Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai 2 The gioi vat chat ton tai khach quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.65 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Tháp</b>


<b>Trường THPT Tràm Chim</b> <b>Giáo án: Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 10</b>Ngày soạn:.../.../2010
Ngày dạy:..../.../2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 3 – Tuần 3</b>


<b>Bài 2:THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN (2 tiết)</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
<b> 1. Về kiến thức</b>: học sinh cần nắm
- Giới tự nhiên tồn tại khách quan.


- Con người là sản phẩm của giới tự nhiên.
<b>2. Về kỹ năng</b>:


- Phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.


- Lấy được ví dụ minh họa giới tự nhiên tồn tại khách quan.


- Chứng minh được con người là sản phẩm phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Tôn trọng, bảo vệ tự nhiên và mơi trường.
- Có cái nhìn đúng đắn về nguồn gốc của mình.
<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sách giáo khoa gdcd 10, sách giáo viên gdcd 10, sách thiết kế bài giảng, sách chuẩn kiến thức....


<b>III. Phương pháp giảng dạy:</b>


Giáo viên sử dung phương pháp thuyết trình giảng giãi, nêu vấn đề, thảo luận nhóm....
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>(1p’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(4p’)


- Phân biệt phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. Ví dụ minh họa?
- Trình bày sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật va phương pháp luận biện chứng?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


Thế giới xung quanh chúng ta vô cùng sinh động, phong phú và đa dạng với vô vàn sự vật hiện
tượng. Vậy ta thử tìm hiểu xem các sự vật hiện tượng ấy có nguồn gốc từ đâu? Chúng tồn tại như thế
nào? Chúng ta sẽ giải đáp những vấn đề đó qua bài


<i>Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan.</i>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>15p’</b> <b>Hoạt động 1</b>: <i>Giới tự nhiên tồn tại</i>
<i>khách quan.</i>


Gv chia 1 bàn thành 1 nhóm nhỏ cùng <b>- </b>Hs đọc phần 1 SGK
trang 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>15p’</b>



đọc phần 1 SGK và trả lời các câu hỏi
sau:


- Giới tự nhiên gồm những yếu tố
nào?


- Có những quan niệm nào về nguồn
gốc của giới tự nhiên?


- Em hiểu như thế nào về nguồn gốc
của tự nhiên?


- Sự vận động và phát triển của giới
tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của
con người hay không?


<b>Vd: </b>


- Giới tự nhiên do thần linh, thượng
đế tạo ra.


- Giới tự nhiên là cái có sẵn, khơng ai
sinh ra và không ai tiêu diệt được.




Quan niệm nào là đúng?


- GV cho Hs xem một bức tranh mô
tả sự phát triển của động vật (môn


sinh học). Từ đó, Hs đưa nhận xét:
giới tự nhiên phát triển như thế nào?
<i>- Gv bổ sung, kết luận.</i>


- Gv đưa các ví dụ: cây, bàn ghế, cơ
giáo… tồn tại có phụ thuộc vào ý
thức của các bạn khơng? Vì sao?
- <i>Gv chốt ý</i>: các SVHT đó tồn tại
khơng phụ thuộc vào ý thức của
chúng ta vì dù ta muốn hay không
chúng vẫn tồn tại.


<i><b>- Gv đưa ví dụ</b></i>: Thời tiết: bốn mùa,


mưa, gió …


Quy luật phát triển của cây, động
vật.


- <i>Gv đặt vấn đề</i>: con người có thể làm
thay đổi những quy luật đó khơng?
- <i>Gv bổ sung và chốt ý</i>
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Con người là sản phẩm</i>
<i>của giới tự nhiên.</i>


Gv phát vấn học sinh:


- Khi nhận thức cịn thấp, con người
giải thích nguồn gốc của mình bằng



- Đại diện mổi bàn trả lời
các câu hỏi?


- Hs trả lời.


- Hs trả lời.


- Hs ghi bài


- Hs suy nghĩ và trả lời.


- Giới tự nhiên là tất cả
những gì tự có, khơng do ý
thức con người hay một lực
lượng thần bí nào tạo ra.


- Mọi sự vật hiện tượng
trong giới tự nhiên đều có
q trình hình thành khách
quan, vận động và phát
triển theo quy luật vốn có
của nó.


