Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

cong dan 6 moi la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.18 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy soạn: Ngày dạy:


<b>Tuần 1</b>



Tit 1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.


<i> A. Mục tiêu cần đạt:</i>


- Gióp HS hiĨu biÕt nh÷ng biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân
thể.


- ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.


- Cú ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
- Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào thể dục, thể thao.
<b>B. Chuẩn bị.</b>


- SGK, SGV, tµi liƯu.


- Tranh ảnh bài 6 ttrong bộ tranh GDCD; giấy khổ Ao + bút dạ; Báo sức khoẻ và đời
sống; tục ngữ ca dao Việt Nam nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ.


<b>C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định tổ chức : Cả giờ.
2. Kiểm tra : Sách vở của HS.
3. Bài mới :


*. <b>Giới thiệu bài</b>: Cha ơng ta thờng nói: “Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ q hơn
vàng”. Nếu đợc ớc muốn thì điều ớc đầu tiên của con ngời là sức khoẻ. Để hiểu đợc ý
nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng,
chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.



2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1:


* Gọi HS đọc truyện “Mùa hè kì diệu”


<b>? Điều kì diệu nào đã đến với Minh </b>
<b>trong mùa hè qua?</b>


<b>? Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy?</b>
<b>? Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời hay </b>
<b>khơng? Vì sao?</b>


Hoạt động 2:


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm, ghi
kÕt quả thảo luận vào giấy Ao.


? Em hÃy giới thiệu hình thức tự chăm
sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân
thể?


- GV nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận chuyển ý: Sức khoẻ là tài
sản vô giá. Không có gì quí hơn sức
khoẻ. Chúng ta có sức khoẻ thì sẽ có tất


cả. Cho nên mỗi ngời chúng ta cần biết
tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Tích
cực phòng bệnh và chữa bƯnh.


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm vỊ ý
nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể.


- Chủ đề:


+ Nhóm 1: Sức khoẻ đối với học tập.
+ Nhóm 2: Sức khoẻ đối với lao động.
+ Nhóm 3: Sức khoẻ với vui chơi giải trí.
- Sau thảo luận, các nhóm trởng lên
trình bày.


? NÕu kh«ng rèn luyện tốt sức khoẻ thì


<b>I. Tìm hiểu bài.</b>


Truyn đọc: “Mùa hè kì diệu”
- HS đọc truyện.


- Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và biết
bơi.


- Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn cách
luyện tập.


- Con ngời có sức khoẻ thì tham gia tốt các


hoạt động nh: học tập, lao động, vui chơi,
giải trí...


II. Néi dung bµi häc.


- HS thảo luận và cử đại diện trình bày, các
nhóm nhân xét bổ sung.


* Sức khoẻ là vốn quí nhất của con ngời.
Mỗi ngời phải biết giữ gìn về sinh cá nhân,
ăn uống điều độ. Hằng ngày luyện tập thể
dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày
càng tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hËu qu¶ sẽ nh thế nào?


- Tổ chức trò chơi sắm vai:


+ Một học sinh dáng điệu mệt mỏi, gầy
gò hay xin nghỉ học để xuống phòng y
tế.


+ Một bác công nhân ốm yếu, nghỉ việc
để chữa bệnh, nhà nghèo, con khơng đợc
đi học.


GV: Để có kết quả học tập tốt, lao động
tốt, duy trì cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc
thì phải xác định ý nghĩa của việc chăm
sóc sức khoẻ để có sức khoẻ tốt.



- Giao bµi tËp cho HS:


Đánh dấu x vào ý kiến ỳng.


Hot ng 3:


- Yêu cầu HS lên bảng làm bµi tËp a.
? H·y kĨ mét viƯc lµm chøng tá em biết
tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?


? Em biết gì về tác hại của việc nghiện
thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ con
ng-ời?


? Em hãy tự đặt cho mình một kế hoạch
luyện tập thể dục, thể thao để ngời mạnh
khoẻ?


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.


- Học tập uể oải, mệt mỏi, khơng tiếp thu
đợc bài giảng, về nhà không làm bài -> kết
quả kém.


- Cơng việc khó hồn thành, có thể phải
nghỉ làm, ảnh hởng đến tập thể, giảm thu
nhập.


- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản,


khơng có hứng thú tham gia các hoạt động
khác.


Bµi tËp nhanh:


- Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dỡng
- Ăn ít, kiêng khem để giảm cân


- Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, can xi, sắt,
kẽm....thì chiều cao phát triển sớm.


- Nªn ăn cơm ít, ăn vặt nhiều
- Hàng ngày tập luyện TDTT
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh


- V sinh cỏ nhõn khơng liên quan đến sức
khoẻ


- Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh trit
.


III. Bài tập.


BT a. HS lên bảng thực hiện.
BTb. HS tù béc lé.


BTc. HS tù béc lé.


BT d. HS tự lập kế hoạch.


D. Củng cố, dặn dò.


1. Hóy cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phơng em về rèn luyện sức khoẻ.


2. Su tÇm ca dao, tơc ngữ nói về sức khoẻ: Cơm không rau nh đau không thuốc; Ăn kĩ
no lâu, cày sâu tốt lúa; Càng già, càng dẻo càng dai; Thà vo sự mà ăn cơm hẩm còn
hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung...


*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:







Ngày soạn: 20/8/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 2.


Siêng năng, kiên trì
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:


- Nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.


- Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và cỏc hot ng
khỏc.


B. Chuẩn bị:



- SGK, SGV, tài liệu.


- Nhng tấm gơng về các danh nhân.
- Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ:


? H·y kÓ một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?
? HÃy trình bày kế hoạch luyện tËp thĨ dơc thĨ thao?


- Giíi thiƯu bµi:


Nhà cơ Mai có hai ngời con trai, chồng cô là bộ đội ở xa, mọi việc trong gia đình
đều do ba mẹ con cơ cơ xoay xở. Hai con trai của cô rất ngoan. Mọi công việc trong
nhà: rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nớc đều do hai con trai cô làm. Hai anh em cịn
rất cần cù, chịu khó học tập. Năm nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi.


Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của hai anh em con cơ Mai? Đức tính đó đợc
biểu hiện nh thế nào? ý nghĩa gì? Chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:


- Gọi HS đọc truyện “Bác Hồ tự học
ngoại ngữ”


? B¸c Hå cđa chóng ta biÕt mÊy thø
tiÕng?



- GV bổ sung: Bác còn biết tiếng
Đức, ý, Nhật...đến nớc nào Bác cũng
học tiếng đó.


? Bác đã tự học nh thế nào?


? Bác đã gặp khó khăn gì trong học
tập?


- GV bổ sung: Bác học ngoại ngữ
trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống
vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm
hiểu đờng lối cách mạng...


? Cách học của Bác thể hiện đức tính
gì?


- GV kết luận và chuyển ý: Bác Hồ
học trong nhà trờng khơng nhiều.
Nhng nhờ lịng quyết tâm và sự kiên
trì tự học mà Bác đã nói đợc nhiều
thứ tiếng nớc ngồi. Đức tính đó của
Bác đã là tấm gơng cho các thế hệ
con, chỏu Vit Nam noi theo.


I. Tìm hiểu bài:


Truyn c “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- HS bộc lộ dựa vào SGK.



- Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong
đêm). Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết
10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học; sáng
sớm và buổi chiều tự học ở vờn hoa;
ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo s
ngời Italia; Bác tra từ điển, nhờ ngời nớc
ngồi giảng.


- Bác khơng đợc học ở trờng lớp; Bác
làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc
của Bác từ 17- 18 giờ trong một ngày,
tuổi cao Bác vẫn học.


- Cách học của Bác thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì.


+ B¸c Hå có lòng quyết tâm và sự kiên
trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 2:


- GV: Dân tộc ta có truyền thống lao
động cần cù, siêng năng. Trải qua
hàng nghìn năm lịch sử dựng nớc và
giữ nớc mà thành cơng của họ là nhờ
tính siêng năng, kiên trỡ.


? Em hÃy kể tên những danh nhân mà
em biết nhờ có tính siêng năng, kiên
trì mà thành công xuất sắc trong sự


nghiệp của mình?


? Trong lp ca chúng ta, bạn nào có
đức tính siêng năng trong học tập?-
GV: Ngày nay có nhhiều nhà doanh
nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những
hộ nông dân làm kinh tế giỏi...Họ đã
làm giàu cho bản thân, gia đình và xã
hội bằng sự siêng năng, kiên trì.


- GV giao bài tập trắc nghiệm (đánh
dấu x vào ý kiến mà em đồng ý)


? Theo em thÕ nµo là siêng năng, kiên
trì?


GV: Siờng nng, kiờn trỡ l phm
chất, đạo đức của mỗi ngời. Để đánh
giá đợc đức tính này cần phải thơng
qua các hoạt động cụ thể: học tập, lao
động và các hoạt động khác.


II. Nội dung bài học.


1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?


- Nhà bác học Lê Quí Đôn; GS- bác sĩ
Tôn Thất Tùng; Nhà nông học- Lơng
Đình Của; nhà văn Nga M. Gorki, Nhà
bác học Niu tơn....



- HS liªn hƯ.


- Ngời siêng năng:
+ Là ngời u lao động
+ Miệt mài trong cơng việc.


+ Lµ ngêi chØ mong hoµn thµnh nhiƯm
vơ.


+ Làm việc thờng xun đều đặn.


+ Lµm tốt công việc không cần khen
th-ởng.


+ Làm theo ý thích, gian khổ không
làm.


+ Ly cn cự bù khả năng của mình.
+ Vì nghèo mà thiếu thốn.


+ Học bài quá nửa đêm.


<i>* Siêng năng là phẩm chất đạo đức của </i>
<i>con ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt </i>
<i>mài, thờng xuyên, đều đặn.</i>


<i>* Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng </i>
<i>dù có gặp khó khn gian kh.</i>



D. Củng cố, dặn dò:


- Củng cố kiến thức bài học qua các câu hỏi kiểm tra nội dung bài học.
- Tìm hiểu tiếp phần nội dung còn lại của bài học.


- Su tm cỏc cõu tc ng, ca dao, truyện cời nói về đức tính siêng năng, kiên trì.
*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:


………
………
………



Ngày soạn: 25/8/2009


Ngày dạy: .../8/2009
Tiết 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Mục tiêu cần đạt:


Tiếp tục giúp cho HS hiu c:


- Thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.


- Cú ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các
hoạt động khác.


B. ChuÈn bÞ:



- SGK, SGV, tµi liƯu.


- Những tấm gơng về các danh nhân.
- Tranh bài 1 trong bộ thực hành GDCD 6.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bi c:


? Thế nào là siêng năng, kiên trì?


? K một mẩu chuỵên hoặc đọc một vài câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng
năng?


2. Giới thiệu bài: Siêng năng, kiên trì là phẩm chất, đạo đức của mỗi ngời. Để đánh
giá đợc đức tính này cần phải thơng qua các hoạt động cụ thể: học tập, lao động và các
hoạt động khác của mỗi cá nhân. Những biểu hiện đó là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
bài học.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:


- Chia nhóm thảo luận theo 3 chủ đề:
CĐ1: Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong học tập.


CĐ2: Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong các lĩnh vực lao động.
CĐ3: Biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong các lĩnh vực hoạt động xã
hội khác.



- Khi th¶o ln xong cư 1 nhãm
tr-ëng ghi kết quả lên bảng.


Hc tp Lao ng Hot ng
khỏc


? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói
về siêng năng, kiên trì?


? Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên
tr×?


GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của:
HS giỏi của trờng; nhà khoa học trẻ
thành đạt trên các lĩnh vực; làm kinh
tế giỏi VAC; làm giàu từ sức lao
động của chính mình nhờ siêng
năng.


? Nªu những biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì qua bài tập.


Đánh dấu x vào cột tơng ứng.


Hành vi Không Có


- Cần cù, chịu khó.
- Lời biếng ỷ lại


- Tự giác làm việc x



2. Biu hin ca siờng nng, kiờn trì.
- Trong học tập: Đi học chuyên cần,
chăm chỉ làm bài, có kế hoạch trong
học tập, bài khó khơng nản chí, tự giác
học, khơng chơi la cà, đạt kết quả cao.
- Lao động: Chăm làm việc nhà, không
bỏ dở cơng việc, khơng ngại khó, Miệt
mài với cơng việc, tiết kiệm, tìm tịi
sáng tạo.


- Hoạt động khác: Kiên trì luyện tập
TDTT; kiên trì đấu tranh phịng chống
tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trờng; đến
với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xố
đói giảm nghèo, dy ch.


+Tay làm hàm nhai.
+ Siêng làm thì có.
+ Miệng nói tay làm.


+ Có công mài sắt có ngày nên kim.
+ Kiến tha lâu đầy tổ.


+ Cần cù bù khả năng.


- ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp cho
con ngời thành công trong mọi lĩnh
vực trong cuộc sống.



3. Những biểu hiện trái với siêng năng,
kiên trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Việc hơm nay để
ngày mai


- o¶i, chĨnh mảng
- Cẩu thả, hời hợt
- Đùn đẩy trốn tránh
- Nói ít làm nhiều


x
x
x
x
GV: Phê phán những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì.


- Cú th t chc cho HS úng vai
hoc tiu phm minh ho.


+ Siêng năng, kiên trì.


+ Khụng siờng nng, kiờn trỡ.
Hot ng 2:


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.
? HÃy kể lại một việc làm thể hiện
tính siêng năng, kiên trì của em?
? Kể một tấm gơng kiên trì, vợt khó


trong học tập mà em biết?


? Trong những câu tục ngữ thành
ngữ sau câu nào nói về sự siêng
năng, kiên trì.


- Nhn xột, gii thớch cõu ỳng, sai.
- Làm phiếu điều tra nhanh. Ghi vào
phiếu tự đánh giá mình đã siêng
năng, kiên trì cha?


III. Bµi tËp:
BTa(SGK)


- HS lên bảng thực hiện.
BTb (SGK)


- HS tự bộc lộ.
BTc( SGK)
- HS tự kể.
BT bổ sung:
1.


- Năng nhặt, chặt bị.
- Đổ mồ hôi, sôi nớc mắ.
- Liệu cơm gắp mắm.


- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn
cơm đứng.



- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
2. Ghi vào phiếu ỏnh giỏ.


Biểu hiện Siêng năng, kiên trì


Có Cha


- Học bài cũ
- Làm bài mới
- Chuyên cần
- Giúp mẹ
- Chăm sóc
em


- Tập TDTT...
D. Củng cố, dặn dò.


1. Lp bng t ỏnh giỏ quỏ trỡnh rốn luyn siờng nng, kiờn trỡ.


Đánh giá cả tuần với 3 nội dung: học tập, công việc ở trờng, công việc ở nhà.
2. Su tầm tục ngữ, ca dao, truyện cời nói về siêng năng, kiên tr×.


( Ma lâu thấm đất; Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa; Chân lấm tay bùn; Lời ngời không a;
Nói chín thì nên làm mời, nói mời làm chớn k ci ngi chờ)


3. Đọc trớc bài 3.


*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:








Ngày soạn: 30/8/2009


Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 4.


Tiết kiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hiểu đợc thế nào là tiết kiệm.


- Biết đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
- Biết quí trọng ngời tiết kiệm, giản dị; ghét sống xa hoa, lãng phí.


- Có thể đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm.
B. Chuẩn bị:


- SGK, SGV, tµi liƯu.


- Những mẩu chuyện về tấm gơng tiết kiệm; những vụ việc tiêu cực- làm thất thoát tài
sản của Nhà nớc, nhân dân; tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói vỊ tiÕt kiƯm.


C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết.
? Nhận xét phiếu tự đánh giá siêng năng, kiên trì của học sinh.


2. Giới thiệu bài:


Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ vậy thu nhập của gia đình bác rất cao.
Sẵn có tiền của bác sắm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai ngời
con bác ỷ vào bố mẹ, khơng chịu lao động, học tập, suốt ngày đua địi ăn chơi thể hiện
con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần lợt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi
vào cảnh nghèo khổ.


Do đâu uộc sống của gia đình bác An nh vậy?


Để hiểu đợc vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1:


- Gọi HS đọc truyện “Thảo và Hà”
? Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ
th-ởng tiền khơng?


? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ
th-ởng tiền?


? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì?


? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà
trớc và sau khi đến nhà Thảo? Suy
nghĩ của Hà nh thế nào?


? Qua câu chuyện trên em tự thấy đơi


lúc mình giống H, hay Tho?


Hot ng 2:


GV đa ra các tình huống yêu cầu HS
giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm
là gì?


Tỡnh hung 1: Lan sp xp thi gian
học tập rất khoa học, khơng lãng phí
thời gian vơ ích, để kết quả học tập
tốt.


Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí
nghiệp may mặc. Vì hồn cảnh gia
đình khó khăn, Bác phải nhận thêm
việc để làm. Mặc dù vậy Bác vẫn có
thời gian nghỉ tra, thời gian giải trí và
thăm bạn bè.


Tình huống 3: Chị của Mai học lớp
12, trờng xa nhà. Mặc dù gia đình tập
trung để mua xe máy cho chị, nhng
chị đã không đồng ý. Hằng ngày chị
vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt
Nam sản xuất.


Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức
rất ngoan, tuy đã lớn những vẫn mặc



I. Tìm hiểu bài.
- HS đọc.


- Dựa vào truyện để bộc lộ.


- Đức tính tiết kiệm.


- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà
thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiÕt kiƯm.
- HS tù bé lé.


II. Néi dung bµi häc.
1. ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quần áo của b, anh li.


? Qua những câu chuyện trên em có
thể rút ra tiết kiệm là gì?


? Tit kim biểu hiện nh thế nào?
? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và
xã hội có lợi ích gì?


? Em có thể lấy ví dụ phê phán cách
dùng hoang phÝ?


GV: Lãng phí làm ảnh hởng đến cơng
sức, tiền của của nhân dân. Chính vì
thế, Đảng và Nhà nớc ta kêu gọi: “
Tiết kiệm là quốc sách”.



- Ngời Việt Nam vốn quí trọng đức
tính tiết kiệm. Bác Hồ của chúng ta
ln coi lãng phí, tham ơ là kẻ thù
của nhân dân.


- Tổ chức cho HS thảo luận với chủ
đề: Em đã tiết kiệm nh thế nào?
+ Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm trong
gia đình.


+ Nhãm 2: RÌn lun tiÕt kiƯm ë líp,
trêng.


+ Nhãm 3: Rèn luyện tiết kiệm ở
ngoài xà hội.


- Yêu cầu nhóm trởng lên trình bày.


? Nờu nhng vic lm thc hnh
tit kim?


Hot ng 3:


? Đánh dấu x vào các thành ngữ tơng
ứng nói về tiết kiƯm.


? Tìm những hành vi trái ngợc với tiết
kiệm? Hậu qu ca hnh vi ú?



