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhá.</b>


-Nếu ở nhà em là bé nhất thì phải biết lễ phép và thương yêu anh chi. Nếu là anh
chị, em phải nhường nhịn và thương yêu em nhỏ






<b>đạo đức</b>


<b>Bµi 5: LƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá (TiÕt 2)</b>
<b>A- Mơc tiªu</b>


1- Kiến thức: - HS xác định đợc việc nào nên làm, việc nào không nên làm.
2- Kỹ năng: Đóng vai đợc tình huống ở bài tập 3.


3- Thái độ: HS biết làm những việc tốt hàng ngày.
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Vở bài tập đạo đức.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân, đóng vai.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Khi ngời lớn đa em một vật gì đó, em làm thế nào.</b>


-? MĐ ®i chợ về mua cho 2 chị em Lan hai quả t¸o (1 to, 1 bÐ) Lan sÏ
làm gì? Em hÃy nêu cách giải quyết của Lan.


<b>III- Bài mới:</b>



<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.


10'


<b>2- Bi mi:</b>
<b>a- Hot ng 1:</b>


<b>Bài tập 3 (17).</b> - GV nêu yêu cầu (HÃy nối mỗi tranh sau đây với Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


- Treo tranh vẽ phóng to lên bảng, 4 HS lên chữa.
- Lớp nhận xét. GV kết luận.


* T 1: Nối với chữ “Khơng nên” vì anh khơng cho em
chơi chung đồ chơi.


* T 2: Nối với chữ “Nên” vì anh đã hớng dẫn em


10'


5'


<b>b- Hoạt động 2 </b>
<b>Bài tập 4 (18):</b>
<b>Đóng vai.</b>



<b>c- Hoạt động 3: </b>
<b> Liên hệ</b>


häc ch÷.


* T 3: Nối với chữ “Nên” vì 2 chị em đã biết bảo ban
nhau cùng làm việc nhà.


* T 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em
quyển truyện là không biết nhờng em.


* T 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em cho mĐ lµm
viƯc nhµ.


* GV chốt lại: - Những việc nên làm, không nên làm.
- Liên hệ tình hình lớp để giỏo dc HS.


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


- GV phân lớp thành 10 nhóm, mỗi tranh 2 nhóm.
- Các nhóm tự phân vai, tập 2- 3 lần.


- Đại diƯn nhãm lªn thĨ hiƯn.
- Líp nhËn xÐt.


* GVKL: - Là anh chị, cần phải nhờng nhịn em nhỏ.
- Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
- HS tự liên hệ.


- HS kể những tấm gơng về lễ phép, vâng lời anh chÞ,


nh-êng nhÞn em nhá.


* GVKL: Anh chị em trong gia đình là những ngời ruột
thịt. Vì vậy, em cần phải yêu thơng, quan tâm, chăm sóc
anh, chị, em; biết lễ phép với anh chị và nhờng nhịn em
nhỏ. Có nh vậy, gia đình mới hồ thuận, cha mẹ mới vui
lịng.


<b>IV- Cđng cè: 3' </b>


<b> - §äc 2 câu thơ cuối bài. </b>


Em hóy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Giáo viên nhận xét , tuyên dương


<b>V- Dặn dò: 1' </b>


Thc hiện tốt các điều em đã học


 Chuẩn bị bµi 6: nghiêm trang khi chào cờ
Nhận xét tiết häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>---đạo đức</b>


<b>Thùc hµnh kỹ năng giữa kỳ 1</b>
<b> A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thøc: HS biÕt: - Nh×n tranh mét sè t×nh huèng ë bµi 1, 4, 5.
- Đóng vai theo tranh bài 4, 5.



2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện , đóng vai. Rèn cách nói năng lu lốt, sự tự tin.
3- Thái độ: Có thái độ học tập tốt .


<b>B- Chun b dựng</b>


1- Của giáo viên: Một số tranh ¶nh trong SGK phãng to.


2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức, một số đồ chơi nh tranh vẽ.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, kể chuyện, đóng vai.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Là anh chị, chúng ta phải làm gì đối với em nhỏ.</b>
-? Đối với ngời lớn tuổi, em phải c xử nh th no.
<b>III- Bi mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.


12'


<b>2- Thc hnh:</b>
a- Hot ng 1:
K chuyn theo
tranh.


- GV nªu y/c (KĨ lai néi dung tõng bøc tranh), - HS


nhắc lại CN- L.