<b>2. Xã hội là một bộ phận</b>
<b>đặc thù của giới tự nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cách nào?


→ những câu chuyện thần thoại: con
Rồng, cháu Tiên; Nữ Oa; Chúa trời…


- Các kết quả nguyên cứu khoa học đã
chứng minh con người có nguồn gốc
từ đâu?


- Mơ tả q trình tiến hóa của con
người?


Gv bổ sung và rút ra kết luận →
- Thảo luận nhóm:


GV: Chia lớp 4 nhóm: thảo luận 2
vấn đề


+ Con người có đặc điểm nào giống
động vật có vú?


+ Con người có đặc điểm nào khác
động vật có vú?


* Giống: sinh con và ni con bằng
sữa. Cấu trúc nội quan: hệ bài tiết, hơ
hấp, tiêu hóa…


* Khác: - Động vật: bản năng và thụ
động trước tự nhiên.


- Con người: con người có
lao động, ngơn ngữ và tư duy, con
người biết cải tạo tự nhiên.



- Gv tóm lại nội dung cho học sinh
hiểu rỏ hơn.


- Gv giải thích vì sao nhờ lao động và
hoạt động xã hội, con người đã tách
khỏi động vật. Lưu ý học sinh: con
người không tồn tại độc lập với giới
tự nhiên mà ln gắn bó và phát triển
cùng với nó.


- Hs ghi bài.


- Hs chia nhóm và cử ra
thư ký, người đại diện
trình bài.


- Hs chú ý lắng nghe và
ghi bài!


- Lồi người có nguồn gốc
từ động vật và là kết quả
phát triển lâu dài của giới tự
nhiên.


- Con người nhờ lao động
và hoạt động xã hội đã tách
khỏi động vật.


<b>4. Củng cố </b>(4p’)



Gv cho học sinh làm bài tập nhanh:


Quan điểm nào sau nay đúng khi nói về nguồn gốc của giới tự nhiên:
- Do thần linh tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Do ý thức của con người tạo ra.
- Từ một vụ nổ thiên thạch(big bang).
<b>5. Dặn dò </b>(1p’)


- Về nhà học bài củ và xem trước nội dung còn lại.


- Học sinh về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, mẫu truyện về nguồn gốc của tự nhiên và con người.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Tháp</b>



<b>Trường THPT Tràm Chim</b> <b>Giáo án: Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 10</b>Ngày soạn:.../.../2010
Ngày dạy:..../.../2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 2:</b></i><b>THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN (2 tiết)</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bày, học sinh cần nắm:
<b>1. Về kiến thức</b>


- Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.


<b>- </b>Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.
<b>2. Về kỹ năng</b>


<b>- </b>Chứng minh được xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.


<b>- </b>Chứng minh con người có khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên.
<b>3. Về thái độ:</b>


<b>- </b>Tin vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người.
<b>- </b>Góp phần cải tạo giới tự nhiên theo hướng có ích.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sách giáo khoa gdcd 10, sách giáo viên gdcd 10, sách thiết kế bài giảng, sách chuẩn kiến thức....
<b>III. Phương pháp giảng dạy:</b>



Giáo viên sử dung phương pháp thuyết trình giảng giãi, nêu vấn đề, thảo luận nhóm....
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>(1p’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(4p’)


- Chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan. Con người có tác động được vào các quy luật vận
động và phát triển của giới tự nhiên khơng? Ví dụ.


- Chứng minh con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Cơ sở nào tách con người khỏi động vật.
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


Ở tiết trước, chúng ta đã chứng minh được giới tự nhiên tồn tại khách quan và con người là sản
phẩm hoàn hảo của giới tự nhiên. Vậy xã hội con người có phải là sản phẩm của giới tự nhiên hay
khơng và con người có đủ khả năng nhận thức thế giới khách quan không? Chúng ta cùng tìm hiểu ở
phần tiếp theo.


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>10p’ Hoạt động 1:</b> <i>Xã hội là sản phẩm của</i>
<i>giới tự nhiên</i>. Gv sử dụng phương
pháp thuyết trình, đàm thoại, diễn
giảng nêu vấn đề...