? Giải thích câu thành ngữ sau: Bu«n


- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách
hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời
gian sức lực của mình và của ngời
khác.


2. Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết
quả lao động của bản thân mình và
của ngời khác.


3. ý nghÜa cđa tiÕt kiƯm.


- Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho
gia đình và xã hội.


- HS th¶o ln.


+ Tiết kiệm trong gia đình: ăn mặc
giản dị; tiêu dùng đúng mức;khơng
lãng phí, phơ trơng; khơng lãng phí
thời gian để chơi; không làm hỏng đồ
dùng do cẩu thả; tận dụng đồ cũ;
khơng lãng phí điện nớc; thu gom
giấy vụ...


+ Tiết kiệm ở lớp, trờng: giữ gìn bàn
ghế; tắt điện, quạt khi ra về; dùng nớc
xong khố lại; khơng vẽ lên bàn ghế,
làm bẩn tờng; không làm hỏng tài sản


chung; ra vào lớp đúng giờ; khơng ăn
q vặt trong giờ, khơng lãng phí.
+ Tiết kiệm ngồi xẫ hội: giữ gìn tài
ngun thiên nhiên; thu gom giấy vụn
đồng nát; tiết kiệm điện nớc; không
hái hoa, hái lộc; khồn làm thất thoát
tài sản xã hội; không la cà nghiện
ngập...


- Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ
đồng bào bị bão lụt; giữ gìn sách vở,
quần áo; sắp xếp thời gian để vừa học
tốt vừa giúp đỡ đợc bố mẹ...


III. Bµi tËp:
*


- Ăn phải dành, có phải kiệm. x
- Tích tiểu thành đại x
- Năng nhặt chặt bị x
- Ăn chắc mặc bền x
- Bóc ngắn cắn dài


* Tr¸i víi tiÕt kiƯm:


Hoang phÝ, xa hoa, l·ng phÝ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tàu bán bè không bằng hà tiện. bằng nghèo mà tiết kiệm.
D. Củng cố, dặn dò.



- Làm bài tập a, c (SGK)


- Su tầm tục ngữ ca dao, danh ng«n nãi vỊ tiÕt kiƯm.


VD: Đợc mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát lấy ai bạn cùng; Nên ăn có chừng,
dùng có mực; Thắt lng buộc bụng; ít chắt chiu hơn nhiều phung phí; chẳng lo trớc ắt
luỵ sau; Ngời ta làm giàu bằng mồ hôi nớc mắt, mà hơn thế nữa bằng tiết kim.


- c trc bi: L .


*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:







Ngày soạn: 5/09/2009


Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 5.


Lễ độ


A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:


- Hiểu đợc thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ; ý nghĩa và sự cần thiết của
việc rèn luyện tính lễ độ.


- Tơn trọng quy tắc ứng xử có văn hố của lễ độ.



- Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ
độ; rèn luyện thói que khi giáo tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và
những ngời xung quanh.


B. ChuÈn bÞ.


- SGK, SGV, tài liệu; những câu chuyện kể, ca dao tục ngữ, bài tập trắc nghiệm,
đóng tiểu phẩm.


C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của đức tính tiết kiệm?


? Tìm 5 câu tục ngữ hoặc thành ngữ, ca dao nói về đức tính tiết kiệm?
2. Giới thiệu bài:


? Khi đến lớp học, ra khỏi nhà việc đầu tiên các em phải làm gì?
( Chào ơng, bà, bố, mẹ con đi học)


? Khi cô giáo vào lớp, việc đầu tiên các em phải làm gì? (Cả lớp đứng nghiêm chào cô
giáo)


? Khi vào lớp, cô giáo đứng nghiêm chào các em để làm gì? (Thể hiện sự tôn trọng,
lịch sự với HS)


? Khi chúng ta đến các trờng học thờng bắt gặp khẩu hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn”,
em hiểu “lễ”ở đây là gì? ( “Lễ” ở đây là chỉ lễ nghĩa, đạo đức) Chúng ta cần hiểu lễ
nghĩa trớc mới học chữ sau.



Những hành vi trên thể hiện ngời có lễ độ. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối
quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép tắc quy định cách ứng xử,
giao tiếp với nhau. Quy tắc đạo đức đó là lễ độ.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:


? Em hãy kể lại những việc làm của
Thuỷ khi khách đến nhà?


? Em có nhận xét gì về cách c xử của
Thuû?


? Những hành vi, việc làm của Thuỷ
thể hiện c tớnh gỡ?


I. Tìm hiểu bài:


- Đọc truyện Em Thuû”


- Thuỷ giới thiệu khách với bà rồi:
nhanh nhẹn kéo ghế mời khách, đi
pha trà, mời bà mời khách uống trà,
xin phép bà nói chuyện, giới thiệu bố
mẹ, vui vẻ kể chuyện học, hoạt động
Đội, các hoạt động của lớp, tiễn
khách và hẹn gặp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Em đã có lần nào làm đợc nh Thuỷ


cha?


? Em học tập bạn Thuỷ iu gỡ?
Hot ng 2:


GV đa ra các tình huống:


TH1: Mai và Hoa tuy học cùng khối
6 nhng khác lớp. Một hôm, hai bạn
gặp cô giáo dạy Văn của lớp Mai.
Mai lễ phép chào cơ giáo cịn Hồ
khơng chào mà chỉ đứng n sau lng
Mai.


TH2:Tuấn cùng Hùng vui vẻ đến
tr-ờng trên một chiếc xe đạp. Bên phải
có một cụ già chuẩn bị sang đờng.
Hai em dừng lại dắt cụ qua đờng rồi
tiếp tục đi học.


TH3: Bác Dũng, thủ trởng cơ quan
của mẹ em. Bác luôn gần gũi, quan
tâm đến cán bộ công nhân viên, vui
vẻ chào hỏi, lịch sự với tất cả mọi
ng-ời.


? Qua 3 tình huống trên, em có nhận
xét gì về cách c xử, đức tính của các
nhân vật.



? Vậy các em cho biết thế nào là lễ
độ?


- Thảo luận nhóm: Tìm những hành
vi tơng ứng với thái độ:


Cho biết lễ độ biểu hiện nh thế nào?
? Đánh dấu X cho ý kiến đúng:
+ Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn
+ Lễ độ thể hiện ngời có đạo đức tốt
+ Lễ độ là việc riêng của cá nhân
+ Khơng lễ độ với kẻ xấu


+ Sống có văn hố cần phải có lễ độ.
? Lễ độ có ý nghĩa gì?


? Đánh dấu X vào cột em cho là
ỳng:


- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
- Kính thầy, yêu bạn


- Chỉ tôn trọng ngời lớn
- Nói leo trong giê häc


ấn tợng tốt đẹp. Thuỷ thể hiện là một
HS ngoan, lễ độ.


- HS liªn hƯ.



II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là lễ độ?


<i>- Lễ độ là cách c xử đúng mực của </i>
<i>mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời </i>
<i>khác.</i>


2. Biểu hiện của lễ độ.
- HS tho lun.


i tng Biu hin, thỏi


- Ông bà, cha


- Anh chị em
trong gia đình
- Chú bác, cơ gì
- Ngời già cả,
lớn tuổi


- Tèn kÝnh, biÕt
ơn, vâng lời.
- Quý trọng
đoàn kết, hoà
thuận.


- Kính träng gÇn
gịi.



- KÝnh träng, lƠ
phÐp.


- Lễ độ thể hiện ở sự tơn trọng hịa
<i>nhã, q mến ngời khác.</i>


<i>- Là sự thể hiện ngời có văn hố, đạo </i>
<i>đức.</i>


3. ý nghĩa của lễ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kính trọng ngời già, ngời tàn tật...
? Để rèn luyện đức tính này chúng ta
cần phải làm gì?


Hoạt động 3:


- GV hớng dẫn HS làm các bài tập
trong sách giáo khoa.


- Bài tập bổ sung: Luyện tập hành vi,
thảo luận tình huống.


Nhõn ngy 20-11, bỏc Nam- Giỏm
đốc của một công ty cùng ngời bạn
cũ là bác Hùng- một cán bộ cao cấp
của quân đội, đến thăm thầy giáo
Bình đã nghỉ hu.



<i>- Häc hỏi các quy tắc, c xử có văn </i>
<i>hoá</i>


<i>- T kiểm tra hành vi, thái độ của cá </i>
<i>nhân</i>


<i>- Tránh những hành vi thái độ vô lễ.</i>
III. Bài tập.


- HS làm bài tập
- HS thảo luận.


D. Hớng dẫn học ở nhµ:


1. Su tầm tục ngữ, ca dao nói về lễ .
2. Lm bi tp (SGK)


3. Nắm vững nội dung bài học.
4. Đọc trớc bài: Tôn trọng kỉ luật.
*Đánh giá và ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch:


………
………
………



Ngày soạn: 10/09/2009


Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 6



Tụn trng k lut
A. Mc tiờu cn t:
Giỳp HS:


- Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật; ý nghĩa và sự cần thiết của tôn träng kØ luËt.


- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức kỉ luật; có thái
độ tơn trọng kỉ luật.


- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện; đấu ttranh
chống biểu hiện vi phm phỏp lut.


B. Chuẩn bị:


- SGK, SGV, tài liệu.


- Câu chuyện về tấm gơng tôn trọng kỉ luật; tục ngữ, ca dao nói về sự tơn trọng kỉ luật.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


<i>1. KiĨm tra bµi cị:</i>


? Thế nào là lễ độ? Đức tính lễ độ biểu hiện nh thế nào? Liên hệ bản thân em đã có
những hành vi lễ độ nh thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trờng học?


? Lấy một câu tục ngữ hay ca dao, thành ngữ nói về đức tính lễ độ?
<i>2. Giới thiệu bài mới:</i>


Một học sinh không xuống xe khi vào cổng trờng, bị bác bảo vệ phê bình. Theo các
em, bạn đó bị phê bình vì lí do gì?



- Bạn đó đã không thực hiện quy định của trờng đã nêu trọng nội quy.


GV: Trong trờng học hay một tổ chức nào, mọi ngời ln tn theo những quy định
chung đó là kỉ luật. Có kỉ luật là biểu hiện của tơn trọng.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1:


- Gọi HS đọc truyện.


? Qua câu truyện trên em thấy Bác
Hồ đã tôn trọng nhhững quy định
chung nh thế nào?


I. Tìm hiểu bài.
- HS đọc truyện.
- Việc làm của Bác:


+ Bá dÐp tríc khi vµo Chïa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Mặc dù là Chủ tịch nớc, nhng
mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn
trọng luật lệ chung đợc đặt ra cho tát
cả mọi ngời.


Hoạt động 2:


? Hãy tự nói về mình đã tơn trọng kỉ
luật nh thế nào?



- Gäi 3 em HS tự điền vào bảng.
Trong gia


ỡnh Trong nhtrng Ngoi xó hi
... ... ....


? Qua các việc làm cụ thể của các bạn
thực hiện tôn trọng kỉ luật em có
nhận xét gì?


? Phạm vi thực hiện nh thế nào?
? Thế nào là tôn trọng kỉ luật?


? HÃy cho ví dụ về những hành vi
không tự giác thực hiện kỉ luật?


? Nêu biểu hiện của tôn trọng kỉ luật?
? Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?


? HÃy phân biệt tôn trọng kỉ luật với
pháp luật?


GV: Mt HS có ý thức dừng xe khi có
đèn đỏ là tơn trọng kỉ luật. Cịn pháp
luật bắt buộc em phải thực hiện (kể
cả em khơng muốn) vì khơng thực
hiện thì sẽ bị xử phạt.


- Vi phạm kỉ luật thì bị phê bình,


cảnh cáo, cịn vi phạm pháp luật sẽ bị
xử phạt theo luật định.


+ Qua ngã t gặp đèn đỏ, Bác bảo chú
lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên
rồi mới đi.


+ Bác nói: Phải gơng mẫu, tôn trọng
luật lệ giao thông.


II. Nội dung bài học.


1. Th no l tụn trng kỉ luật?
- Trong gia đình: ngủ dậy đúng giờ;
đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định;
đi học và về nhà đúng giờ; thực hiện
đúng giờ tự học; khơng đọc truyện
trong giờ học; hồn thành cơng việc
gia đình giao...


- Trong nhà ttrờng: vào lớp đúng giờ;
trật tự nghe bài; làm đủ bài tập; mặc
đúng đồng phục; đi giày, dép quai
hậu; không vứt rác, vẽ bẩn lên bàn;
trực nhật đúng phân công; đảm bảo
giờ giấc....


- Ngoµi x· héi: thùc hiƯn nÕp sèng
văn minh; không hút thuốc lá; giữ gìn
trật tự chung; đoàn kết; bảo vệ môi


tr-ờng; an toàn giao thông; bảo vệ của
công...


- Vic tụn trng k lut l tự mình
thực hiện quy định chung.


- Thực hiện mọi lúc mọi nơi.
<i>* Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác </i>
<i>chấp hành những quy định chung của</i>
<i>tập thể, của tổ chức ở mọi nơi mọi </i>
<i>lúc.</i>


- Tham gia sinh hoạt Đội một cách
bắt buộc; thấy tín hiệu đèn đỏ, dừng
lại vì sợ mọi ngời chê trách...


2. BiĨu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự
tự giác, chấp hành phân công.


3. ý nghĩa:


Nu mi ngi tụn trng k luật thì gia
đình, nhà trờng, xã hộ có kỉ cơng, nề
nếp, mang lại lợi ích cho mọi ngời và
giúp xã hội tiến bộ.


- Những quy định, nội quy của kỉ luật
là do gia đình, nhà trờng, các cơ quan
và xã hội đề ra, còn pháp luật là quy
định chung do Nhà nớc đề ra.



Tôn trọng kỉ luật
Quy định, nội
quy


GĐ, tập thể, XH
đề ra


Tù gi¸c


Ph¸p luật
Quy tắc xử sự
chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Bạn nào cho biết có khẩu hiệu nào
yêu cầu chúng ta nghiêm chỉnh thực
hiện pháp luật?


Hot ng 3:


? Đánh dấu (x) vào ô trống có những
thành ngữ nói vỊ kØ lt.


? Em hãy cho biết ý kiến đúng?


Nh¾c nhở, phê


bình Xử phạt


- Sống và làm việc theo hiến pháp


và pháp luật


III. Bài tập.
BT1:


- t cú lề, quê có thói
- Nớc có Vua, chùa có Bụt
- Ăn có chừng, chơi có độ
- Ao có bờ, sơng có bến
- Cái khó bó cái khơn
- Dột từ nóc dt xung
BT2:


- i hc ỳng gi


- Giữ gìn trật tự trong líp


- Ngăn nắp, chu đáo trong sinh hoạt
gia đình


- XÐt nÐt, cè chÊp


- Nghiªm tóc thùc hiƯn néi quy
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Xuề xoà, dễ tính


- An toàn giao thông
- Giữ gìn trật tự chung
D. Híng dÉn häc bµi ë nhµ.



- Lµm bµi tËp a, b, c (SGK)


- Su tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về kỉ luật.


+ ở thời nào theo kỉ cơng thời ấy; Quân pháp bất vị thân; Nhập gia tuỳ tục; Phép Vua
thua lệ làng...


- Tìm hiểu trớc bài: Biết ơn


*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:







Ngày soạn: 17/09/2009


Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 7. Bài 6:


Biết ơn


A. Mc tiờu cn t.
Giuớp HS:


- Hiểu thế nào là biết ơn, biểu hiện và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.


- Đúng mức trong tự dánh giá hành vi của bản thân và ngời khkác về lòng biết ơn; phê
phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngêi.



- Tự nguyện làm những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với ông, bà, cha mẹ, thầy cô
giỏo v mi ngi.


B. Chuẩn bị:


- SGK, SGV, tài liệu.


- Tranh bµi 6 trong bé tranh GDCD6 (2 tranh)
- Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn.


C. Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học.
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


GV kẻ bài tập lên bảng hoặc giấy khổ to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đi xe vợt đèn đỏ
- Đi học đúng gi


- Đọc báo trong giờ học


- i xe p hng ba, hàng bốn
- Đá bóng dới lịng đờng


- Viết đơn xin ngh hc mt bui


- Vào cổng trờng dắt xe, chào bác bảo vệ.
<i>2. Giới thiệu bài mới:</i>


? Cỏc em hãy cho biết chủ đề của các ngày kỉ niệm sau:



Ngy k nim Ch


- Ngày 10/3 (âl)
- Ngày 8/3
- Ngày 27/7
- Ngày 20/10
- Ngày 20/11
...


- Ngày giỗ tổ Hùng Vơng
- Ngày quốc tế phụ nữ
- Ngày thơng binh liệt sĩ
- Ngày phụ nữ Việt Nam
- Ngày Nhà giáo Việt Nam


? Nêu mục đích, ý nghĩa của những ngày trên? (Những ngày trên nhắc nhở chúng ta
nhớ đến: Vua Hùng đã có cơng dựng nớc; nhớ cơng lao những ngời đã hy sinh cho độc
lập tự do...


? ý nghĩa đó nói lên đức tính gì? (Thể hiện lịng biết ơn)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Họat động 1:
- Gọi HS đọc.


? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hng
nh th no?


? Chị Hồng có những việc làm vµ ý


nghÜ ra sao?


? Vì sao chị Hồng khơng quên thầy
giáo cũ đã hơn 20 năm?


? ý nghĩ của chị Hồng nói lên đức
tính gì?


Hoạt động 2:


- Tổ chức thảo luận nhóm.
+ Chúng ta biết ơn những ai?


+ Vì sao chúng ta phải biết ơn những
ngời đó?


? Từ đó, em có thể phát biểu biết ơn
là gì?


GV: Từ xa, ơng cha ta đã ln đề cao
lòng biết ơn. Lòng biết ơn tạo nên lối
sống nhân hậu, thuỷ chung của dân
tộc và tạo nên sức mạnh cho các thế


I. Tìm hiểu bài.
- HS c truyn.


- Thầy Phan giúp chị Hồng rèn viết
tay phải, thầy khuyên nét chữ là nết
ngời



- Ch Hồng: ân hận vì làm trái lời
thầy; quyết tâm rèn viết tay phải.
- Chị Hồng luôn nhớ kỉ niệm và lời
dạy của thầy; sau 20 năm chị tìm đợc
thầy và viết th hỏi thăm thầy.


- ChÞ Hång rất biết ơn sự chăm sóc,
dạy dỗ của thầy.


II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là biết ơn?


Biết ơn những ai Vì sao
- Tổ tiên, ông


b, cha m
- Ngời giúp đỡ
chúng ta lúc khó
khăn


- Anh hïng, liệt


- Đảng CSVN và
Bác Hồ


- Các dân tộc
trên thÕ giíi



- Đã sinh thành,
ni dỡng ta
- Mang đến iu
tt lnh


- Có công bảo vệ
Tổ Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hệ nối tiếp nhau chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù, vợt qua mọi khó khăn
để xây dựng đất nớc. Lòng biết ơn
làm cho con ngời biết sống nhân
nghĩa, có trớc có sau, có sức mạnh để
vợt lên chiến thắng. Biết ơn là biểu
hiện tình ngời, nét đẹp, phẩm chất
đạo đức con ngời.