- Treo các tranh vẽ bài 4 (4- 5) lên bảng.


-Tổ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm 4 tõng tranh.
- Đại diện nhóm lên kể theo tranh.


- Lớp nhận xét. GV chốt lại từng tranh.


* GVKL: Trẻ em có quyền cã hä tªn, cã qun


12'


b- Hoạt động 2:
bài tập 3 (14):
Đóng vai.


đợc đi học. chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS
lớp 1...


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


- GV chia lp thnh 8 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 tranh.
- HS tự phõn nhúm v tp úng vai trong 5 phỳt.


- Đại diƯn nhãm lªn thĨ hiƯn.
- Líp nhËn xÐt.


* GV kÕt luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ
phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.



IV- Củng cố: 3' Lớp hát bài: Cả nhà thơng nhau.
<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị bài 6.</b>



<b> </b>


<b>o c</b>


<b>Bài 6: Nghiêm trang khi chµo cê (TiÕt 1)</b>
<b> A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức:


HS biết: - Trẻ em cã qun cã qc tÞch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS có kỹ năng nhận biết đợc cờ Tổ quốc, phân biệt đợc t thế đứng chào cờ đúng với t
thế sai, biết trang nghiêm trong các giờ chào cờ đầu tun .


3- Thỏi :


HS biết tự hào mình là ngời Việt Nam, biết tôn kính quốc kỳ và yêu q Tỉ qc ViƯt
Nam.


<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Một lá cờ Việt Nam bằng vải.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân.


<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>
<b>II- Kiểm tra: Không </b>


<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


3' <b>1- Gii thiu bi</b> Chúng ta thờng chào cờ vào thứ mấy trong tuần? T thế
đứng chào cờ thế nào là đúng, chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài 6 : Nghiêm trang ....


15'


<b>2- Bài mới:</b>
a- Hoạt động 1:


Quan sát tranh. - Treo tranh vẽ nh SGK (20) phóng to lên bảng.- GV giới thiệu về Lăng Bác Hồ ở thủ đô Hà Nội. ảnh
chụp cảnh mọi ngời đang chào cờ bên Lăng Bác.


-? Em có nhận xét gì về t thế đứng chào cờ của mọi ngời
trong ảnh (họ đứng rất trang nghiêm).


- Treo tranh vẽ thứ 2 lên bảng và giới thiệu: Đây là ảnh
chụp Đội bóng đá nữ Việt Nam- vụ ch


SEA Games 21.


-? Vì sao họ lại sung sớng cùng nhau nâng lá cờ (vì Quốc


kỳ tợng trng cho mét níc).


* GVKL: - Quốc kỳ tợng trng cho 1 nớc. Quốc kỳ Việt
Nam màu đỏ, giữa có ngơi sao vàng 5 cánh (đính quốc kỳ
lên bảng, vừa đính vừ chỉ).


- Quèc ca lµ bài hát chính thức của 1 nớc
dùng khi chào cờ.


- Khi chào cờ phải: + Bá mò, nãn.


+ Sửa sang lại đầu tóc,
quần áo cho chỉnh tề. + Đứng nghiêm.


+ Mắt hớng nhìn Quốc
kỳ.


- Phi nghiờm trang khi chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính
Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
- HS quan sát tranh vẽ (21).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phng phỏp</b>
10' b- Hot ng 2:


Bài tập 3 (21):
Thảo luận nhóm.


-? Bạn nào cha trang nghiêm khi chào cờ.
- Đại diện nhóm lên trình bày.



- Lớp nhận xét.


* GVKL: Khi chào cờ phải đứng trang nghiêm, không
quay ngang, quay nga, núi chuyn riờng.


* Liên hệ lớp giờ chào cờ đầu tuần.



<b>IV- Củng cè: 3' </b>


- Cho học sinh cử đại diện lên thi đua chào cờ
-Học sinh thi đua mỗi tổ 5 bạn


- Giáo viên nhận xét , tuyên dương
-Nhận xét chung.


<b>V- Dặn dò: 1' </b>


-Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ.
- Giờ sau học tiếp.



<b>---o c</b>


<b>Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


1- Kin thc: - HS thực hành chào cờ đúng t thế.- Tô đúng màu của lá cờ Tổ quốc.
2- Kỹ năng: Thuộc bài hát: Lá cờ Việt Nam..