<b>- </b>Hs đọc tài liệu và trao


<b>2. Xã hội là một bộ phận</b>
<b>đặc thù của giới tự nhiên:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>20p’</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc sách giáo khoa và
trả lời các vấn đề đặt ra:


- Có những quan niệm nào về nguồn
gốc xã hội?


- Xã hội có nguồn gốc như thế nào?
Dựa trên cơ sở nào?


- Xã hội ra đời khi nào?


- Các giai đoạn phát triển của xã hội?
- Yếu tố nào tạo nên sự phát triển của
xã hội?


<i>Gv chốt ý</i>


(GV lưu ý giải thích hoạt động của
con người làm cho xã hội phát triển
như thế nào. Ví dụ về sự cải tiến cơng
cụ lao động và đấu tranh giai cấp).
- Vì sao nói xã hội là một bộ phận đặc
thù của giới tự nhiên?


- Gv nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Con người có thể nhận</b>


<b>thức và cải tạo thế giới khách quan</b>
Gv: sử dụng phương pháp thuyết trình,
nêu vấn đề....


- Gv liên hệ 2 vấn đề cơ bản của triết
họa ở bài 1 để dẫn dắt vào phần này.
- Con người có thể nhận thức được


thế giới khách quan khơng? Nhận
thức bằng cách nào? Ví dụ.


Ví dụ: khi nhận thức một cái cây,
chúng ta sử dụng những giác quan
nào?(thị giác, thính giác, vị giác, khứu
gíac, xúc giác) các giác quan cung cấp
cho chúng ta những thông tin gì về
SVHT?


- Hoạt động của bộ não sẽ cung cấp
những thông tin như thế nào về
SVHT?


- Vì sao con người lại muốn nhận
thức thế giới khách quan?


- Gv chốt ý


<i>Gv phát vấn học sinh</i>:


- Con người có cải tạo được thế giới


khách quan không? Cải tạo bằng


đổi với người ngồi bên
cạnh.


- Hs trả lời.


- Hs ghi bài


- Hs trả lời


- Hs nhắc lại nội dung
bài đã học và trả lời
những câu hỏi do gv đặt
ra.


- Hs trả lời.


- Hs ghi nhận câu hỏi và
trao đổi với những bạn
ngồi gần.


- Hs trả lời.


<b> b. Xã hội là sản phẩm của</b>
<i><b>giới tự nhiên:</b></i>


- Có con người mới có xã
hội, con người là sản phẩm
của giới tự nhiên → xã hội


cũng là sản phẩm của giới
tự nhiên.


- Xã hội là một bộ phận đặc
thù của giới tự nhiên.


<b>c. Con người có thể nhận</b>
<b>thức và cải tạo thế giới</b>
<b>khách quan:</b>


- Con người có thể nhận
thức được thế giới khách
quan nhờ: giác quan và hoạt
động bộ não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách nào?


- Con người cải tạo thế giới khách
quan theo mấy hướng?


- Khi cải tạo giới tự nhiên, con
người phải tuân theo nguyên tắc
nào?


- Liệt kê những cải tạo có ích và
những cải tạo có hại.


Gv bổ sung và rút ra kết luận : con
người cải tạo giới tự nhiên theo 2
hướng: có ích và có hại. Khi cải tạo tự


nhiên, con người phải tuân theo những
quy luật khách quan vốn có của nó nếu
khơng, sẽ phải hứng chịu những hậu
quả khơn lường →


<b>Bài học:</b> mỗi người phải biết tôn trọng
vàbảo vệ giới tự nhiên, không ngừng
nhận thức và cải tạo giới tự nhiên theo
hướng có ích.


* <b>Bài học kinh nghiệm:</b>
mỗi người phải biết tôn
trọng và bảo vệ giới tự
nhiên, không ngừng nhận
thức và cải tạo giới tự nhiên
theo hướng có ích.


* <i>Liên hệ bản thân học sinh</i>
<i>cần phải làm gì?</i>


- Bảo vệ môi trường tự
nhiên phù hợp với lứa
tuổi....


<b>4/ Củng cố </b>(4p’)


<b>Cho học sinh lên bảng liệt kê những tác động có lợi và có hại của con người đối với giới tự nhiên:</b>


Có lợi Có hại



<b>5. Dặn dò </b>(1p’)


- Về nhà học bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa và xem trước bài mới.
<i><b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>


</div>

<!--links-->

×