? Kể những việc làm thể hiện lòng
biết ơn của bản thân, gia đình và xã
hội?


? Chóng ta ph¶i rÌn luyện lòng biết
ơn nh thế nào?


Hot ng 3:


? Em hãy cho biết ý kiến đúng với
các nội dung sau:


- HS phải đợc giáo dục truyền thống


“Uống nc nh ngun


- Biết ơn cha mẹ, thầy cô


- Thanh thiếu niên hiện nay ít hiểu
biết về lịch sử


- Chữ Hiếu thời mở của phải khác.
? Câu tục ngữ nào nói về lòng biết
ơn?


2. ý ngha ca lũng biết ơn.
<i>- Là truyền thống của dân tộc ta.</i>
<i>- Làm đẹp quan hệ giữa ngời với </i>
<i>ng-ời.</i>


<i>- Làm đẹp nhân cỏch con ngi.</i>


- Việc làm:


+ Mua tăm ủng hộ ngời mï


+ Đặt hoa tại đài tởng niệm liệt sĩ
+ Đóng gúp xõy dng nnh tỡnh
ngha.


+ Nhận chăm sóc bà mẹ Việt Nam
anh hùng.


+ Thờ cúng ông bà, tổ tiên



+ Thăm, thầy cô giáo nhân ngày
20/11


+ Tặng hoa cho mẹ nhân ngày 8/3
3. Rèn luyện lòng biết ơn.


<i>- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp </i>
<i>đỡ cha, mẹ.</i>


<i>- Tơn trọng ngời già cả, ngời có cơng;</i>
<i>tham gia hoạt ng n n ỏp </i>


<i>nghĩa.</i>


<i>- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ.</i>
III. Bài tập.


<i>Bài tập 1.</i>


- HS lên bảng làm bài tập.


<i>Bài tập 2.</i>


- n tr ngha n


- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đờng đi
- Đói cho sch rỏch cho thm


- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.


D. Hớng dẫn HS học ở nhà.


- So sánh sự biết ơn trớc đây với sự biết ơn của xà hội ta ngày nay.
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về sự biết ơn.


*Đánh giá và điều chỉnh kÕ ho¹ch:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 23/09/2009
Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 8. Bài 7:


Yờu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu vai trị của thiên nhiên đối với cuộc sống
của mỗi cá nhân và loài ngời; hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con ngi
ang phi gỏnh chu.


- Giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên, tôn trọng, yêu quý thiên nhiên và có nhu cầu
sống gần gũi với thiên nhiên.


- Bit ngăn chặn kịp thời những hành vi vơ tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng tự nhiên,
xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.


B. ChuÈn bÞ:



- SGK,SGV, tài liệu; Luật bảo vệ mơi trờng của nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; các văn bản về kế hoạch và báo cáo kết quả phủ xanh đồi núi trọc; Tranh ảnh, tài
liệu thiệt hại ở đồng bằng sông Cửu Long do lũ lụt gây ra; Su tầm các bài báo, tranh
ảnh về ô nhiễm môi trờng, phá hoại thiên nhiên.


C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy hc.
1. Kim tra bi c: Phng phỏp trc nghim


Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với những biểu hiện thể hiện sự biết ơn:
- Em cố gắng trở thành ngêi con ngoan trß giái.


- Bình cố ý lảng tránh cô giáo cũ đã giúp em vợt qua mọi khó khăn để vào Đại học.
- Nhân dịp Tết Nguyên Đán, Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông, bà nội.


- Thấy phố phờng sạch đẹp, Tú nhớ tới công sức của những ngời quét rác đêm qua.
- Một học sinh thành đạt trong cuộc sống tự tin khẳng định rằng: Ta có đợc ngày hơm
nay là do cơng sức mình ta xây dựng”


2. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về thiên nhiên.
? Hãy nói lên cảm nghĩ của em về cảnh đó?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:


? Chi tiết nào trong truyện nói lên
cảnh đẹp của địa phơng, của đất nớc?


? ở Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
? Thiên nhiên là gì?



Hoạt động 2:


? Thiªn nhiªn là gì?


? Cm xỳc suy ngh ca em trc v
đẹp của thiên nhiên?


? Hãy kể về một số danh lam thắng
cảnh của đất nớc mà em biết và nêu
cảm xúc của em?


- Tỉ chøc th¶o ln nhãm.


? Trong những hành vi sau, hành vi
nào phá hoại thiên nhiên?


? Việc làm nào sau đây phát triển và
bảo vệ thiên nhiên?


I. Tìm hiểu bài:


- Truyn c Một ngày chủ nhật bổ
ích”


- Đồng lúa xanh ngắt màu xanh; tia
nắng vàng, mặt trời rực rỡ; vùng đát
xanh mớt khoai; Tam Đảo hùng vĩ mờ
trong sơng; mõy trng nh khúi.


- Địa danh: Cầu Thăng Long, Từ


Liêm, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Tam
Đảo...


- Cnh p H Nội: Hồ Tây, hồ Hoàn
Kiếm, Hồ Trúc Bạch, Bách Tho...
II. Ni dung bi hc.


1. Thiên nhiên là gì?


<i>- Thiờn nhiên bao gồm: nớc, khơng </i>
<i>khí, sơng, suối, cây xanh, bầu trời, </i>
<i>đồi núi.</i>


- HS béc lé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Con ngời sẽ nh thế nào, nếu không
có thiên nhiên?


? Không có thiên nhiên, không có tài
sản con ngêi sÏ nh thÕ nµo?


? Bản thân mỗi học sinh phải làm gì?
Thái độ nh thế nào với thiên nhiờn?


Hot ng 3:


- GV yêu cầu HS trả lời b»ng miƯng
bµi tËp a (SGK)


- Cho HS thi vÏ tranh giữa các nhóm


về khung cảnh thiên nhiên.


- Yờu cầu hS nêu gơng tốt bảo vệ
thiên nhiên ở trong lớp, trờng.
- Cho HS thi hát chủ đề thiên nhiên.


- Việc làm: Trồng cây gây rừng; phủ
xanh đồi trọc; tích cực tham gia Tết
trồng cây; khơng bẻ cành cây để lấy
lộc; không hái hoa trong công viên;
tiết kiệm nguồn nớc; không gây ô
nhiễm môi trờng; vì thành phố:
“Xanh, sạch, đẹp”.


2. Thiªn nhiªn víi con ngời.


- Thiên nhiên cung cấp tài sản cho
con ngời.


<i>-> Thiên nhiên là tài sản vô giá, rất </i>
<i>cần thiÕt cho con ngêi.</i>


3. ý thức của con ngời đối vi thiờn
nhiờn.


<i>- Bảo vệ, giữ gìn, phát triển thiên </i>
<i>nhiên ngày càng phong phú và đa </i>
<i>dạng.</i>


<i>- Nõng cao ý thức trách nhiệm đối </i>


<i>với tài nguyên thiên nhiên.</i>


<i>- Tuyên truyền vận động mọi ngời </i>
<i>thực hiện.</i>


<i>- §Êu tranh với hành vi phá hoại </i>
<i>thiên nhiên.</i>


<i>- Sống gần gũi chan hoà với thiên </i>
<i>nhiên.</i>


III. Bài tập:


a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên và
sống hoà hợp với thiên nhiên:


- Mùa hè, cả nhà Thuỷ thờng đi tắm
biển ở Đồ Sơn.


- Lp Tun t chc i cm tri ở một
khu đồi có nhiều bãi cỏ xanh nh tm
thm.


- Trờng Kiên tổ chức đi tham quan
Vịnh Hạ Long, một trong những di
sản văn hoá thế giới.


- Lớp Hơng thờng xuyên chăm sóc
cây và hoa trong vên trêng.



D. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Su tầm tranh thiên nhiên.


- Tìm hiểu trớc bài: Sống chan hoà với mọi ngời.
*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:







Ngày soạn: 30/09/2009


Ngày dạy: .../10/2009
Tiết 9 KiÓm tra viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các chuẩn mực đạo đức đã đợc học; vận dụng
kiến thức đó vào các tình huống cuộc sống.


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
B. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Ra đề, làm đáp án.


2. Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học (B1- 8)
C. Tiến hành:


I. §Ị ra:



* Trắc nghiệm ( Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất)
Câu 1: Biết ơn là gì?


A. Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do cơng lao của ngời
khác;


B. Là những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với cơng lao đó;


C. Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do có cơng lao của ngời
khác và những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với cơng lao đó;


D. C A, B, C u ỳng.


Câu 2: Câu tục ngữ nào thể hiện lòng biết ơn?


A. n có chừng, chơi có độ; B. Ân trả, nghĩa đền;
C. Đói cho sạch, rách cho thơm; D. Nhập gia tuỳ tục.


Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lễ ?


A. Chào hỏi, tha gửi, cảm ơn, xin lỗi; C. Nãi leo trong giê häc;
B. KÝnh träng ngêi giµ, ngêi tµn tËt; D. Lịch sự, có văn hoá.


Câu 4: Tôn träng lØ luËt cã ý nghÜa g×?


A. Gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng nề nếp;
B. Mang lại lợi ích cho mọi ngời và giúp xã hội tiến bộ;
C. Gia đình, xã hội có kỉ cơng, nề nếp, tiến bộ;


D. Gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng, nề nếp, mang lại lợi ích cho mọi ngời và xã


hội tiến bộ.


* Tù luËn: Ca dao có bài:
<i>Công cha nh</i>


<i> núi Thái Sơn</i>


<i>Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra</i>
<i>Một lòng thờ mẹ kính cha</i>


<i>Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”</i>


Bài ca dao nói lên điều gì? Bằng những hiểu biết về đạo đức, hãy trình bày suy nghĩ
của em v bi ca dao ú?


II. Đáp án- Biểu chấm:


* Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 im)


Câu 1 2 3 4


Đáp án C B C D


* Phần tự luận (6 điểm)


- Bi ca dao núi v công lao của cha mẹ và nhắc nhở chúng ta phải làm tròn đạo hiếu
làm con.


- Cha mẹ là những ngời đã có cơng sinh thành, ni dỡng, dạy dỗ cho chúng ta nên
ngời. Công lao của cha cao lớn nh núi, khơng có gì sánh nổi; tình thơng u của mẹ


dạt dào, vơ tận nh suối trong nguồn chảy mãi không bao giờ cạn.


- Là những ngời con, chúng ta phải khắc ghi công lao trời biển đó của cha mẹ. Phải
chăm chỉ học hành, nghe lời dạy bảo, giúp đỡ, chăm sóc cha mẹ... phải trở thành
những ngời con ngoan; để khỏi phụ lịng mong mỏi, cơng lao dỡng dục của các bậc
sinh thành.- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta về đạo hiếu làm con, lòng biết ơn i
vi cha m.


*Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch:






</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 5/09/2009
Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 10


Sng chan ho vi mi ngời
A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS:


- Hiểu đợc những biểu hiện của ngời biết sống chan hoà và những biểu hiện khơng
biết sống chan hồ với mọi ngời xung quanh; hiểu đợc ích lợi của việc sống chan hồ
và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hồ, cởi mở.


- Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể, với mọi ngời trong cộng đồng và có mong
muốn giúp đỡ bạn bè xõy dng tp th on kt.



- Có kĩ năng giao tiÕp øng xư cëi më, hỵp lÝ víi mäi ngời, trớc hết là với cha mẹ, anh
em, thầy cô giáo, bạn bè.


- Cú k nng ỏnh giỏ bn thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
sống chan hồ.


B. Chn bÞ:
- SGK, STK, SGV.


- Su tầm sách báo, tranh ảnh theo chủ đề.
C. Kiểm tra bi c:


? Điền các thông tin vào bảng sau (HS thực hiện trên bảng phụ)


Việc làm bảo vệ tài nguyên TN Việc làm phá hoại tài nguyên TN
...


...
...


...
...
...
? Lm bài tập (SGK). Em hãy nhận xét việc làm của các bạn HS lớp Hơng.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giíi thiƯu bµi:


Truyện kể rằng có hai anh em sinh đơi: ngời em thì dễ gần, ln gần gũi quan tâm đến
mọi ngời, ngời anh thì lạnh lùng, chỉ biết mình, khơng quan tâm đến ai, giao thiệp với


ai. Trong một lần, xóm của hai anh em ở xảy ra hoả hoạn. Cả làng ai cũng tham gia
giúp đỡ ngời em, còn ngời anh chẳng ai để ý đến. Trong lúc đó chỉ mỗi ngời em giúp
đỡ anh của mình, ngời anh thấy vậy buồn lắm, hỏi ngời em: “ Vì sao mọi ngời không
ai giúp anh nhỉ?”. Nếu là em, em sẽ trả lời ra sao?-> từ đó dẫn vào bài.


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
truyện đọc.


- Yêu cầu HS đọc phân vai.


? Những cử chỉ, lời nói nào của Bác
thể hiện sự ân cần, quan tâm của Bác
đối với mọi ngời?


? Việc làm của Bác Hồ thể hiện đức
tình gì?


? Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi
đọc truyện về Bác Hồ?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.


? Qua câu chuyện kể về Bác, hÃy thảo
luận và ghi kết quả vào giấy.



- Nhóm 1: Thế nào là sống chan hoµ
víi mäi ngêi?


- Nhóm 2: Vì sao cần sống chan hồ
với mọi ngời? Điều đó đem lại lợi ích
gì?


I. Tìm hiểu bài.
- HS đọc truyện.


- Bác Hồ thăm gia đình, đời sống bà
con; mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi; cho
xe đa cụ về...


- Bác sống chan hoà, ân cần, quan
tâm đến mọi ngời một cách chu đáo.
- Kính trọng Bác. Dù là một vị Chủ
tịch nớc, Bác vẫn quan tâm đến ngời
già, đồng bà của mình.


-> Cần phải biết quan tâm đến những
ngời xung quanh mình.


II. Néi dung bµi häc.


<i>1. Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà </i>
<i>hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng </i>
<i>tham gia vào các hoạt ng chung cú</i>
<i>ớch.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhóm: Nêu nhữn việc lµm cơ thĨ vỊ
sèng chan hoµ víi mäi ngêi?


GV u cầu các nhóm cử ngời trình
bày kết quả, sau đó nhận xét, bổ
sung.


- Yêu cầu HS làm bài tập củng cố.
? Hãy đánh dấu x vào ô tơng ứng với
hành vi thể hiện việc sống chan hoà
với mọi ngời.


GV: Sống chan hoà với mọi ngời là
đạo lí tốt đẹp của ngời Việt Nam. Sự
quan tâm đó giúp cho chúng ta hiểu
nhau hơn, có trách nhiệm với nhau
hơn, làm xã hội tốt đẹp hơn. Phê phán
lối sống ích kỉ, vụ lợi chỉ biết lo cho
cuộc sống cá nhân.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS lm bi
tp.


? Tìm những hành vi thể hiện việc
sống chan hoà với mọi ngời?


? Những biện pháp rÌn lun sèng
chan hoµ?


? H·y cho ý kiÕn vỊ những hành vi


sau?


<i>giỳp , quý mn, giỳp chỳng ta vợt </i>
<i>qua khó khăn, góp phần vào việc xây </i>
<i>dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.</i>


- Cëi më, vui vẻ . x


- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó
khăn. x


- Tham gia tích cực mọi hoạt động
của lớp. x


- Chia sỴ niỊm vui víi mäi ngêi. x
- Tâm sự với bạn khi có chuyện buồn.
x


- Không tham gia ý kiến vì sợ bạn
c-ời.


- Khơng góp ý sợ mất lịng bạn.
- Quan tâm đến hàng xóm nơi mình
ở. x


III. Bµi tập.


a. Những hành vi thể hiện sống chan
hoà:



- Cởi më, vui vỴ.


- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó
khăn. Tham gia tích cực mọi hoạt
động do lớp, Đội tổ chức.


- BiÕt chia sỴ suy nghÜ víi mọi ngời
xung quanh.


- Thờng xuyên quan tâm tới công việc
của lớp.


b. Những biện pháp:


- Bit chm lo, giỳp mọi ngời xung
quanh.


- Chèng lèi sèng Ých kØ...
c. Hµnh vi:


- Bác An là bộ đội, Bác luôn vui vẻ
với mi ngi.


- Cô giáo Lan ở khu tập thể luôn chia
sỴ suy nghÜ víi mäi ngêi.


- Vợ chồng chú Hùng giàu có nhng
khơng quan tâm đến họ hàng ở quê.
- Bác Tâm là tiến sĩ, suốt ngày lo
nghiên cứu không quan tâm đến ai.


- Bác An do giàu có nhng khơng chịu
đóng góp cho hoạt động từ thiện.
- Chú Văn lái xe ôm biết giúp đỡ
ng-i nghốo.


E. Hớng dẫn HS học bài:
- Nắm vững nội dung bài học.


- Su tầm ca dao và những câu châm ngôn nói về sự nhờng nhịn, sống hoà thuận, chan
hoà.



---Ngày 5 tháng 11 năm 2008


Tiết 11.


Lịch sự, tÕ nhÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày; lịch sự tế nhị là biểu
hiện của văn hoá trong giao tiếp; hiểu đợc lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống.
- Có ý thức rèn luyện, cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị, mong
muốn xây dựng tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


- BiÕt kiĨm tra hµnh vi cđa mình và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng
xử lịch sự, tế nhị và thiÕu lÞch sù, tÕ nhÞ.


B. ChuÈn bÞ:


- SGK, SGV, tài liệu; su tầm tranh ảnh, truyện đọc có nội dung thể hiện hành vi, lời
nói, trang phục lịch sự, tế nhị hoặc không lịch sự tế nhị; giấy Ao và bút dạ.



C. KiĨm tra bµi cị:


? Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? Nêu những việc làm đợc và cha làm đợc của
bản thân?


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Chuyến xe buýt khá đông ngời. Một số ngời không đủ ghế phải
đứng. Có hai bác có vẻ nh cơng nhân đi làm về, trơng hai bác vẫn cịn ngun sự mệt
mỏi, căng thẳng sau giờ làm việc. ở hàng ghế giữa có hai bạn học sinh vừa nói chuyện,
vừa ăn quà, câu chuyện của họ ngày càng nhiều hơn, nói to hơn, cời nhiều hơn. Nhiều
ánh mắt khó chịu nhìn về phía các bạn ấy. Những câu hỏi đặt ra? Giá nh hai bạn đó!
Cái điều giá nh đó là gì?...


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
bài.


? H·y nhËn xÐt hµnh vi cđa những
bạn chạy vào lớp khi thầy giảng bài?
? Đánh giá hành vi ứng xử của bạn
Tuyết?