3- Thái độ: Tự hào về Tổ quốc Việt Nam..
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Vở bài tập đạo đức, bài hát: Lá cờ Việt Nam..
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Khi chào cờ, em phải làm gì. -? </b>
<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
3'


5'
10'


<b>2- Bi mi:</b>
<b>a- Hot ng 1:</b>
<b>b- Hoạt động 2: </b>
<b>Tập chào cờ.</b>
<b>c- Hoạt động 3: </b>
<b>Thi chào cờ giữa </b>
<b>các tổ. </b>



- Khởi động: Lớp hát bài: Lá cờ Việt Nam.
- GV vừa hô vừa làm mu.


- GV hô cho 1 nhóm làm thử, lớp nhận xét.


- Tập chào cờ theo nhóm, tổ dới sự điều khiĨn cđa líp
tr-ëng.


- GV quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>
5'


5'


<b>d- Hot ng 4:</b>
<b>Bi tp 4 (21).</b>


<b>b-HĐ5: Hát bài </b>
<b>L¸ cê ViƯt Nam.</b>


- GV cho điểm từng tổ. Tổ nào điểm cao sẽ đợc vỗ tay.
- GV nêu yêu cầu (Hãy vẽ hoặc tơ màu Quốc kì..
- HS nhắc li.


- HS làm việc cá nhân.


- Chn mt số bài vẽ hoặc tô đúng, đẹp cho HS quan sỏt,
nhn xột



- Lớp hát bài hát nhiều lần.


- Gii thiệu cột cờ Hà Nội trên đờng Điện Biên Phủ HN.
* GVKL chung: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch,


Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Phải nghiêm trang
khi chào cờ để bày tỏ lòng tơn kính Quốc kì, thể hiện tình
u đối với Tổ quốc Việt Nam.


<b>IV- Cđng cè: 1' §äc 2 câu thơ cuối bài. </b>
<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị bài 7. </b>



<b>---đạo đức</b>


<b>Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)</b>
<b> A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức: HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện
tốt quyền đợc học tập của mình. Hieồu ớch lụùi cuỷa vieọc ủi hóc ủều


2- Kỹ năng: HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ .
3- Thái độ: HS có ý thức đi học đều và đúng giờ hàng ngày.


<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên:SGK, tranh vẽ trong sách .
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.



3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, thảo luận nhóm, đóng vai.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- KiÓm tra: 5' 2, 3 em lên bảng thực hành chào cờ, GV nhận xét. </b>
<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


2' <b>1- Gii thiu bi</b> - Lớp ta hơm nay có ai đi học đúng giờ thì giơ tay.
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì, hơm nay cơ cùng các
em học bài 7: Đi học đều và đúng giờ.


10'


<b>2- Bài mới:</b>
a- Hoạt động 1:
Bài tập 1: Thảo


- Treo tranh vÏ nh SGK (23) phóng to lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


lun nhúm. mt lp. Th thỡ nhanh nhn, cịn Rùa vốn tính chậm
chạp. Chúng ta xem có chuyện gì xảy ra với 2 bạn nhé.
- HS thảo luận theo nhóm đơi.


8'



5'


b- Hoạt đọng 2:
Đóng vai.


c- Hoạt động 3:
Liờn h


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.


-? Vỡ sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại đi học muộn, còn Rùa
châm chạp lại đến lớp đúng giờ (Rùa đi một mạch tới
lớp, còn Thỏ vừa đi vừa chơi)


-? Qua câu chuyện trên, em thấy bạn nào đáng khen?
Vì sao.


* GVKL: - Thỏ la cà nên đi học muộn.


- Rùa tuy chậm chạp nhng rất cố gắng đi học
đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.


- GV nêu yêu cầu (Đóng vai theo tình huống Trớc giê
®i häc”).


- GV phân vai cho HS ngồi cùng bàn làm thành 1 nhóm
đóng vai 2 nhân vật trong tình hung.


-? Tranh vẽ gì.



-? Mẹ đang làm gì? Con đang làm gì.? Mẹ có thể nói
với con câu gì.


- HS tự đóng vai theo nhóm. GV quan sát giúp đỡ nhúm
cũn chm.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhËn xÐt.


-? Lớp ta những ai sáng ra mẹ còn phải gọi mãi mới dậy
đợc? Vì sao.


-? Em nào sáng khơng phải gọi? Vì sao (để chuông
đồng hồ).




<b>IV- Củng cố: 3' -? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ.</b>


* GVKL:- Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em
thực hiện tốt quyền đợc đi học của mình.