? Nờu l những ngời bạn cùng lớp,
em sẽ nhắc nhở bạn đó nh thế nào?
Vì sao em nhắc bạn nh vậy?



? Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn
mà ngời điều khiển cuộc họp đó là
bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em
ứng xử nh thế nào?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài hc.


- Tổ chức thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: Thế nào là lịch sự?
+ Nhóm 2: Thế nào là tế nhị?


+ Nhãm 3: LÞch sù, tÕ nhÞ biĨu hiƯn
nh thÕ nµo?


+ Nhóm 4: ý nghĩa của lịch sự tế nhị.
GV: Lịch sự, tế nhị là lối sống có văn
hố trong cuộc sống hiện đại ngày
nay. Đức tính lịch sự, tế nhị cần đợc
giữ vững trong đời sống đạo đức của
mỗi ngời.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS lm bi
tp.


? Các nhóm hoàn thành bài tập a
(SGK)


I. Tìm hiểu bài.



- Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự,
thiếu tế nhị.


- Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không
tế nhị.


- Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết
lỗi...lịch sự, tế nhị...


- Cách giải quyết:


+ Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ
sinh hoạt.


+ Phờ bỡnh kịp thời ngay lúc đó.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
+...


- Phải xin lỗi vì đến muộn.


II. Néi dung bµi häc.


<i>1. Lịch sự là những cử chỉ, hành vi </i>
<i>dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp </i>
<i>với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền </i>
<i>thống đạo đức của dõn tc.</i>


<i>2. Tế nhị là khéo léo sử dụng những </i>
<i>cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng </i>


<i>xử.</i>


<i>3. Tế nhị, lịch sự thể hiện sự tôn trọng</i>
<i>trong giao tiếp và quan hệ với những</i>
<i>ngời xung quanh.</i>


<i>4. ý nghĩa: Lịch sự, tế nhị trong giao </i>
<i>tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hố,</i>
<i>đạo đức của mỗi ngời.</i>


III. Bµi tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Biểu hiện khơng lịch sự, tế nhị?
Yêu cầu HS kể một câu chuyện về
hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị mà em
biết. Em hãy nhận xét hành vi đó?
Rút ra bài học gì qua câu chuyện?
? Tổ chức thảo luận nhóm yêu cầu
của bài tập d.


? Trớc đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu
lịch sự không? Hãy kể lại.


? Sau bài học, em có suy nghĩ gì về
hành vi đó của mình?


? Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch
sự, tế nhị?


+ BiÕt nhêng nhÞn.


+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
- Biểu hiện tế nhị:
+ Nói nhẹ nhàng.
+ Nói dí dỏm


+ Biết cảm ơn, xin lỗi.


b. Biểu hiện không lịch sự, tế nhị:
- Thái độ cục cn.


- Cử chỉ sỗ sàng.
- Ăn nói thô tục.
- Nói trống không.
- Nói to quá.


- Quát mắng ngời khác.
d. Nhận xét:


- Quang: lịch sự, tế nhị, ý thức cao
nơi công cộng.


- Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự và tế
nhị.


- HS giải quyết.


E. Hớng dẫn HS học bài:


- Nắm vững nội dung bài học; làm bài tập trong SGK.



- Xem trớc bài 10; Tìm hiểu, su tầm tài liệu v hot ng tp th.



---Ngày 8 tháng 11 năm 2008


Tiết 12


Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS:


- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.


- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, trong hoạt động tập thể của
lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác.


- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã; quan tâm, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và cơng việc chung của
xã hội.


B. Chn bÞ:


- SGK, SGV, s¸ch viÕt vỊ ngêi tèt, viƯc tèt.


- Su tầm tranh ảnh hoạt động của thầy, trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.
- Su tầm gơng những bạn học sinh làm nhiều việc tốt.



C. KiĨm tra bµi cũ:


? Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?


? Em sẽ làm gì để ln là ngời lịch sự, tế nhị?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Đọc trên báo Thiếu niên Tiền phong, chúng ta đã biết đợc nhiều tấm
gơng học giỏi, chăm ngoan, tham gia các hoạt động đoàn thể một cách tích cực, tự
giác. Vậy để hiểu điều đó có ý nghĩa gì? ...


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thỏc
ni dung truyn c.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (4
nhóm)


I. Tìm hiểu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc truyện Điều ớc của Trơng
Quế Chi


+ Nhóm 1: Những chi tiết nào chứng
tỏ Trơng Quế Chi tích cực tự giác
tham gia hoạt đơng tập thể và hoạt
đơng xã hội?



+ Nhóm 2: Những tình tiết nào chứng
minh rằng Trơng Quế Chi tự giác
giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?
+ Nhóm 3: Em đánh giá bạn Trơng
Quế Chi là ngời bạn nh thế nào? Có
đức tính gì đáng học hỏi?


+ Nhóm 4: Động cơ nào giúp Trơng
Quế Chi hoạt động tớch cc t giỏc
nh vy?


? Câu chuyện Điều ớc của Trơng
Quế Chi cho em suy nghĩa và cảm
xúc gì?


Hot ng 2: Hng dn HS tỡm hiu
ni dung bi hc.


? Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào
là tích cực, tự giác?


- Yêu cầu HS làm bài tập.


- GV viết trên bảng phụ, gọi HS lên
bảng làm.


- Hóy nờu cỏc biu hin tớch cực tự
giác trong học tập, lao động và rèn
luyện.



- HS đọc.


- HS thảo luận, các nhóm cử đại diện
trình bày, bổ sung lần lợt các câu hỏi.


- Ước mơ trở thành con ngoan trò
giỏi.


- c m trở thành nhà báo. xác định
lí tởng nghề nghiệp của mình.


- Những ớc mơ đó trở thành đơng cơ
của những hành động tự giác, tích
cực, đáng đợc học tập, noi theo.
II. Nội dung bài học.


1. TÝch cùc, tù giác là gì?


- Tích cực là luôn luôn cố gắng, vợt
khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn
luyÖn.


- Tự giác là chủ động làm việc, học
tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.
*Bài tập:


Học tập Lao động Rèn luyện
... ... ...



E. Híng dÉn häc bµi:


- TiÕp tục tìm hiểu tiếp bài học:


+ Lm th no trở thành ngời tích cực tự giác tham gia các hoạt động của tập thể,
xã hội.


+ ý nghĩa của tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội.


- Su tầm những tấm gơng tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội.



Ngµy 14 tháng 11 năm 2008
Tiết 13


Tớch cc, t giỏc trong hot động tập thể và trong hoạt động xã hội.
A. Mục tiêu cần đạt:


TiÕp tơc gióp HS:


- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.


- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, trong hoạt động tập thể của
lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác.


- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã; quan tâm, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của


xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- SGK, SGV, s¸ch viÕt vỊ ngêi tèt, viƯc tèt.


- Su tầm tranh ảnh hoạt động của thầy, trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.
- Su tầm gơng những bạn học sinh làm nhiều việc tốt.


C. KiĨm tra bµi cị:


? ThÕ nµo là tích cực, tự giác? Nêu những biểu hiện của tích cực, tự giác trong học tập,
làm việc và rèn lun?


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:


Muốn trở thành con ngoan, trị giỏi thì cần cố gắng kiên trì, vợt khó, tranh thủ thời
gian học tập và tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gia các hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội.


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tiếp tục
tìm hiểu nội dung bài học.


? Em cã íc m¬ gì về nghề nghiệp
trong tơng lai?


? T tm gng của Trơng Quế Chi,


em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để
thực hiện đợc ớc mơ của mình?


? Theo em, để trở thành ngời tích cực,
tự giác chúng ta phải làm gì?


? Em hiểu thế nào là hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ?
- GV u cầu HS thảo luận xử lí tình
huống.


Nhân dịp 20-11, nhà trờng phát động
cuộc thi văn nghệ. Bạn Phơng, lớp
tr-ởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp
tham gia phong trào. Bạn phân cồn
những bạn có tài trong lớp: ngời viết
kịch bản, ngời diễn xuất, hát, múa,
còn bạn chăm lo nớc uống cho lớp
trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi,
nhiệt tình tham gia; chỉ duy nhất bạn
Khanh là không nhập cuộc mặc dầu
rất nhiều ngời động viên. Khi lớp đợc
giải xuất sắc, đợc biểu dơng trớc toàn
trờng, ai cũng xúm vào khen ngợi
Ph-ơng. Chỉ có mình Khanh thui thủi
một mình.


? H·y nªu nhận xét của em về Phơng
và Khanh?



? Qua tỡnh huống trên, nếu tích cực
tham gia các hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội chúng ta sẽ có lợi
ích gì?


? Hãy nêu những tấm gơng về ngời
tích cực tự giác trong hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS giải quyết
bài tập.


? Xác định biểu hiện đúng?


II. Néi dung bµi häc (tiÕp)


2. Làm thế nào để có tính tích cực, tự
giác.


- HS tù béc lé.


- Ph¶i cã íc m¬.


- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch
đã định để học giỏi, đồng thời tham
gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.


3. ý nghÜa.



- HS thảo luận xử lí tình huống.


- Mở rộng hiểu biết về mọi mặt.


- Rèn luyện kĩ năng cần thiết của bản
thân.


- Xõy dng mi quan h tp th, tỡnh
cảm thân ái với mọi ngời xung quanh,
đợc mọi ngời yêu quý.


- HS béc lé.
III. Bµi tËp.
BTa (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải
quyết BT b.


? Nếu em là Tuấn, em sẽ khuyên
Ph-ơng nh thÕ nµo?


? Tự cá nhân kể về những việc làm
của mình về việc tích cực tham gia
các hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội?


? Nêu những biểu hiện của việc
khơng tích cực tự giác tham gia các
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?



- Yêu cầu HS xây dựng kịch bản, tổ
chức chơi trò chơi sắm vai.


- Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi
công cộng.


- Tham gia văn nghệ, thể dục thĨ thao
cđa trêng.


- Hởng ứng phong trào ủng hộ đồng
bào bị htiên tai.


- Tham gia các câu lạc bộ học tập.
- Là thành viên của Hội chữ thập đỏ.
- Nhận chăm sóc hoa nơi cơng cộng.
- Tham gia đội tuyên truyền phòng
chống các tệ nạn xã hội.


- Tự giác tham gia các các hoạt động
của lớp.


- Tham gia phụ trách sao nhi đồng.
- Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn
cùng lớp.


BTb.


- HS tù béc lé.
BTc.



- HS tù béc lé.
BT bỉ sung:


- Kh«ng trùc nhËt líp.


- Giờ chào cờ hàng tuần hay cáo ốm.
- Trốn tránh hoạt động của chi đội.
- Không tham gia văn nghệ, TDTT
của lớp....


- HS thùc hiƯn.
E. Híng dÉn HS häc ë nhµ.


- Lập kế hoạch để đạt đợc mục đích của bản thân.


- Nắm vững nội dung bài học: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội.


- Tìm hiểu trớc bài: Mục đích học tập của học sinh.



Ngày 16 tháng 11 năm 2008
Tiết 14


Mc ớch hc tp của học sinh
A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS:


- Xác định đúng mục đích học tập; hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích học


tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.


- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập;
khiêm tốn học hỏi bạn bè, mọi ngời; sẵn sàng hợp tác với mọi ngời trong học tập.
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách
hợp lí; biết hợp tác trong hoạt động.


B. ChuÈn bÞ:


- SGK, SGV; s tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt, mẩu chuyện danh nhân
trong các lĩnh vực, những điển hình vợt khó trong học tập.


C. KiĨm tra bµi cị:


? Hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện tham gia tích cực hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội?


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

dân một nắng hai sơng, mong một mùa gặt bội thu; học sinh chuyên cần học tập để trở
thành ngời có năng lực, có ích cho xã hội; những ngời bạn đến thăm nhau để hiểu
nhau hơn và thắt chặt thêm tình cảm bạn bè.


Những ngời nói trên khi làm việc họ nhằm mục đích gì? Họ nhằm đạt đợc mục đích
nhất định mà họ đã xác định trớc.


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
truyện đọc “ Tấm gơng của một học
nghèo vợt khú


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với
yêu cầu:


Nhóm 1: Vì sao Tú đoạt giải nhì
trong kì thi Toán quốc tế.


Nhóm 2: Những biểu hiện nào của Tó
thĨ hiƯn tinh thÇn häc tËp cđa Tó.


Nhóm 3: Em học tập đợc những gì ở
bạn Tú.


? Tú đã gặp khó khăn gì trong học
tập?


? Tú ớc mơ gì? để đạt đợc ớc mơ Tú
đã suy nghĩ và hành động nh thế nào?
? Bạn Tú đã học tập rèn luyện để làm
gì?


GV: Qua tấm gơng của bạn Tú, chúng
ta phải xác định đợc mục đích học
tập, phải có kế hoạch để mục đích đó
trở thành hiện thực.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu


nội dung bài học.


- Hoạt động nhóm thảo luận 2 vấn đề:
+ Mục đích học tập trớc mắt của HS
là gì?


+ Vì sao phải kết hợp giữa mục đích
các nhân, gia đình và xã hội?


I. T×m hiĨu bài:


- Đọc truyện: Tấm gơng của một học
sinh nghèo vỵt khã”


- Nhóm 1: Bạn Tú đã học tập và rèn
luyện tốt. Bạn là tấm gơng tự học,
kiên trì vợt khó trong học tập.
- Nhóm 2: Bạn Tú khơng học thêm
mà tự học; tìm nhiều cách giải một
bài toán; say mê học tập tiếng Anh, su
tầm bài toán bằng tiếng Anh; giao
tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
- Nhóm 3: Kiên trì tự học, vợt khó
khăn trong hoạ tập; độc lập suy nghĩ
say mê tìm tịi.


- Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ
đội, mẹ là công nhân.


- Tú ớc mơ trở thành nhà Toán học.


Tú đã tự học, tự rèn luyện, kiên trì vợt
khó khăn để học tập tốt khơng phụ
lịng cha mẹ, thầy cơ.


- Bạn Tú mong muốn đạt đợc mục
đích học tập.


II. Néi dung bµi häc:


1. Xác định và ý nghĩa của mục đích
học tập.


- Mục đích học tập của HS:
+ Trở thành con ngoan, trị giỏi


+ Trở thành ngời phát triển tồn diện
(đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ...)


+ Lao động để tự lập nghiệp.
+ Có ích cho gia đình và xã hội.
+ Tơng lai là công dân tốt, lao động
tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Kết hợp mục đích cá nhân, gia đình,
xã hội:


+ Vì tơng lai của mình, vì danh dự
của bản thân...Thể hiện sự kính trọng
của mình với cha mẹ, thầy cơ và tơng
lai sẽ có cuộc sống tốt đẹp.



+ Mang lại danh dự cho gia đình, là
niềm tự hào của dịng họ, là con
ngoan có hiếu, có ích cho gia


đình...Khơng phụlịng ni dỡng của
cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét các ý kiến, khái quát
và nhấn mạnh mục đích và ý nghĩa
của mục đích học tập.


- GV yêu cầu HS tập làm điều tra
ngắn về mục đích và ớc mơ của các
bạn trong lớp.


quê hơng, đất nớc, bảo vệ Tổ Quốc
XHCN. Phát huy truyền thống, mang
lại danh dự cho nhà trờng...


- Mục đích trớc mắt của HS là học
<i>giỏi, cố gắng trở thành con ngoan trị</i>
<i>giỏi, phát triển tồn diện, góp phần </i>
<i>xây dựng gia đình và xã hội hạnh </i>
<i>phúc.</i>


<i>- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì </i>
<i>gia đình, xã hội.</i>


<i>- Xác định đúng đắn mục đích học tập</i>
<i>thì mới có thể học tập tốt.</i>



- HS ®iỊu tra.
E. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:


- Nắm vững nội dung bài học: Mục đích và ý nghĩa của mục đích học tập.
- Su tầm những tấm gơng có mục đích hc tp tt.


- Tìm hiểu tiếp phần bài học còn lại và bài tập.



---Ngày 22 tháng 11 năm 2008


Tiết 15


Mc đích học tập của học sinh
A. Mục tiêu cần đạt:


TiÕp tơc gióp HS:


- Xác định đúng mục đích học tập; hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích học
tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.


- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập;
khiêm tốn học hỏi bạn bè, mọi ngời; sẵn sàng hợp tác với mọi ngời trong học tập.
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách
hợp lí; biết hợp tác trong hoạt động.


B. ChuÈn bÞ:


- SGK, SGV; su tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt, mẩu chuyện


danh nhân trong các lĩnh vực, những điển hình vợt khó trong học tập.
C. Kiểm tra bài cũ:


? Mục đích học tập của học sinh là gì? ý nghĩa của mục đích học tập của học sinh?
? Kể một tấm gơng có mục đích học tập tốt.


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Cuộc sống và công việc của con ngời rất đa dạng và phức tạp. Mỗi
cá nhân, mỗi thế hệ có những mục đích khác nhau. Mục đích trớc tiên của ngời học
sinh là học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trị giỏi. Vậy học sinh cần làm
gì để có thể thực hiện đợc mục đích học tập.


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
tiếp nội dung bài học.


- Yêu cầu trình bày kết quả điều tra
mục đích và ớc mơ của các bạn trong
lớp.


? Vì sao lại có ớc mơ nh thế và muốn
đạt đợc mục đích đó phải làm gì cho
hiện tại và tơng lai?


? Em hãy cho biếy những việc làm
đúng để thực hiện mục đích học tập?



II. Néi dung bài học (tiếp)
- HS trình bày.


- HS tự bộc lộ.
- Có kế hoạch
- Tự giác


- Chuẩn bị tốt phơng tiện
- Đọc tài liệu


- Có phơng pháp học tập
- Vận dụng vµo cuéc sèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Hãy kể những tấm gơng có mục
đích học tập mà HS biết vợt khó
khăn, vợt lên số phận để học tốt ở địa
phơng?


? Vậy để tực hiện đợc mục đích học
tập học sinh có nhiệm vụ gì?


Hoạt đơng 2: Huớng dẫn HS giải
quyết các bài tập.


- Gọi HS đọc bài tập a (SGK)


? Đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?
? Khơng đồng ý với quan điểm nào?
Vì sao?



? Mục đích học tập của em là gì? Tại
sao?


- GV phát phiếu học tập theo dãy bàn.
+ Phiếu số 1: Đánh dấu x vào ô trống
tơng ứng những động cơ học tập mà
em cho là hợp lí.


+ Phiếu số 2: Để thực hiện mục đích
học tập, em thấy bản thân đã thực
hiện tốt những điều gì?


+ Phiếu số 3: Bạn Quang đến nhà bạn
Tuấn định trao đổi bài. Chuẩn bị kiểm
tra bài: “Tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội”. Thấy
Tuấn đang đọc sách: “Ngời tốt việc
tốt”, bạn Quang hỏi ngày mai kiểm
tra môn GD CD, sao cậu đọc sách
này? Em thử đoán xem Tuấn trả lời
Quanh nh thế nào?


động xã hội.
- HS kể:


+ Bố Hồ mất sớm, một mình mẹ
ni hai chị em, nhà nghèo những hai
chị em Hoà vẫn cố gắng học tập giỏi.
+ Bố mẹ bạn Trang đã li dị, Trangn


phải ở với bà. Bà già yếu nghèo khổ,
nhng Trang vẫn vợt lên và đạt thành
tích tốt trong học tập.


+ Bạn Lê bị bệnh tim bẩm sinh vẫn
yêu đời, chăm học.


2. Nhiệm vụ của HS:
<i>- Tu dỡng đạo đức;</i>
<i>- Học tập tốt;</i>


<i>- Tích cực tham gia các hoạt động tập</i>
<i>thể và hoạt động xã hội.</i>


<i>-> ph¸t triển toàn diện nhân cách.</i>
III. Bài tập:


a. HS tự giải quyết.


b. HS làm việc theo bàn.


- Đáp án sai: học tập vì điểm số; học
tập vì giàu có.


- HS béc lé.


- Tuấn sẽ nói với Quang: đọc sách
“Ngời tốt việc tốt” để có thêm ví dụ
minh hoạ cho bài học. Vì những gơng
tốt, ngời tốt có tinh thần tập thể và


tham gia tốt công tác xó hi.


E. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm vững néi dung bµi häc.
- Lµm bµi tËp d (SGK)



---Ngµy 5 tháng 12 năm 2008


Tiết 16.


Thc hnh, ngoi khoỏ cỏc vn đề của địa phơng và các nội dung đã học.
Truyền thống hiếu học của ngời Hà Tĩnh


A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:


- Biết đợc truyền thống hiếu học của con ngời Hà Tĩnh.
- Tự hào về truyền thống quí giá đó.


- Cố gắng học giỏi, tu dỡng rèn luyện để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó.
B. Chuẩn bị:


- Tµi liƯu viÕt vỊ trun thèng hiÕu häc cđa con ngêi Hµ TÜnh.
C. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 15 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>- ... là luôn luôn cố gắng, vợt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn </i>
lun.


<i>- ... là chủ động làm việc, học tập, khơng cần ai nhắc nhở, </i>


giám sát.


- ... là học giỏi, cố gắng trở thành con ngoan, trò giỏi, phát
triển tồn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.


Câu 2: Khoanh vào chữ cái đầu của đáp án đúng nhất nêu ý nghĩa của việc tích cực,
<i>tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:</i>


A. SÏ më réng hiĨu biÕt vỊ mäi mỈt;


B. Sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi ngời xung quanh và
đợc mọi ngời yêu quí;


C. Sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện đợc những kĩ năng cần thiết của bản
thân, góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi ngời xung quanh,
đợc mọi ngời yêu quí;


D. Sẽ rèn luyện đợc những kĩ năng cần thiết của bản thân.


<i>Câu 3: Xây dựng một kịch bản sắm vai có nội dung nói về tính tích cực, tự giác tham </i>
<i>gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.</i>


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:


Để hiểu đợc truyền thống tốt đẹp của ngời con Hà Tĩnh: truyền thống hiếu học...
2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu truyền thống hiếu học của con
ngời Hà Tĩnh.


? Em hiểu biết gì về mảnh đất và con
ngời Hà Tĩnh?


GV:- Ngời Hà Tĩnh rất hiếu học:
+ Phong trào hiếu học ở mọi miền
trong tỉnh đều sôi nổi. Các nhà nho
ngày xa quyết tâm dùi mài kinh sử để
tỏ roc bản lĩnh ý chí và tài năng học
thuật của mình và cũng để làm rạng
danh cho gia đình, thân tộc và q
h-ơng. Có ngời chỉ mới qua một vài lần
lều chõng vào những ngày nắng gắt ở
trờng Nghệ cả tháng trời, nhng cũng
có những ngời đã lận đận nhiều phen
thi cử nhng chỉ mới đạt đợc danh vị
Tú tài nên vẫn quyết tâm đi thi nh cụ
Đoàn Tứ Quang ở Phụng Cơng đã 82
tuổi mà vẫn dự kì thi năm 1900 khoa
Canh Tý và đã đậu cử nhân.


+ Ngoài việc học tập suốt đêm ngày ở
nhà hoặc tại các trờng dạy nổi tiếng,
các nhà nho còn thờng đến nghe
giảng sách, bình văn hoặc lễ lạt tại
các nhà t văn của nhà thờ họ, các nhà
thánh, các văn miếu nhất là ở văn


miếu của tỉnh Hà Tĩnh đặt tại làng
Đại Tiết (tức Thạch Linh ngày nay)
+ Hàng chục năm trời đèn sách đã
gian khổ, những cịn gian khổ, khó
khăn hơn khi phải trải qua nhiều quy
chế khắt khe của trờng quy... ngồi ra
cịn phải tự lo liệu tồn bộ lều chõng,
ống quyển, vật tuỳ thân, cơm nớc...
? Em biết đợc những gơng hiếu học


I. TruyÒn thèng hiÕu häc cđa ngêi Hµ
TÜnh.


- Hµ TÜnh:


+ Một vùng đất nghèo do thiên tai
nh bão lụt, hạn hán liên tiếp; do chiến
tranh xâm lợc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nµo thêi xa?


GV: Phát huy những truyền thống
tốt đẹp đó của cha ơng, ngày này
cũng đã có nhiều tấm gơng hiếu học,
vợt lên hoàn cảnh điều kiện khó khăn
của bản thân, gia đình... để đỗ đạt
cao.


Hoạt động 2: Nêu những tấm gơng
hiếu học thời xa và nay.



- Gọi học sinh đọc (tài liệu)


? Em có suy nghĩ gì khi biết về những
tấm gơng ú?


- Võ Liêm Sơn (Can Lộc)
- Lê Thớc (Đức Thọ)


- Ngô Đức Kế (Can Lộc)...


II. Nhng tm gng hiu hc.
- HS đọc.


- HS tù béc lé.
E. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:


- Tìm đọc thêm tài liệu để tìm hiểu thêm truyền thống hiếu học của ngời Hà Tĩnh.
- Chuẩn bị kiến thức học kì I để giờ sau học bi ụn tp.


---Ngày 10
tháng 12 năm 2008


Tit 17. Ơn tập học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:


Qua tiÕt «n tËp giióp HS:


- Củng cố, khắc sâu một cách hệ thống hoá những kiến thức đã học.
- Biết vận dụng kiến thức vào các tình huống đạo đức cụ thể.



B. Chn bÞ:


- SGK, một số tình huống bài tập, những tấm gơng đạo đức .
C. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu những nội dung cơ bản của mơn GDCD kì I ?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Để củng cố, khắc sâu kiến thức về các chuẩn mực đạo đức đã học ở
học kì I...


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hệ thống
hố những nội dung cơ bản đã đợc
học ở kì I.


? Nêu những nội dung đã đợc học?


? T¹i sao chúng ta phải tự chăm sóc
và rèn luyện thân thể?


? Thế nào là siêng năng, kiên trì?


? Tiết kiệm là biết sử dụng một cách


I. Nội dung ôn tập.



- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Siêng năng, kiên trì


- Tit kim.
- L .


- Tôn trọng kỉ luật.
- Biết ơn.


- Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với
thiên nhiên.


- Sống chan hoà với mọi nhời
- Lịch sự, tÕ nhÞ.


- Tích cực, tự giác trng hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội.


- Mục đích học tập của học sinh.
1. Vì sức khoẻ là vốn quý của con
ng-ời; giúp chúng ta học tập, lao động có
hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ.
2. Siêng năng là sự cần cù, tự giác,
miệt mài làm việc thờng xuyên, đều
đặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hoẹp lí, đúng mức của cải, thời gian,
sức lực của mình và của ngời khác.
Đúng hay sai?



? Câu tục ngữ “ Tiên học lễ, hậu học
văn” muốn đề cập đến chuẩn mực đạo
đức nào? Em hiểu gì về chuẩn mực
o c ú?


? Thế nào là tôn trọng kỉ luật?


? Biết ơn có những biểu hiện nh thế
nào?


? Tại sao con ngời lại cần sống gần
gũi, hoà hợp với thiên nhiên?


? Nêu ý nghĩa của sống chan hoµ víi
mäi ngêi?


? Ngời ứng xử có văn hố, có đạo đức
là ngời lich sự tế nhị. Điều đó đúng
hay sai?


? Có ngời cho rằng: Tích cực tham
gia hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội có nhiều cái lợi. Vì sao vậy?


? Tại sao học sinh phải xác định mục
đích học tập đúng đắn?


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh vận
dụng kiến thức để giải quyết một số


tình huống đạo đức.


? H·y kĨ một số việc làm chứng tỏ
em biết tự chăm sóc bản thân?
? Câu tục ngữ: Có công mài sắt có
ngày nên kim khuyên nhủ chúng ta
điều gì?


? Câu tục ngữ nào nói về lòng biết
ơn?


- ân trả, nghĩa đền.(x)


- ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo ng i(x)
- úi cho sch, rỏch cho thm.


- ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng(x)


? Đánh dấu x vào dòng tơng ứng với
những hành vi thể hiện tính kØ luËt?


4. Lễ độ.


- Lễ độ là cách c xử đúng mực của
mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời
khác.


5. Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác
chấp hành những quy định chung của


tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi
lúc mọi nơi; là sự chấp hành mọi sự
phân công của tập thể nh lớp học, cơ
quan, doanh nghiệp...


6. Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân
trọng, tình cảm và những việc làm
đền ơn đáp nghĩa đối với những ngời
đã giúp đỡ mình, những ngời đã có
cụng vi dõn tc, t nc.


7. Thiên nhiên rất cần thiÕt cho cc
sèng cđa con ngêi.


8. Sống chan hồ sẽ đợc mọi ngời quý
mến và giúp đỡ, góp phần vào việc
xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
9. Đúng.


10. Tích cực, tự giác tham gia hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội sẽ mở
rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn
luyện đợc những kĩ năng cần thiết; sẽ
góp phần xây dựng mối quan hệ tập
thể, tình cảm thân ái với mọi nhời
xung quanh, sẽ đợc mọi nhời yêu
quý.


11. Có xác định đợc đúng đắn mục
đích học tập thì mới cú th hc tp


tt.


II. Bài tập.


1. Đánh răng sau mỗi bữa ăn, trớc khi
đi ngủ.


- Tp th dc u đặn....
2. Phải siêng năng, kiên trì...
3. HS tự điền.


4.


- Đi xe vợt đèn đỏ.
- Đi học đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Hãy kể một tấm gơng có tính tích
cực, tự giác tham gia hoạt động tập
thể, hoạt động xã hội.


- Đi xe đạp hàng ba, hàng bốn.
- ỏ búng di lũng ng.


- Vào cổng trờng dắt xe, chào bác bảo
vệ.


5. HS kể.


E. Hớng dẫn học bài ở nhµ.



- Ơn tập lại những kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.
- Nêu gơng ngời tốt việc tốt phù hợp với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học.
Ngày 20 tháng 12 năm 2008


TiÕt 18


Kiểm tra học kì I.
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài kiểm tra nhằm:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các chuẩn mực đạo đức đã học.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những tình huống đạo đức cụ
thể.


- Kiểm tra, đánh giá đợc học lực của các em trong học kì I.
B. Chuẩn bị:


- Kiến thức đạo đức: Siêng năng, kiên trì; Tơn trọng kỉ luật; tích cực, tự giác tham gia
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.


- Làm đề.


C. Nội dung tiến hành.
I. Đề ra:


Câu 1: Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì:
- Năng nhặt, chặt bị


- Siêng làm thì có, siêng học thì hay


- Liệu cơm gắp mắm


- Đổ mồ hôi, sôi nớc mắt
Câu 2: - Tôn trọng kỉ luật


là...
...


...
...


- Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật


là...


...
...


...
...


Cõu 3 : Nờu nhng biu hiện của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội:


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...



C©u 4: Kể một tấm gơng siêng năng kiên trì.


...
...


...
...


...
...


II. Đáp ¸n- biĨu chÊm:


Câu 1: HS đánh dấu x chính xỏc vo cỏc cõu:
- Nng nht, cht b.


- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
( 1 điểm)


Cõu 2: Tr lời đảm bảo 2 ý:


- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ
chức ở mọi lúc, mọi nơi.


- Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự tự giác, chấp hành mọi phân công của tập thể, xÃ
hội.


( 2 ®iĨm)


Câu 3: Nêu ít nhất 6 biểu hiện của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt


động xã hội.


- Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.
- Tham gia tập văn nghệ, thể dục thể thao của trờng.
- Hởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
- Tham gia các câu lạc bộ học tập.


- Là thành viên của Hội chữ thập đỏ.
- Tự giác tham gia các hoạt động của lớp.
( 3 điểm)


Câu 4: Kể một tấm gơng có những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động, rèn luyện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngµy 12 tháng 1 năm 2008
Tiết 19


Cụng c Liờn hp quốc về quyền trẻ em.
A. Mục tiêu cần đạt:


Qua bµi häc gióp HS:


- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ớc Liên hợp quốc; hiểu ý nghĩa của
Quyền trẻ em đối với sự phát trin ca tr em.


- Tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại; biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ,
đem lại cuộc sống hạnh phúc cho m×nh.


- Phân biệt đợc những việc làm vi phạm Quyền trẻ em và việc làm tôn trọng Quyền trẻ
em; thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những


hành vi vi phạm Quyền trẻ em.


B. Chn bÞ:


- GSK, SGV, Cơng ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em; những số liệu, sự kiện về hoạt
động thực hiện Quyền trẻ em.


- Tranh bài 12 trong bộ tranh GDCD6 do Công ty Thiết bị GD sản xuất và bộ tranh về
Quyền trẻ em.


- Một bộ phiếu rời gồm 4 phiếu- mỗi phiếu ghi nội dung một quyền trẻ em và 8 tranh
hoặc ảnh tơng ứng với 4 quyền đó.


C. KiĨm tra bµi cị:


? Mục đích học tập là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:


1. Giíi thiƯu bµi:


UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đã khẳng định vai trò
của trẻ trong xã hội con ngời. Nhạn ngữ Hy Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự
hào của con ngời”, ý thức đợc điều đó LHQ đã xây dựng Cơng ớc về Quyền trẻ em.
Vậy Cơng ớc đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em?...


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh khai


thác nội dung truyện “Tết ở làng trẻ
em SOS Hà Nội.


- Tổ chức cho HS trao đổi đọc
truyện.


? Em hiĨu nh thÕ nµo về từ SOS?
? Tết ở trong làng trẻ em SOS diƠn ra
nh thÕ nµo?


? Em có nhận xét gì về cuộc sống của
trẻ em mồ cơi ở đó?


I. T×m hiểu bài:


- Đọc truyện <i> Tết ở làng trẻ em SOS </i>
<i>Hµ Néi”</i>


- HS dựa vào chú thích để bộc lộ.
- Tết ở làng trẻ em S OS:


+ Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh
ch-ng suốt đêm.


+ Tổ chức Tt y nghi l.


+ Sắm quần áo, dày dép cho các em.
+ Kẹo bánh, hạt da, thịt, giò...


+ Quõy quần bên tivi đón năm mới.


+ Phá cỗ đêm giao thừa, hát hò vui
vẻ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung bài học.


GV: Trẻ em là tơng lai của mỗi dân
tộc và tồn nhân loại. Cơng ớc của
LHQ về Quyền trẻ em ra đời năm
1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản
của trẻ em.


- ViƯt Nam lµ níc đầu tiên ở châu á
và thứ 2 trên thế giới kí và phê chuẩn
Công ớc LHQ về Quyền trẻ em.
? Em hiểu Công ớc LHQ nghĩa là thế
nào?


- Tổ chức thảo luận nhóm:


+Vn dng 2 phiếu rời và 4 tranh đã
đợc chuẩn bị.


+ Dựa vào nội dung đã ghi các quyền
trong các phiếu, hãy phân loại 4 tranh
hoặc ảnh tơng ứng với nội dung 2
nhóm quyền vừa nêu.


_ Ghi ý kiÕn vµo tờ giấy A4 và trình
bày trớc lớp.



- GV nêu ra 4 tên quyền.


? Theo em, nội dung quyền nào phù
hợp với những tên quyền này?


? Em ó tng đợc hởng những quyền
nào?


-> Quan tâm, dành tình thơng yêu
cho trẻ em=> quyền trẻ em đợc đảm
bảo.


II. Néi dung bµi häc.


<i>- Năm 1989, Cơng ớc LHQ v quyn </i>
<i>tr em ra i.</i>


<i>- Năm 1991, Việt Nam ban hành </i>
<i>Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục </i>
<i>trỴ em.</i>


- Là luật quốc tế về Quyền trẻ em.
- Các quyền đợc chia làm 4 nhóm:


<i>a. Qun sèng cßn:</i>


<i>- Là quyền đợc sống và đợc đáp ứng </i>
<i>các nhu cầu cơ bản để tồn tại nh đợc </i>
<i>nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ...</i>


<i>b. Nhóm quyền bảo vệ:</i>


<i>- Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em</i>
<i>khỏi mọi hình thức phân biệt, đối xử, </i>
<i>bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.</i>
- HS bộc lộ.


E. Híng dÉn häc bµi:


- Nắm vững nội dung phần bài đã học.


- Tìm tài liệu có nội dung liên quan đến Cơng ớc LHQ về Quyền trẻ em.
- Tiếp tục tìm hiểu 2 nhóm quyền cịn lại và phần bài tập.


Ngµy 20 tháng 1 năm 2008
Tiết 20


Cụng c Liờn hp quc v quyền trẻ em.
A. Mục tiêu cần đạt:


TiÕp tôc gióp HS:


- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ớc Liên hợp quốc; hiểu ý nghĩa của
Quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.


- Tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại; biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ,
đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.


- Phõn bit đợc những việc làm vi phạm Quyền trẻ em và việc làm tôn trọng Quyền trẻ
em; thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những


hành vi vi phạm Quyền trẻ em.


B. ChuÈn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tranh bài 12 trong bộ tranh GDCD6 do Công ty Thiết bị GD sản xuất và bộ tranh về
Quyền trẻ em.


- Mt b phiu rời gồm 4 phiếu- mỗi phiếu ghi nội dung một quyền trẻ em và 8 tranh
hoặc ảnh tơng ứng với 4 quyền đó.


C. KiĨm tra bµi cị:


? Cơng ớc LHQ về quyền trẻ em ra đời khi nào? Việt Nam tham gia Công ớc và ban
hành luật về đảm bảo thực hiện Quyền trẻ em khi nào?