- Để đi học đúng giờ cần phải:


+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trớc
+ Không thức khuya.


+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
Thực hành tốt việc đi học đúng giờ.
<b>V- Dặn dò: 1' </b>



 Thực hiện tốt điều đã được học để đi học đúng giờ
Chuẩn bị : Trật tự trong trường học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>---đạo đức</b>


<b>Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


1- Kiến thức: - HS đợc sắm vai theo bài tập 4.


- Thảo luận: + Thấy đợc đi học đều có lợi ích gì.+ Làm thế nào để đi học đúng giờ.
2- Kỹ năng: Đóng vai tơng đối thuần thục.


3- Thái độ: HS có ý thức đi học đều và đúng giờ hàng ngày.
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Vở bài tập đạo đức, một số tranh vẽ, đồ chơi.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy và học: HĐ cá nhân, đóng vai, thảo luận.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' -? Ơ lớp ta những em nào luôn đi học đúng giờ.</b>
<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>néi dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1-Gii thiu bi</b> Gii thiu trc tip ri ghi đầu bài lên bảng.


12' <b>a- Hoạt động1:Sắm vai theo</b>


<b>Bµi tập 4 (24).</b>


- GV nêu yêu cầu (Đoán xem bạn Hà, bạn Sơn trong tranh vẽ
đang làm gì).


- HS nhắc lại.


- Treo tranh vẽ phóng to lên bảng.
-? Tranh vẽ ai? Các bạn đang làm gì.


-? Em no đọc đợc câu nói trong tranh vẽ 1.
- HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét. GV kết luận.


7'


5'


<b>b- Hoạt động 2 </b>
<b>Bài tập 5 (25):</b>
<b>Thảo luận.</b>


<b>c- Hoạt động 3:</b>
<b> Đọc thơ </b>


Tranh 2 híng dÉn nh tranh 1.


*GV chốt : Đi học đầy đủ có lợi gì (Đợc nghe giảng đầy đủ)


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


-? Tranh vẽ cảnh gì (Trời ma to các bạn ở trờng tiểu học Hơng
Sen khoác áo ma đi học).


-? Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.


* GVKL: Tri ma to nhng các bạn vẫn đội mũ, mặc áo ma,
v-ợt khó khăn để đi học.


-? Chóng ta chØ nghØ häc khi nào? Nếu nghỉ cần phải làm gì..
- Tuyên dơng những em đi học chuyên cần.


- HS c cõu th cuối bài.


<b>IV- Củng cố: 3' Đi học đều và đúng giờ giúp các em HT tốt, thực hiện tốt quyền c </b>
HT ca mỡnh.


<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị bài 8. </b>



<b>---o c</b>


<b>Bài 8: Trật tù trong trêng häc (TiÕt 1)</b>
<b> A- Môc tiªu</b>


1- Kiến thức:- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp. - Giữ trật tự trong
giờ học và khi ra, vào lớp để thực hiện tốt quyền HT của mình, quyền đợc đảm bảo an
toàn của trẻ em .



2- Kỹ năng: HS có thói quen giữ trật tự trong giờ học và các hoạt động khác.
3- Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi ngồi học và khi ra, vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, thảo luận nhóm.
<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- Kiểm tra: 5' - Để đi học đúng giờ, em phải làm gì.- Đọc câu thơ cuối bài </b>
<b>III- Bi mi:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1-Gii thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
10' <b>2- Bài mới:</b>Hoạt động 1:


Bµi tËp 1 (26).


- Treo tranh vÏ nh SGK (26) phãng to lªn bảng.


- GV nêu yêu cầu (em hÃy nhận xét việc ra, vào lớp của các
bạn trong 2 tranh vẽ dới đây).


- HS nhắc lại CN- L.


-HS thảo luận theo nhóm 4.



- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
-? Em có nhận xét gì về viẹc làm của bạn trong


15'


b- Hoạt động 2:
Bài tập 2 (27):
Thi xếp hng.


Tranh vẽ thứ 2 (khi ra về các bạn chen lấn, xô đẩy nhau ngÃ
nh thế là không ngoan).


-? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì.


* GVKL: Chen lấn xô đẩy khi ra, vào lớp làm ån µo, mÊt trËt
tù vµ cã thĨ vÊp ng·.