? Trình bày hiểu biết của em về nhóm quyền sống cịn và nhóm quyền bảo vệ?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Công ớc LHQ về quyền trẻ em ra đời đã ghi nhận các quyền cơ bản
của trẻ em. Các quyền đó có thể chia làm 4 nhóm: nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền
bảo vệ, nhóm quyền phát triển và nhóm quyền tham gia...


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
tiếp nhóm quyền phát triển và nhóm
quyền tham gia.



- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Vận dụng 2 phiếu rời và 4 tranh.
+ Dựa vào nội dung các quyền đã ghi
trng phiếu, hãy phân loại 4 tranh
t-ơng ứng với nội dung các quyền còn
lại.


+ Cử đại diện trình bày kết quả.
- Từ 2 nội dung trên, giáo viên giới
thiệu tên quyền còn lại.


? Nh vậy, Cơng ớc LHQ về quyền trẻ
em có ý nghĩa nh thế nào đối với trẻ
em?


- GV u cầu HS xử lí tình huống.
- Trên một bài báo có đoạn tin vắn
sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tng
với ngời vợ trớc của chồng mà đã liên
tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con
riêng của chồng và không cho đi học.
Thấy vậy, Hội phụ nữ địa phơng đã
đến can thiệp nhiều lần nhng bà A
vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ
đa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết
chấm dứt hiện tợng này”.


? Hãy nêu nhận xét hành vi ứng xử
của bà A trong tình huống? Em sẽ
làm gì nếu đợc chứng kiến sự việc


đó?


? Việc làm của HPN địa phơng có gì
đáng q? Qua đó em thấy đợc trách
nhiệm của Nhà nớc đối với Công ớc
về quyền trẻ em nh thế nào?


? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để
thực hiện và đảm bảo quyền của
mình?


? Hãy đọc một vài câu nói thể hiện s


II. Nội dung bài học (tiếp theo)


<i>c. Nhóm quyền phát triÓn:</i>


<i>- Là những quyền đợc đáp ứng các </i>
<i>nhu cầu cho sự phát triển một cách </i>
<i>toàn diện nh: đợc học tập, đợc vui </i>
<i>chơi giải trí, đợc tham gia hoạt động </i>
<i>văn hố, nghệ thuật...</i>


<i>d. Nhãm qun tham gia:</i>


<i>- Là những quyền đợc tham gia vào </i>
<i>những công việc có ảnh hởng đến </i>
<i>cuộc sống của trẻ nh đợc bày tỏ ý </i>
<i>kiến, nguyện vọng của mình.</i>



- Sự tơn trọng và quan tâm của Cộng
đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều
kiện cần thiết để trẻ em đợc phát triển
đầy đủ trong bầu khơng khí hạnh
phúc, yêu thơng và thông cảm.


+ Bà A vi phạm Quyền trẻ em.
+ Cần lên án, can thiệp kịp thời.
+ Nhà nớc rất quan tâm đảm bảo
quyền trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm
quyền trẻ em nh ngợc đãi, làm nhục,
bóc lột trẻ em đều bị trùng phạt
nghiêm khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

quan tâm hoặc khẳng định vai trò của
trẻ em?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài
tập.


? Hãy đánh dấu x vào ô trống tơng
ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ
em, đánh dấu (-) tơng ứng với việc
làm vi phạm quyền trẻ em? (thc hin
trờn bng ph)


? HÃy điền vào ô trống t¬ng øng?


? Hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền
trẻ em mà em biết? Theo em, cần


phải làm gì để hạn chế những biểu
hiện đó?


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập d. tổ
chức thảo luận và nêu ý kiến.


? Hãy tự nhận xét xem bản thân đã
thực hiện tốt bổn phận của mình đối
với cha, mẹ và thầy cô giáo cha.
Những điều gì em đã thực hiện tốt và
cịn điều gì cha tốt? Hãy tự đặt kế
hoạch rèn luyện nhằm khắc phục
những điều cha tốt đó?


nghÜa vơ cđa mình.
- HS bộc lộ.


III. Bài tập.


BT1: HS lên bảng làm.
- Gỵi ý:


+ ý kiến đúng: 1, 3, 4, 7.


BT3:


Nhãm qun Cần thiết với trẻ
em


Sống còn


Bảo vệ
Phát triển
Tham gia
BT2:


- HS béc lé.
BT d.


- HS th¶o luËn.
BTg.


- HS béc lé.


E. Hớng dẫn HS học bài ở nhà.


- Nắm vững nội dung bài học: 4 nhóm quyền.
- Làm bài tập đ, e (SGK)


- Tìm hiểu thêm: Công ớc LHQ về quyền trẻ em.


- Tìm hiểu bài: Công dân nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.


---Ngày 24
tháng 1 năm 2008


Tiết 21


Cụng dõn nc Cng ho xó hi ch nghĩa Việt Nam.
A. Mục tiêu cần đạt:



Qua bµi häc gióp HS:


- Nắm đợc công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó; cơng dân
Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.


- Tự hào là cơng dân nớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mong muốn đợc góp
phần xây dựng nhà nớc và xã hội.


- Biết phân biệt công dân nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với cơng dân nớc
khác; biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở
thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của
công dõn.


B. Chuẩn bị :


- SGK, SGV; Hiến pháp 1992 (Chơng V); Luật Quốc tịch (1988- Điều 4); Luật bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em.


- Câu chuyện về danh nhân văn hoá; thành tích học tập thể thao của HS ViƯt Nam.
C. KiĨm tra bµi cị:


? Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? Mỗi nhóm quyền cần thiết
nh thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em?


? Em có cách ứng xử nh thế nào trong những trờng hợp sau:
+ Em thấy một ngời lớn đánh đập một bạn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:



Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là cơng dân nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Vậy cơng dân là gì? NHững ngời nh thế nào đợc công nhận là công dân nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu
bài 13.


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn hS tìm hiểu
bài qua các tình huống.


- Gọi HS đọc tình huống (SGK)
? Bạn A-li-a là ai, có quan hệ nh thế
nào với ngời Việt Nam?


? Bạn A-li-a nói nh vậy có đúng
khơng? Vì sao?


- GV giíi thiƯu thiƯu kiÕn thøc Ph¸p
lt:


+ Cơng dân: ngời dân của một nớc và
mang quốc tịch của nớc đó.


+ Díi chế dộ phong kiến, ngời dân
còn gọi là thần dân phải thờ vua (con
trời) vâng lệnh quần thần, dân không
có quyền.



+ Ch thuc a: ngi dõn khơng
có địa vị cơng dân khơng đợc hởng
quyền cơng dân.


+ Nhà nớc độc lập có chủ quyền ngời
dân có địa vị cơng dân và nghĩa vụ
cơng dân.


+ Địa vị pháp lý: tổng hợp quyền và
nghĩa vụ do pháp luật quy định.
+ Quốc tịch: là dấu hiệu pháp lý xác
định mối quan hệ giữa CD cụ thể đối
với một nhà nớc, thể hiện sự phụ
thuộc về một nhà nớc nhất định của
ngời dân.


- GV ph¸t phiÕu t liƯu cho HS.


I. Tìm hiểu bài.
- HS đọc tình huống.


- B¹n A-li-a nãi tiÕng ViƯt Nam rất
thạo. Bố A-li-a là ngời Việt Nam.
- Bạn A-li-a là ngời Việt Nam.
- A-li-a là công dân Việt Nam vì có
bố là ngời Việt Nam (nếu bố,mẹ chän
qc tÞch ViƯt Nam cho A-li-a)


- HS đọc t liệu:



+ Mọi công dân sinh sống trên lÃnh
thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch
Việt Nam.


+ Đối với công dân ngời nớc ngoài và
ngời không có quốc tịch:


. Phải tõ 18 ti trë lªn, biÕt tiÕng
ViƯt, cã Ýt nhất 5 năm c trú taịi Việt
Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật
Việt Nam.


. L ngi cú cụng lao đóng góp xây
dựng, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam.
. Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con
nuôi, bố mẹ ni) của cơng dân Việt
Nam.


+ §èi víi trẻ em:


. Trẻ em có cha mẹ là ngời Việt Nam.
. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin
th-êng tró t¹i ViƯt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? VËy, trong những trờng hợp sau đây,
trờng hợp nào trẻ em là công dân Việt
Nam?


Hot ng 2: Hng dn HS tỡm hiu
nội dung bài học.



? Ngời nớc ngoài đến Việt Nam cơng
tác có đợc coi là cơng dân Việt Nam
khơng?


? Ngời nớc ngồi làm ăn sinh sống
lâu dài ở Việt Nam có đợc coi là cơng
dân Việt Nam khơng?


? Từ những tình huống trên, em hiểu
cơng dân là gì? Căn cứ để xác định
cơng dân của một nớc?


? ë ViƯt Nam, nh÷ng ai cã qun cã
qc tÞch ViƯt Nam?


- Gọi học sinh đọc t liệu tham khảo
(SGK)


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài
tp.


? Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng
những trờng hợp là công dân Việt
Nam?


? Gi HS c BTb:


? Hoa có phải là công dân Việt Nam
không? V× sao?



. Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt
Nam những không rõ cha mẹ là ai.
- HS đọc (SGK)


- Tù béc lé.


II. Néi dung bµi häc.


- Ngời nớc ngồi đến Việt Nam cơng
tác: khơng phải là ngời Việt Nam.
- Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu
dài ở Việt nam tự nguyện tuân theo
pháp luật Việt Nam thì là ngời Việt
Nam.


<i>1. Cơng dân là dân của một nớc.</i>
<i>- Quốc tịch là căn cứ xác định cụng </i>
<i>dõn ca mt nc.</i>


<i>- Công dân nớc Cộng hoà x· héi chđ </i>
<i>nghÜa ViƯt Nam lµ ngêi cã qc tịch </i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>2. ở nớc Cộng hoà xà hội chủ nghÜa </i>
<i>ViƯt Nam:</i>


<i>- Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc </i>
<i>tịch.</i>



<i>- Mọi công dân thuộc các dân tộc </i>
<i>cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt </i>
<i>Nam đều có quyền có quốc tịch Việt </i>
<i>Nam.</i>


- HS đọc.
* Bài tập:


a.Đáp án đúng: 2, 4, 5.


b. Hoa là ngời công dân Việt Nam vì
Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam.
Gia đình Hoa thờng trú ở Việt Nam
đã nhiều năm.


E. Híng dÉn häc ë nhµ:


- Năm vứng những kiến thức đã học.


- Tìm đọc Hiến pháp 1992; Luật dân số 1992; Luật bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em
(Điều 5); Luật quốc tịch 1998 (điều 4, 16, 19)


- Tìm hiểu truyện đọc, phần nội dung bài học(tiếp theo) và bài tập c, d, đ.


---Ngµy 14
tháng 2 năm 2008


Tiết 22.


Cụng dõn nc Cng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


A. Mục tiêu cần đạt:


Qua bµi häc tiÕp tơc gióp HS:


- Nắm đợc cơng dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó; cơng dân
Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.


- Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mong muốn đợc góp
phần xây dựng nhà nớc và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của
cụng dõn.


B. Chuẩn bị :


- SGK, SGV; Hiến pháp 1992 (Chơng V); Luật Quốc tịch (1988- Điều 4); Luật bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục trẻ em.


- Câu chuyện về danh nhân văn hoá; thành tích học tập thể thao của HS Việt Nam.
- Cây- hoa dân chủ.


C. Kiểm tra bài cị:


? Cơng dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của mỗi nớc? Những ai là
cơng dân nớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Vit Nam?


? Trờng hợp nào là công dân của nớc CHXH chđ nghÜa ViƯt Nam?
- TrỴ em cã cha mĐ là ngời Việt Nam.


- Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thờng trú tại Việt Nam.


- Trẻ em cã cha mĐ lµ ngêi ViƯt Nam.


- Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam những không rõ cha mẹ là ai.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Công dân là dân của một nớc. Quốc tịch là căn cứ để xác định công
dân của mỗi nớc. Công dân nớc CHXHCN Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam,,
mọi cơng dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc
tịch Việt Nam. Giữa cơng dân và Nhà nớc có mối quan hệ nh thế nào?....


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu truyện đọc “Cô gái vàng của thể
thao Việt Nam”


? Truyện kể về ai? Giới thiệu vài nét
về nhân vËt trong trun?


? Th Hiền đã có những thành cơng
gì?


? Thành cơng đó của cơ có ý nghĩa gì
đối với đất nớc?


? Tấm gơng rèn luyện phấn đấu của
Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về
nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của


ngời học sinh, ngời công dân đối với
đất nớc?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tiếp tục
tìm hiểu nội dung bài học (c, d)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
1. Nêu các quyền của công dân mà
em biết.


2. Nêu các nghĩa vụ của công dân đối
với Nhà nớc mà em biết.


3. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì.
4. Vì sao công dân phải thực hiện
đúng các quyền và nghĩa vụ của
mình.


- HS đọc truyện “<i>Cơ gái vàng của thể</i>
<i>thao Việt Nam”</i>


- Kể về Thuý Hiền- một vận động
viên xuất sắc nhất của Việt Nam từ
năm 1995-> 2001.


- HS giíi thiƯu vỊ Th HiỊn.
- HS tãm tắt những thành công của
Thuý Hiền.


- Đóng góp thành công cho nền thể
thao Việt Nam, đem vinh quang vỊ


cho Tỉ Qc.


- HS phải cố gắng phấn đấu học tập
tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện
phẩm chất đạo đức để thành ngời
cơng dân có ích, để xây dựng đất nớc;
trở thành niềm tự hào, đem lại vinh
quang cho đất nớc.


II. Néi dung bµi học (tiếp theo)
- HS thảo luận và trình bày.
* Các qun cđa CD (HiÕn ph¸p
1992)


- Qun häc tËp.


- Quyền nghiên cứu KHKT.
- Quyền hởng chế độ bảo vệ sức
kho.


- Quyền tự do đi lại, c trú.


- Quyền bất khả xâm phạm về thân
thể.


- Quyn bt kh xõm phạm về chỗ ở.
* Nghĩa vụ của công dân đối với Nhà
nớc:


- NghÜa vơ häc tËp.


- B¶o vƯ Tỉ Quèc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV kÕt luËn.


Hoạt động 3: Hớng dn HS lm bi
tp.


- GV tổ chức trò chơi hái hoa dân
chủ.


- GV chuẩn bị cây và hoa có chứa câu
hỏi.


<i>? Em hÃy hát một bài hát về quê </i>
<i>h-ơng mà em thích.</i>


<i>? HÃy kể một tấm gơng sáng trong </i>
<i>học tập, thể thao hoặc bảo vệ Tổ </i>
<i>quốc mà em biết.</i>


<i>? HÃy hát một bài hát ca ngợi ngời </i>
<i>anh hùng mà em thích nhất.</i>


<i>? Nêu một số quyền, nghĩa vụ CD, </i>
<i>các quyền và bổn phận của trẻ em </i>
<i>mà em biết.</i>


<i>? Theo em, HS cn rèn luyện những </i>
<i>gì để trở thành CD có ích cho t </i>
<i>n-c.</i>



sự.


- Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản
của nhà nớc và lợi ích công cộng.
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và
Pháp luật.


- Ngha vụ đóng thuế và lao động
cơng ích.


* TrỴ em có quyền và nghĩa vụ:
- Quyền sống còn.


- Quyền bảo vƯ.
- Qun ph¸t triĨn.
- Qun tham gia.


* Cơng dân phải thực hiện đúng các
quyền và nghĩa vụ vì:


Đã là cơng dân của nớc Việt Nam thì
đợc hởng các quyền cơng dân mà
pháp luật quy định. Vì vậy phải thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân
đối với nhà nớc. Có nh vậy quyền CD
mới đợc đảm bảo.


<i>c. Cơng dân Việt Nam có quyền và </i>
<i>nghĩa vụ đối với Nhà nớc cộng hoà </i>


<i>XHCN Việt Nam.</i>


<i>- Nhà nớc CHXHCN Việt Nam bảo </i>
<i>vệ và đảm bảo việc thực hiện các </i>
<i>quyền và nghĩa vụ theo quy định của </i>
<i>pháp luật.</i>


<i>d. Nhµ níc CHXHCN ViƯt Nam tạo </i>
<i>điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lÃnh</i>
<i>thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.</i>
III. Bài tập.


- HS thực hiện trò chơi dới sự hớng
dẫn của GV.


E. Hớng dẫn học bài ở nhà:
1. Nắm vững nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày 15 tháng 2 năm 2008
Tiết 23


Thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS:


- Hiểu tính chất nguy hiểm và ngun nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông;
tầm quan trọng của trật tự an tồn giao thơng; hiểu những quy định cần thiết về trật tự
an tồn giao thơng; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng và các biện
pháp bảo đảm an tồn khi đi đờng.



- Có ý thức tơn trọng trật tự an tồn giao thơng; ủng hộ những việc làm tơn trọng trật
tự an tồn giao thơng và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an tồn giao
thơng.


- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số
tình huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về
thực hiện trật tự an tồn giao thơng; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tồn giao thơng
và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


B. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:


1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các
số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng;
Bộ biển báo giao thơng (4 loại).


2. Học sinh tìm hiểu SGK, Tài liệu( Luật giao thông đờng bộ...)
C. Kiểm tra bài cũ: GV nêu tình huống.


- “ Mẹ Hoa là ngời Nga, bố ngời Việt Nam. Hoa sinh ra tại Nga. Lên năm tuổi, cả nhà
về Việt Nam sinh sống” Vậy Hoa có đợc nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành cơng
dân Việt Nam khơng? Vì sao?


D. Tiến trình tổ chức dạy học.


1. Gii thiu bi: Cú một nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiến tranh và thiên tai
thì tai nạn giao thơng là hiểm hoạ thứ 3 gây ra cái chất và thơng vong cho lồi ngời”
Vì sao họ lại khẳng định nh vậy? và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng
đó?....



2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
thông tin, sự kiện.


- Gọi HS đọc thông tin, sự kiện
(SGK)


? Hãy quan sát bảng thống kê và nêu
nhận xét về tình hình tai nạn giao
thơng, mức độ thiệt hại về ngời do tai
nạn gây ra?


? Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các
vụ tai nn giao thụng?


?Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?


? Làm thế nào để tránh đợc tai nạn
giao thông, m bo an ton khi i
-ng?


I. Tìm hiểu bài.


- HS đọc thông tin, sự kiện.


- HS béc lé: Con số tai nạn giao thông
có số ngời chết và bị thơng ngày càng


tăng.


- Nguyên nhân:
+ Dân c tăng nhanh.


+ Các phơng tiện tham gia giao thông
càng ngày càng phát triển.


+ Quản lí của Nhà nớc về giao thông
còn nhiều hạn chế.


+ ý thức của ngời dân tham gia giao
thông.


- Nguyên nhân chủ yếu:


+ Sự thiếu hiểu biết của ngêi tham gia
giao th«ng.


+ ý thøc kÐm khi tham gia giao
thông.


- Giải pháp:


+ Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an
toàn giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hot ng 2: Hng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.