-? Líp ta có ai khi xếp hàng còn chen lấn xô đẩy không.
- GV nêu yêu cầu: Thi xếp hàng ra, vµo líp theo tỉ.
- Thµnh lËp BGK cc thi: GVCN + Ban cán sự lớp.
- Yêu cầu cuộc thi:


1. Tỉ trëng biÕt ®iỊu khiĨn: 2 ®iĨm.


2. Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy: 5 điểm.
3. Đi cách đều, đeo cặp sách gọn gàng: 2 điểm.
4. Không kéo lê giy dộp gõy bi: 1 im.


- Các tổ lần lợt thi, BGK chấm điểm, công bố kết quả.
- Khen thởng tỉ thùc hiƯn tèt nhÊt.



IV- Cñng cè: 2' NhËn xÐt chung.
V- DỈn dß: 1' Giê sau häc tiÕp.


<b>đạo đức</b>


<b>Bµi 8: TrËt tù trong trêng häc (TiÕt 2)</b>
<b>A- Mơc tiªu</b>


 1- Kiến thức: HS thấy đợc tác dụng, tác hại của việc ngồi học trong lớp ngoan
hay mất trật tự. ẹeồ giửừ traọt tửù trong trửụứng hóc, caực em cần thửùc hieọn toỏt noọi
quy nhaứ trửụứng, qui ủũnh cuỷa lụựp maứ khõng ủửụùc gãy ồn aứo, chen laỏn, xoõ ủaồy
2- Kỹ năng: Nhận ra những bạn mất trật tự trong giờ học.


3- Thái độ: HS có ý thức tốt khi ngồi học trong lớp.
<b>B- Chuẩn bị đồ dùng</b>


1- Của giáo viên: Vở bài tập đạo đức, một số tranh vẽ phóng to.
2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I- Tổ chức: 1' ổn định học sinh.</b>


<b>II- KiĨm tra: 5' -? Khi ra, vµo líp em thùc hiƯn nh thÕ nµo.</b>


<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giíi thiƯu bµi</b> <sub>Giíi thiƯu :Hơm nay chúng ta học tiếp bài trật tự trong </sub>


trường học.


10'


<b>2- Bài mới:</b>
<b>a- Hoạt ng1:</b>
<b> Tho lun nhúm</b>
<b>Bi tp 4 (27).</b>


ghi đầu bài lên bảng


- GV nêu yêu cầu (Các bạn trong tranh ngồi học nh thế
nào).


- HS nhắc lại yêu cầu.


- Treo tranh vẽ phóng to lên bảng.
- HS thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.


* GVchốt: HS cần trật tự khi nghe giảng, không


7'


7'


<b>b- Hot động 2 </b>
<b>Bài tập 4(27):</b>
<b>HĐ cá nhân.</b>



<b>c- Hoạt động 3: </b>
<b>Bài tập 5 (28) </b>
<b> HĐ cá nhân. </b>


đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi mun
phỏt biu.


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc l¹i.


- HS đánh dấu cộng vào quần áo bạn giữ trật tự.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.


- Treo tranh vẽ lên bảng, HS chữa bài, lớp nhận xét.
-? Vì sao em lại đánh dấu vào bạn đó.


-? Chúng ta có HT bạn đó khong? Vì sao.


-? Líp ta bạn nào giữ trật tự trong giờ học thì giơ tay.
- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.


-? Tranh vẽ cảnh gì.


-? Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn
dới.


-? Vic lm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao.


-? Mất trật tự trong giờ học có hại gì (khơng nghe đợc bài
giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô giáo, làm


ảnh hởng đến các bạn xung quanh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy,
đùa nghịch.


- Trong giê häc cần ch ý lắng nghe cô giáo giảng bài...
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc ghi nhớ bài:


Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng em còn ngoan hơn
<b>V- DỈn dß: 1'</b>


 Thực hiện tốt điều đã được học và nhắc bạn cùng thực hiện
Chuẩn bị bài: lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo





<b>o c</b>


<b>Thực hành kỹ năng cuối kỳ 1</b>
<b> A- Mơc tiªu</b>


1- Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng đóng vai, chào cờ, xếp hàng ra, vào lớp.
2- Kỹ năng: Rèn cách nói năng lu loát, sự tự tin, tác phong nhanh nhẹn.
3- Thái độ: Có thái độ học tập tốt .


<b>B- Chun b dựng</b>


1- Của giáo viên: Một số tranh ¶nh trong SGK phãng to.



2- Của học sinh: Vở bài tập đạo đức, một số đồ chơi nh trong SGK.
3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, đóng vai.