? Em cã hiểu biết gì luật lệ an toàn
giao thông? Khi tham gia giao thông
chúng ta cần tuân thủ những gì?
? Hệ thống báo hiệu giao thông bao
gồm những g×?


? Nh vậy, để đảm bảo an tồn khi đi
đờng chúng ta cần làm gì?


- Phát cho HS sinh mỗi nhóm 1 bộ
biển báo gồm 4 loại cơ bn ln
ln.


? Dựa vào màu sắc và các hình khối,
hÃy phân loại các biển báo? Và cho
biết vì sao em lại phân nhóm nh vậy?
? Vậy mỗi loại biển báo này có ý
nghĩa gì?


Hot ng 3: Hớng dãn HS giải quyết
bài tập a, b.


? NhËn xét hành vi của những ngời
trong các bức tranh (SGK).


giao thông.


+ Xử lí nghiêm minh những vi phạm
luật lƯ ATGT.



II. Néi dung bµi häc.


- Quy định về luật lệ an tồn giao
thơng.


- Hệ thống báo hiệu giao thơng.
+ Tín hiệu đèn giao thơng.


+ HiƯu lƯnh cđa ngêi điều khiển giao
thông.


+ Biển báo hiệu.


+ Vch k ng, cộc tiêu, đờng bảo
vệ, hàng rào chắn.


<i>a. Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo </i>
<i>hiệu giao thông: hiệu lệnh, tín hiệu </i>
<i>đèn...</i>


- HS quan s¸t c¸c biĨn b¸o.


- HS phân loại, chỉ ra từng đặc điểm.
<i>b. Các loại biển báo giao thơng thơng</i>
<i>dụng:</i>


<i>- Biển báo cấm: hình trịn, nền trắng </i>
có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện
điều cấm.



<i>- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác </i>
đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình
vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm
cần đề phịng.


<i>- BiĨn hiƯu lệnh: hình tròn, nền màu </i>
xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm
báo hiệu điều phải thi hành.


<i>- Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật hoặc </i>
hình vuông, nền màu xanh lam.
III. Bµi tËp.


a. Hành vi vi phạm luật lệ an tồn
giao thơng: chăn thả súc vật trên đờng
tàu, đi xe đạp dàn hàng ba.


b. - Biển báo cho phép ngời đi bộ đợc
đi: 305.


- Biển báo cho phép ngời đi xe đạp
đ-ợc đi: 423b.


E. Híng dÉn häc bài:


- Nắm vững nội dung bài học.


- Tỡm hiu iu 10- Luật giao thơng đờng bộ.


- Tìm hiểu tiếp phần c: Một số quy định về đi đờng và bài tập c, d, đ.



---Ngày 22 tháng 2 năm 2008


TiÕt 24


Thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
A. Mục tiêu cần đạt:


TiÕp tơc gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Có ý thức tơn trọng trật tự an tồn giao thơng; ủng hộ những việc làm tơn trọng trật
tự an tồn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an tồn giao
thơng.


- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số
tình huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về
thực hiện trật tự an toàn giao thơng; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tồn giao thông
và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


B. Chuẩn bị của GV và HS:


1. Giỏo viờn nghiờn cu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các
số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng;
Bộ biển báo giao thông (4 loại).


2. Học sinh tìm hiểu SGK, Tài liệu( Luật giao thơng đờng bộ...)
- Chuẩn bị phiếu học tập.


C. KiĨm tra bµi cị:



? Để đảm bảo an toàn khi đi đờng, ngời tham gia giao thơng phải tuyệt đối tn thủ
điều gì?


? Có mấy loại biển báo thơng dụng? Đó là những loại nào? Mơ tả biển báo cấm?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giíi thiƯu bµi:


Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng, ngời tham gia giao thông phải tuyệt đối
chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông, những quy định về đi đờng. Để nắm đợc
những quy định này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học...


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiu
tip ni dung bi hc.


- GV đa ra tình huèng:


Tan học về...Hng đi xe đạp thả hai tay
và đánh võng, lợn lách. Không may
xe của Hng vớng vào quanh gánh của
bác bán rau đi bộ cùng chiểu dới lịng
đờng.


? Hãy tự đặt địa vị mình là cơng an để
giải quyết việc này?



- GV giới thiệu Đ 30 - LGT ĐB.
- GV đa một hình ảnh vi phạm về đi
bộ sai tín hiệu đèn báo hiệu GT.
? Quan sát và nhận xét hành vi vủa
ngời tham gia giao thơng?


? Từ tình huống và tranh vẽ chúng ta
rút ra bài học gì khi đi bộ trên đờng?


- GV đa ra tình huống 2:


Mt nhúm 7 bn HS đi trên 3 chiếc
xe đạp. Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe
cịn kéo, đẩy nhau. Gần đến ngã 4 thì
3 xe vẫn cha đi vạch dừng, đèn vàng
sáng, cả 3 tăng tốc tạt qua đầu một
chiếc xe máy đang chạy để rẽ vào
đ-ờng ngợc chiều.


? Theo em, các bạn HS đã vi phạm
những lỗi gì về TTATGT?


- GV giới thiệu Đ29- LGT đờng bộ.
? Từ tình huống 2 chúng ta có thể rút
ra bài học gì khi điều khiển xe đạp
trên đờng?


II. Néi dung bµi häc.


c. Một số quy định về đi đờng.



- HS tự lực giải quyết tình huống: cả
hai đều vi phạm TTATGT.


- HS quan sát và trả lời.
* Đối với ngời đi bộ:


<i>- Phi đi trên hè phố, lề đờng; khơng </i>
<i>có lề đờng thì đi sát mép đờng.</i>


<i>- Đi đúng phân đờng quy định.</i>
<i>- Đi theo tín hiệu giao thơng.</i>


- HS tự nhận xét.
* Ngời đi xe đạp:


<i>- Không đi dàn hàng ngang, lạng </i>
<i>lách, đánh võng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS th¶o luËn và trả lời câu hỏi.


? Tr em bao nhiờu tui thì đợc điều
khiển xe cơ giới?


? Khi đi tàu chúng ta thờng đợc nhân
viên trên tàu nhắc nhở iu gỡ?


- GV giới thiệu thêm tranh ảnh.


Hot ng 2: hớng dẫn HS giải quyết


các bài tâp.


? ở khu phố, trờng lớp đã có những
hoạt động, việc làm gì để hởng ứng
tích cực TTATGT?


? Hãy tìm hiểu những quy định về vợt
nhau và tránh nhau trên đờng?


? NhËn xÐt t×nh h×nh thùc hiƯn trËt tù
ATGT ë n¬i em ë?


? Nêu những việc mà em có thể làm
để góp phần giữ gìn TTATGT?


? Em đã thực hiện đúng những quy
định về TTATGT cha?


? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và
nhắc nhở các bạn cùng thực hiện?


<i>ngời đi bộ hoặc phơng tiện khác.</i>
<i>- Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe </i>
<i>khác.</i>


<i>- Kh«ng mang vác các vật cồng kềnh.</i>
<i>- Không buông thả một tay hay đi hai</i>
<i>bánh.</i>


<i>- Tr em di 12 tui khụng c đi xe </i>


<i>đạp ngời lớn.</i>


<i>* Trẻ em dới 16 tuổi không đợc đi xe </i>
<i>gắn máy, đủ 16 tuổi-> <18 tuổi đợc </i>
<i>lái xe dung tích xilanh dới 50cm3.</i>
* Quy đinh về an tồn đờng sắt:
<i>- Khơng chăn thả trâu, bị, gia súc </i>
<i>hoặc chơi đùa trên đờng sắt.</i>


<i>- Kh«ng thò đầu, chân tay ra ngoài </i>
<i>khi tàu đang chạy.</i>


<i>- Không ném đất đá và các vật gây </i>
<i>nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu </i>
<i>xuống.</i>


III. LuyÖn tËp.
- HS liên hệ.


- Quan sát, báo hiệu cho xe sau...
- HS liªn hƯ.


- HS:


+ Học và thực hiện đúng theo những
quy định của Luật giao thông.


+ Tuyên truyền những quy định của
Luật giao thơng.



+ Nh¾c nhë mäi ngêi thực hiện.
+ lên án tình trạng cố tình vi phạm
TTATGT.


- HS liên hệ.
- Tự đặt kế hoạch.


E. Híng dÉn học bài:


1. Nắm vững nội dung bài học.


2. Su tm các quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm TTATGT đờng bộ.
3.Chuẩn bị tình huống sắm vai phù hợp với nội dung bài học.


4. T×m hiĨu tríc bài: Quyền và nghĩa vụ học tập.



---Ngày 4 tháng 3 năm 2008


Tiết 25


Quyn v ngha v hc tp
A. Mc tiờu cần đạt- Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học; phấn đấu
đạt kết quả cao trong học tập.


- Phân biệt đợc những biểu hiện đunggs và kông đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những quy định học tập và ngiã vụ học tập; thực hiện
đúng những quy định nhiệm vụ học tập của bản thân; siêng năng, cố gắng cải tiến


ph-ơng pháp học tập để đạt kết qu tt.


B. Chuẩn bị của GV và HS:


- GV nghiên cứu SGK, tài liệu (Hiến pháp năm 1992-Đ52; Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em- Đ10; Luật GD- §9; Lt Phỉ cËp GD tiĨu häc- §1)


- GV chuẩn bị tranh ảnh, băng hình về những hình thức học tập khác nhau.
- HS tìm hiểu SGK, tài liệu, phiÕu häc tËp.


C. KiĨm tra bµi cị:


? Nêu những quy định đối với ngời đi bộ, ngời điều khiển xe đạp mà em đã biết?
? Đa 4 laọi biển báo- mỗi loại có 2 biển tách rời, để lẫn lộn nhau, sau đó cho HS phân
loại.


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:


Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình nói về sự quan tâm của Đảng, Bác Hồ đến
học tập của thiếu nhi Việt Nam (Bác Hồ đến thăm lớp học bình dân học vụ...)


? Em hãy cho biết tại sao Đảng và Nhà nớc ta lại quan tâm đến việc học tập của CD
hay khơng?


- Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân Việt Nam đặc biệt là
đối với trẻ em trong độ tuổi đi học.


2. Hoạt động dạy học.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiêu
truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em
ở huyện đảo Cô Tô.


- Gọi HS đọc truyện.


? Cuộc sống ở huyện đảo CôTô trớc
đây nh thế nào?


? Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở
đảo CôTô ngày nay là gì?


? Gia đình, nhà trờng và xã hội đã
làm gì để tất cả trẻ em CơTơ đợc đến
trờng học tập?


GV giới thiệu một số kiến thức liên
quan đến Luật GD.


? Em hiĨu thÕ nµo lµ qun? NghÜa
vơ?


? Học tập là gì? Mấy tuổi thì chúng
ta đợc đi học?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.



- Tỉ chøc cho HS thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm:


+ Nhóm 1: Theo em tại sao chúng ta
phải học tập?


I. Tìm hiểu bài.


- c truyn: Quyn hc tp ca trẻ
em ở huyện đảo CôTô.


- Trớc đây trẻ em CơTơ khơng có
điều kiện để đợc đi học.


- Điều đặc biệt là trẻ em đến tuổi đi
học đều đợc đến trờng.


- Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta tạo
điều kiện, đợc sự ủng hộ của các ban
ngành, các thầy giáo cô giáo cùng
nhân dân ủng hộ, tạo ĐK hết mức,
nên Cơ Tơ đã hồn thành chỉ tiêu
chống mù chữ và phổ cập GD Tiểu
học.


- Quyền là điều mà pháp luật hoặc xã
hội cơng nhận cho đợc hởng, đợc làm,
đợc địi.


- Nghĩa vụ là việc mà Pháp luật hay


đạo đức bắt buộc phải làm đối với xã
hội, đối với ngời khác.


- Học và luyện tập để hiểu biết, để có
kĩ năng.


- Trẻ em 6 tuổi phải đợc học lớp 1
ngay từ đầu năm học.


II. Néi dung bµi häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Nhãm 2: TÇm quan träng cđa viƯc
học tập nh thế nào?


+ Nhóm 3: Môi trờng giáo dục của
chúng ta là gì?


- T chc tho lun tình huống:
Có đoạn tin văn trên bao: Bạn A là
một học sinh giỏi lớp 5 của trờng X
bỗng dng không thấy đi học nữa. Cô
giáo CN đến nhà thì thấy mẹ kế đang
đánh và nguyền rủa bạn thậm tệ. Khi
cơ giáo hỏi lí do khơng cho bạn đi
học thì đợc biết là do nhà đang thiếu
ngời phụ bán hàng.


? Em hãy nhận xét sự việc trên?
- Nếu em là bạn của A em sẽ làm gì
giúp A để bạn ấy đợc tiếp tục đi học?


- GV giới thiệu:


+ §iỊu 59- HP 1992


+Điều 10- Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.


+ Đ 1- Luật phổ cập GD tiểu học.
? Đọc một số câu tục ngữ, ca dao hay
danh ngôn hay về học tập.


? HÃy kể những hình thức học tập mà
em biết?


? HÃy nêu 1 vài tấm gơng vợt khó,
v-ơn lên trong học tập.


<i>- Cú hc tập chúng ta mới có kiến </i>
<i>thức, có hiểu biết, phát triển tồn </i>
<i>diện, trở thành ngời có ích cho gia </i>
<i>đình và xã hội.</i>


<i>- 3 mơi trờng giáo dục: gia đình, nhà </i>
<i>trờng và xã hội.</i>


b. Quy định của pháp luật.


<i>* Häc tËp lµ qun vµ nghÜa vơ của </i>
<i>công dân.</i>



<i>- Quyền:</i>


<i>+ Học không hạn chế</i>


<i>+ Học b»ng nhiỊu h×nh thøc.</i>
<i>- NghÜa vơ:</i>


<i>+ Trẻ em từ 6 tuổi- 14 tuổi bắt buộc </i>
<i>hoàn thành bậc GD tiểu học (lớp 1-5)</i>
<i>- Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện </i>
<i>cho con em hoàn thành nghĩa vụ học </i>
<i>tập.</i>


- Học , học nữa, học mÃi (Lê-nin)
- HS liên hệ.


- HS liên hệ.
E. Hớng dẫn học bài ở nhà:


- Năm vững nội dung bài học.


- Su tầm những gơng học tập tốt; tìm hiểu phần bài học tiếp theo.
Ngày 12 tháng 3 năm 2008


Tiết 26


Quyền và nghĩa vụ học tập


A. Mục tiêu cần đạt- Tiếp tục giúp HS:



- Hiểu đợc ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân;
thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đố với quyền lợi học tập của công dân và
trách nhiệm của bản thân trong học tập.


- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học; phấn đấu
đạt kết quả cao trong học tập.


- Phân biệt đợc những biểu hiện đunggs và kông đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những quy định học tập và ngiã vụ học tập; thực hiện
đúng những quy định nhiệm vụ học tập của bản thân; siêng năng, cố gắng cải tiến
ph-ơng pháp học tập để đạt kết quả tt.


B. Chuẩn bị của GV và HS:


- GV nghiên cứu SGK, tài liệu (Hiến pháp năm 1992-Đ52; Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em- Đ10; Luật GD- §9; Lt Phỉ cËp GD tiĨu häc- §1)


- GV chn bị tranh ảnh, băng hình về những hình thức học tập khác nhau.
- HS tìm hiểu SGK, tài liệu, phiếu học tập.


C. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu tầm quan trọng cđa viƯc häc?


? Pháp luật quy định gì về quyền và nghĩa vụ học tập?
D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Giáo dục
nhà trờng kết hợp giáo dục gia đình và giáo dục của xã hội. Nhà nớc thực hiện công
bằng xã hội trong giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tip


tục tìm hiểu nội dung bài học.


GV đa tình huống: ở lớp 6 nọ, An và
Khoa tranh ln víi nhau vỊ qun
häc tËp. An nãi:


- Học tập là quyền của mình thì mình
học cũng đợc mà không học cũng
chẳng sao, không ai bắt đợc mình!
Cịn Khoa nói:


- Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào
vì tồn các bạn nghèo, q ơi là q.
Chúng nó lẽ ra khơng đợc đi học mới
đúng.


? HÃy nhận xét câu nói của 2 bạn An
và Khoa?


? ý kiến của em về việc học là gì?
? Em có biết nhờ đâu mà những trẻ
em nghèo lại có điều kiện đi học
không?


GV: Nhng quy nh trên thể hiện
<i>tính nhân đạo của Pháp luật nớc ta. </i>


<i>Cho nên chúng ta phải thực hiện tốt </i>
<i>quyền và nghĩa vụ học tập của mình.</i>
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS giải quyết
bài tập.


? §Ĩ thùc hiƯn tèt qun và nghĩa vụ
học tập chúng ta phải làm gì?


? Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập c
(SGK)


? Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
d (SGK)


? Su tầm những câu tục ngữ, ca dao,
danh ngôn nãi vỊ viƯc häc?


II. Néi dung bµi häc (tiÕp theo)
- HS giải quyết tình huống.
c. Trách nhiệm của Nhà níc.


<i>- Nhà nớc tạo điều kiện cho các em </i>
<i>học hành: mở mang hệ thống trờng </i>
<i>lớp, miễn phí cho học sinh tiểu học, </i>
<i>giúp đỡ trẻ em khó khăn...</i>


III. Luyện tập (tiếp)


- Phải say mê, kiên trì và tự lực, phải
có phơng pháp học.



c. Với những trẻ em khuyết tập có thể
học ở những trờng mà Nhà nớc dành
riêng cho họ nh: Trờng cho trẻ em mù
Nguyễn Đình Chiểu, Trờng cho trẻ
câm điếc XÃ Đàn...lớp học tình thơng
cho trẻ tật nguyền...


- Với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn:
+ Ngày đi làm, tối học ở trung tâm
giáo dục thờng xuyên.


+ Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
+ Tự học qua sách báo, bạn bè, qua
những chơng trình giáo dục từ xa trên
truyền hình.


+ Học tại lớp học tình thơng.


d. HS liờn h, vận dung kiến thc bài
học để giải quyết.


đ. ý đúng:


Ngồi giờ học ở trờng, có kế hoạch tự
học ở nhà, lao động giúp đỡ cha mẹ,
vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
Túc là phải cân đối giữa nhiệm vụ
học tập với nhiệm vụ khác, phải có
phơng pháp học tập đúng đắn.



e. - “KiÕn thøc lµ chìa khoá vạn năng
mở ra tất cả các cửa (A.
Phơ-răng-xơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cỏc iu chỳgn ta cha bit là cả một
đại dơng.”


(I. Niu-tơn)
- Mỗi ngày biết thêm một điều mình
cha biÕt


Một tháng khơng qun những điều
mình đã biết


Nh vậy mới gọi là những ngời ham
học (Tử Hạ)


E. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm vững nội dung bµi häc.