<b>C- Các hoạt động dạy và học</b>
<b>I- Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.</b>


<b>II- KiÓm tra: 3' -? TrËt tự trong giờ học có lợi gì.</b>
<b>III- Bài mới:</b>


<b>tg</b> <b>nội dung</b> <b>phơng pháp</b>


1' <b>1- Giới thiệu bài</b> Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
10' <b>2- Thực hành:</b>


a- Hoạt động 1:
Trị chơi đóng vai
Bài tập 2 (16).


GV nêu y/c (Đóng vai theo tranh vẽ bài tập 2 (16) .
- HS nhắc lại CN- L.


- Treo các tranh vẽ bài 2 (16) lên bảng.


- GV phân lớp thành 8 nhóm, mỗi tranh 2 nhóm.
- Các nhóm tù ph©n vai.


- Đại diện nhóm lên đóng vai.


- Lớp nhận xét. GV chốt lại từng tranh.


-? Tranh 1 bạn nhỏ nói đã lễ phép với cơ cha.
-? Bạn Lan có biết nhờng nhịn em nhỏ khơng.


7'


10'


b- Hoạt động 2:
Thực hành kỹ
năng chào cờ.


c- Hoạt động 3:
Xếp hàng ra, vào
lớp.


* GV chèt: Ph¶i biÕt lƠ phÐp víi ngêi lớn, nhờng nhịn em
nhỏ.


- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại.
- GV chia lớp thành 3 tổ.


- Lp trng iu khiển cho lớp chào cờ1- 2 lần, sau đó các
tổ tập theo sự điều khiển của tổ trởng.


- GV quan sát, nhận xét kỹ từng tổ, sửa sai.


-Lớp trởng điều khiển cho lớp xếp hàng vào, ra về vài lần.
- Sau mỗi lần, GV nhận xét.


* GVKL: Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo


hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV- Củng cố: 2' Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.</b>
<b>V- Dặn dò: 1' Chuẩn bị bài 9.</b>



---aựo c


<b>Baứi 4 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)</b>


<b>I)</b> <b>Mục tiêu:</b>


Kiến thức:Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm
sóc


Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị


Kỹ năng: HS biết u qúi gia đình mình u thương kính trọng lễ phép với ông bà
cha mẹ


Thái độ:Học sinh u qúi kính trọng lễ phép với ơng bà cha mẹ


II) <b>Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ tranh về quyền có gia đình</b>


Học sinh: Vở bài tập


Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm ,đàm thoại


<b>III)</b> <b>Hoạt động dạy và học: </b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bài cũ: Giữ gìn sách vở đồ – đồ dùng học
tập


 Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có
 Nêu cách giữ gìn


 Nhận xét


Bài mới: Giới thiệu bài:


a) Hoạt động1: Giới thiệu gia đình mình
Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình
Gia đình em có mấy người ? Bố mẹ em tên
gì ?


Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy
 Chúng ta ai cũng có một gia đình
b) Hoạt động 2: Xem bài tập 2 kể lại nội
dung


Cách tiến hành


Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung


Học sinh nêu


-Sử dụng đúng mục đích,
dùng xong sắp xếp đúng nơi


quy định


Học sinh sưu tầm về gia đình
của mình


Học sinh kể cho bạn kế bên
nghe về gia đình của mình


Một vài học sinh kể trước
lớp


 Kết luận:


Học sinh thảo luận 4 bức
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

các bức tranh  Giáo viên chốt lại nội dung


từng tranh


Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở
cơng viên


Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm
cơm


Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ
Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh
phúc



 Kết luận:


Các em hạnh phúc khi được sống trong gia
đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn
thiệt thịi


c) Hoạt động 3: Đóng vai ở bài tập 3
Cách tiến hành


Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức
tranh và đóng vai theo tình huống trong
tranh


 Giáo viên kết luận cách ứng sử


Tranh 1: Nói vân ạ và thực hiện theo lời mẹ
dặn


Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về
Tranh 3: Xin phép bà đi chơi


Tranh 4: Nhận qùa bằng 2 tay và nói cám ơn
Kết luận:


Các em có bổn phận kính trọng lễ phép,
vâng lời ơng bà, cha mẹ





dung tranh


Lớp nhận xét, bổ sung


Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được
sống hạnh phúc


 Các em chuẩn bị đóng
vai


 Các nhóm lên đóng vai
 Lớp theo dõi nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×