- Tìm hiểu trớc bài: Qund đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh
dự v nhõn phm.


- Tìm hiêu Pháp luật 1992; Bộ luật hình sự 1999.



---Ngày 18 tháng 3 năm 2008


Tiết 27


KiÓm tra viÕt


A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài kiểm tra nhằm:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy định về pháp luật đã học.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những tình huống pháp luật cụ
thể.


- Kiểm tra, đánh giá đợc học lực của các em từ HKII-> nay.
B. Chuẩn bị:


- Kiến thức pháp luật: Công ớc Liên Hợp quốc về quyền trẻ em; Công dân nớc Cộng
hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam; Thùc hiƯn trËt tù an toµn giao thông; Quyền và nghĩa
vụ học tập.


- Lm .


C. Nội dung tiến hành.
I. Đề ra:


<i>Câu 1 : Đèn tín hiệu có các loại màu nào?</i>


A. Mu xanh, mu đỏ, màu vàng. C. Màu vàng, màu đỏ, màu tím.
B. Màu đỏ, màu xanh. D. Màu vàng, màu xanh.


<i>Câu 2: Biểu hiện nào đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?</i>
A. Chỉ chăm chú vào học tập, ngồi ra khơng làm một việc gì.



B. ChØ häc trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.


C. Ngồi giờ học ở trờng, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi
giải trí, rèn luyện thân thể.


<i>Câu 3: Cơng ớc LHQ về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Mỗi nhóm quyền cần thiết</i>
<i>nh thế nào đối với trẻ em? (Điền vào ụ trng tng ng)</i>


<i>Nhóm quyền</i> <i>S cần thiết</i>


<i>Câu 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:</i>


- ...: Hình trịn, viền đỏ.


- ...: Hình trịn, nền màu xanh lam.
- ...:Hỡnh tam giỏc, vin .


- ...: Hình chữ nhật/ hình vuông, nền
xanh lam


<i>Câu 5 : Kể một tấm gơng vợt khó, vơn lên học tập mà em biết. </i>
II. Đáp án - biểu chấm.


Câu 1,2 ( 1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đáp án A C
Câu 3: Điền chính xác (3 điểm)


<i>Nhóm quyền</i> <i>S cần thiết</i>



<i>Quyn sng cũn</i> <i> Đợc sống và đợc đáp ứng các nhu </i>
<i>cầu cơ bản để tồn tại: ni dỡng, </i>
<i>chăm sóc sức khoẻ...</i>


<i>Quyền đợc bảo vệ</i> <i> Đợc bảo vệ khỏi mọi hình thức phân</i>
<i>biệt, đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và </i>
<i>xâm hại.</i>


<i>Quyền đợc phát triển</i> <i>Đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát</i>
<i>triển một cách tồn diện: học tập,vui </i>
<i>chơi giải trí, tham gia hoạt động văn </i>
<i>hoá, nghệ thuật...</i>


<i>Quyền đợc tham gia</i> <i>Đợc tham gia vào những cơng việc có</i>
<i>ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ nh </i>
<i>đ-ợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng ca </i>
<i>mỡnh.</i>


Câu 4: Điền chính xác: Biển báo cấm- Biển hiƯu lƯnh - BiĨn nguy hiĨm- BiĨn chØ dÉn
(2 ®iĨm)


Câu 5: HS tìm và kể đợc tấm gơng thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập ( 4 im)


---Ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tiết 28


Quyn c phỏp lut bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
A. Mục tiêu cần đạt:



Qua bµi gióp HS:


- Hiểu những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời,
cần giữ gìn, bảo vệ.


- Có thái độ q trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân. Đồng
thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhan phẩm của ngời khác.


- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm; khơng
xâm hại đến ngwoif khác.


B. Chn bÞ .


- SGK, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999; Bộ tranh bài 16.
C. Kiểm tra bài cũ:


Một bạn học sinh cã ý kiÕn nh sau: “Lµ HS chØ cã viƯc học còn các việc khác khỏi bận
tâm, vớng lòng


Cú mt bạn nghe thấy nhânh nhảu nói: “Này cậu khơng nhớ ở bài Công ớc LHQ về
quyền trẻ em à? Ngoài giờ học chúng ta cũng phải vui chơi thoải mái nữa chứ!”
<i> Em có ý kiến gì trớc cuộc trao đổi này?</i>


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: GV đa ra một tình huống.


- Anh B đi xe máy khơng có giấy phép, vợt đèn đỏ gây tai nạn chết ngời những bỏ
chạy, trốn tránh pháp luật.



- Bác sĩ K chữa bệnh khơng có giấy phép, khơng có trình độ chun mơn, gây hậu quả
chết ngời.


- Nhà nghèo, mới 14 tuổi, Na đã bị cha ép gả cho một ngời Đài Loan hớn Na gần 30
tuổi để lấy 5 triệu đồng.


- Mét sè HS Nam tụ tập trêu chọc, doạ nạt HS nữ, bắt các em nộp tiền, trang sức mới
cho đi.


? Cỏc tình huống trên nói lên điều gì? để tìm hiểu kĩ hơn và phân tích các tình huống
đó...


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tổ chức cho HS đọc truyện và phân
tích truyn.


? Vì sao ông Hùng gây nên cái chết
cho «ng Në?


? Hành vi đó của ơng Hùng có phải
c ý khụng?


? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ
điều gì?



? Theo em, i vi con ngi cỏi gì
q nhất ? Vì sao?


2. Híng dÉn HS t×m hiểu phần nội
dung bài học.


GV a ra tỡnh hung để HS sinh thảo
luận.


Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh
nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút
máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi khơng
thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp.
Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã
xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi.
Cô giáo đã kịp mời hai bạn lên phịng
hội đồng kỉ luật.


? NhËn xÐt c¸ch øng xư của hai bạn?
? Nếu là một trong hai bạn, em sẽ xử
sự nh thế nào?


? Nếu em là bạn cùng lớp với Nam và
Sơn, em sẽ làm gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử
ngời trình bày.


- GV giới thiệu Điều 121, 122, 104-
Bộ luật Hình sự.



? Em hiểu bảo hộ là gì?


? HÃy nêu một vài ví dụ vi phạm luật
bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh
dự và nhân phẩm của con ngêi mµ em
biÕt?


? Thái độ em ra sao trớc sự việc đó?
? Theo em, quyền đợc PL bảo hộ về
tính mạng...có ý nghĩa gì?


? Pháp luật quy định quyền này nh
thế nào?


- Gọi HS đọc t liệu (SGK)
- Hớng dẫn HS làm BT a (SGK)


- HS đọc.


- HS suy nghĩ và tự trả lời.


-> ụng Hựng ó phm tội xâm hại đến
tính mạng của ngời khác.


II. Néi dung bài học.
- HS thảo luận.


- Sn sai: Vỡ cha cú chứng cứ đã
khẳng định Nam ắn cắp-> nh vậy là


xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm
của bạn.


- Nam sai: Vì khơng khéo léo mà giải
quyết mà đánh Sơn chảy máu-> nh
vậy Nam đã xâm hại bất hợp pháp
đến thân thể Sơn, làm ảnh hởng đến
sc kho ca Sn.


- Là che chở, bảo vệ.


1. Quyn đợc Pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của CD:


- Lµ qun cơ bản của CD.


- Gn lin vi mi con ngi và là
quyền quan trọng nhất, quý giá nhất.
+ Công dân có quyền bất khả xâm
phạm về thân thể. Không ai đợc xâm
phạm tới thân thể ngời khác. Viẹic
bắt giữ ngời phải theo đúng quy định
của phỏp lut.


+ Mọi ngời phải tôn trọng tính mạng,
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của
ngời khác.


+ Mi việc làm xâm hại đến tính


mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
của ngời khác đều bị PL trừng trị
nghiêm khắc.


- HS đọc.
* Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Hãy nêu một số ví dụ việc vi phạm
quyền đợc bảo hộ về tính mạng...mà
em biết?


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 (SGK) b.- HS suy nghĩ và giải quyết.
E. Hớng dẫn học bài:


- Ôn lại phần 2 của bài học; su tầm những vụ phạm quyền này.
- Tìm hiểu tiếp phần 2 của bài:


+ Hình thành ý thức trách nhiệm cảu bản thân và kí năng nhận biết, ứng xử.
- Tìm đọc Hiến Pháp 1992; B lut hỡnh s (1999)


---Ngày 3
tháng 4 năm 2008


Tiết 29


Quyn c phỏp lut bo h v tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
A. Mục tiêu cần đạt:


TiÕp tơc gióp HS:



- Hiểu những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời,
cần giữ gìn, bảo vệ.


- Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân. Đồng
thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhan phẩm của ngời khác.


- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm; không
xâm hi n ngi khỏc.


B. Chuẩn bị .


- SGK, Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999; Bộ tranh bài 16.
C. Kiểm tra bài cũ:


? Vì sao Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của
công dân?


? Phỏp lut nc ta quy nh nh thế nào về quyền này?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Đối với con ngời thì tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm là quý giá nhất. Pháp luật xử phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến
thân thể....của ngời khác. Cơng dân có trách nhiệm gì? vận dụng kiến thức PL vào đời
sống nh thế nào?...


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ



1. Hình thành ý thức trách nhiệm của
bản thân và kĩ năng nhận biết, ứng
xử.


- Gi HS c tỡnh hung trong bi tp
b.


? Trong tình huống trên, ai vi phạm
pháp luật? Vi phậm điều gfi?


? Theo em, Hải có thể có cách ứng xử
nào?


- HS tho lun để đa ra hớng giải
quyết.


? Trong những cách giải quyết đó,
theo em cách nào đúng nhất? Vì sao?
GV: ? Từ đó, chúng ta phải có trách
nhiệm gì đối với quyền đợc pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm?


b. Trách nhiệm của công dân.
- HS đọc.


- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và
rủ ngời đánh Hải (lôi kéo ngời khác
cùng phạm tội)-> Xâm phạm danh
dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.


- Anh trai Tuấn sai: vì khơng những
khơng can ngăn em mà lại tiếp tay
cho Tuấn đã sai lại càng sai.


- HS tự bộc lộ.


<i>- Chúng ta phải biết tôn trọng tính </i>
<i>mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và </i>
<i>nhân phẩm của ngời khác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2. Hớng dẫn HS làm bµi tËp vËn dơng
kiÕn thøc vµo cc sèng, rÌn lun kĩ
năng lập luận.


- Yờu cu HS c bi tp c (SGK)
? Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập
d (SGK)


- Tổ chức thi phản ứng trả lời câu hỏi
nhanh.


3. Củng cố kiến thức bài học.
- Tổ chức trò chơi đến trung tâm t
vấn.


- GV cđng cè kh¾c s©u.


c. Cách ứng xử đúng: Hà tỏ ra thái độ
phản đối nhóm con trai và báo với cha


mẹ, thầy giáo, cơ giáo biết.


- HS béc lé.
d. §óng: 3 ý đầu.
Sai: 2 ý sau.


* HS viết kịch bản cho trò chơi sắm
vai và tổ chức diễn xuất.


E. Hớng dẫn học bài:


- Ôn tập lại kiến thức bài học.


- Tỡm hiểu: Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999 liên quan đến quyền này.
- Tìm hiểu trớc bài học Quyền bt kh xõm phm v ch .


---Ngày 4
tháng 4 năm 2008


Tiết 30


Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
A. Mục tiêu bài học:


Qua bài học giúp HS:


- Hiu v nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta.


- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. Biết


bảo vệ chỗ ở của mình và khơng xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác. Biết phê phán, tố
cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở ca ngi khỏc.


- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và
bảo vệ chỗ ở của mình cũng nh chỗ ở của ngời khác.


B. Chuẩn bị .


- SGK, tài liệu (Hiến Pháp 1992, Bộ luật Hình sù cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa
ViƯt Nam, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988; Tranh bµi 17)


C. KiĨm tra bµi cị:


? Pháp luật qui định nh thế nào về quyền bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm?


? Nêu ví dụ trong thực tế về việc vi phạm quyền này?


? Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị ngời khác xâm phạm thì em phải làm gì và lµm
nh thÕ nµo?


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản
của công dân và đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta. Vậy cơng dân có
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là nh thế nào?...


2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ



1. Hớng dẫn HS thảo luận, phân tích
t×nh hng.


? Chuyện gì đã xẩy ra đối với gia
đình bà Hồ?


? Trớc những sự việc xẩy ra nh vậy,
bà Hồ đã có những suy nghĩ và đã
hành động nh thế nào?


I. Tìm hiểu bài:
- HS đọc tình huống.
* Gia đình bà Hồ:


- Mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ
trứng.


+ Bà Hoà nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm.
+ Bà Hồ chửi đổng sut ngy.


- Mất quạt bàn:


+ Bà Hoà nghĩ: Nhà T lấy cắp chiếc
quạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Theo em, b Hồ hành động nh vậy
là đúng hay sai? Vì sao?


- HS thảo luận.



+ Bà Hoà cứ xông vào lục lọi, khám
xét nhà T.


+ B Ho i bỏo chớnh quyn a
ph-ng.


+ Bà Hòa bỏ về chịu mất qu¹t.


+ Bà Hồ khơng đợc vào khám nhà T.
+ Chỉ ở trờng hợp thứ hai bà Hoà mới
đợc khám nhà T.


- GV cho HS đọc quy định của PL
(Đ73- HP 1992)


? Theo em, bà Hoà nên làm thế nào
để có thể xác minh đợc nhà T lấy
trộm tài sản của mình mà khơng vi
phạm đến quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của ngời khác?


2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm.


+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân là gì?



+ Những hành vi nh thế nào là vi
phạm pháp luật về chỗ ở của CD.
+ Ngời vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của CD sẽ bị pháp luật
xử lí nh thÕ nµo?


+ Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân.


- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung
bài học.


3. Hớng dẫn HS luyện tập qua trị
chơi đóng vai theo tình huống.


- Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, em ở
nhà một mình, đang học bài thừi có
ngời gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm
tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trogn
tình huống này?


- Tình huống 2: Nhà hàng xóm không


ngờ và cứ xông vào khám.


- Hnh ng ca b Ho xụng vo
khỏm nhà T là sai, là vi phạm pháp
luật.



* Nội dung điều 73- HP 1992 quy
định: “ Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở. Khơng ai đợc tự
ý vào chỗ ở của ngời khác nếu ngời
đó khơng đồng ý, trừ trờng hợp đợc
phỏp lut cho phộp...


* Bà Hoà:


- Quan sát, theo dõi.


- Cần báo với chính quyền địa phơng
để nhờ can thiệp.


- Không đợc tự ý lục lọi, khám xét
nhà ngời khác. Làm nh vậy là vi
phạm pháp luật.


* Theo điều 124- Bộ luật Hình sự
1999. Tội xâm phạm chỗ ở của CD.
“Ngời nào khám xét trái pháp luật
chỗ ở của ngời khác, đuổi trái pháp
luật chỗ ở của ngời khác khổi chỗ ở
của họ hoặc có những hành vi trái
pháp luật khác xâm phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở của cơng
dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt
tù từ 3-> 1 nm



II. Nội dung bài học.


<i>1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở </i>
<i>là một trong những quyền cơ bản của </i>
<i>công dân.</i>


<i>2. Cụng dõn cú quyn bt khả xâm </i>
<i>phạm về chỗ ở: Cơng dân có quyền </i>
<i>đ-ợc các cơ quan nhà nớc và mọi ngời </i>
<i>tôn trọng chỗ ở, không ai đợc tự ý vào</i>
<i>chỗ ở của ngời khác nếu khơng đợc </i>
<i>ngời đó đồng ý, trừ trờng hợp pháp </i>
<i>luật cho phép.</i>


<i>3. Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở </i>
<i>của ngời khác. Phải biết tự bảo vệ </i>
<i>chỗ ở của mình và phê phán tố cáo </i>
<i>ngời làm trái pháp luật xâm phạm </i>
<i>đến chỗ ở của ngời khác.</i>


III. Bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

có ai ở nhà, nhng lại có khói bốc lên
ở trong nhà, có thể là một cái gfi đó
bị cháy. Em sẽ làm gì?


GV chia líp thµnh 4 nhãm:


- Nhóm 1, 3 đóng vai ứng xử tình


huống 1.


- Nhóm 2, 4 đóng vai ứng xử tình
huống 2.


cđa nhiỊu ngêi xung quanh.


E. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:
- Làm bài tập còn lại (SGK)
- Đọc trớc bài 18.


- Tìm đọc: Hiến pháp 1992; Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1999- Điều 124; Bộ luật Tố tụng hình sự của nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam.



---Ngày 10 tháng 4 năm 2008.


Tiết 31


Quyn c bo m an ton v bí mật th tín, điện thoại, điện tín.
A. Mục tiêu bài học:


Qua bµi häc gióp HS:


- Hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quyền đợc bảo vệ an tồn th tín, điện
thoại, điện tín của cơng dân đợc quy định trong Hiến pháp của nhà nớc ta.


- HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc đảm bảo an toàn và bí
mật về th tín, điện thoại, điện tín.



- Phân biệt đợc đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền đợc bảo đảm an tồn,
bí mật th tín, điện thoại, điện tín. Biết phê phán, tố cáo những ai đã làm trái pháp luật,
xâm phạm bí mật và an tồn th tín, điện thoại, điện tớn.


B. Chuẩn bị:


- SGK, Hiến pháp năm 1992 (điều 73), Bộ luật Hình sự của nớc Cộng hoà xà hội chủ
nghĩa Việt Nam nă 1999 (điều 125), Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Việt Nam năm
1988 (§115, 119)


- Giấy khổ to, bút dạ; các tình huống về đảm bảo an tồn và bí mật th tín, điện thoại,
điện tín.


C. KiĨm tra bµi cị:


1. Qun bÊt khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một vài hành vi vi phạm
pháp luật về chỗ ở của CD?


2. Em sẽ làm gì trong trờng hợp sau:


- Đến nhà bạn mợn truyện, nhng không ai ë nhµ.


- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang
lấy về nhng bên đó khơng có ai ở nhà.


D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:


- Nếu em nhặt đợc th của bạn em sẽ làm gì?



Quyền đợc bảo đảm an tồn th tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ
bản của công dân và đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta. Vậy quyền đợc
bảo đảm an tồn thh tín, điện thoại,điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học.
2. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1. Híng dẫn HS tìm hiểu bài qua việc
phân tích và xử lÝ t×nh hng.


- u cầu HS đọc tình huống.


? Theo em, Phơng có thể đọc th gửi
Hiền mà khơng cần sự đồng ý của
HIền khơng? Vì sao?


? Em có đồng ý khơng với giải pháp
của Phợng là đọc xong th, dán lại rồi
mới đa cho Hiền khơng?


I. Tìm hiểu bài.
- HS đọc tình huống.


- Phợng khơng đợc đọc th của Hiền,
vì đó khơng phải là th gửi cho Phợng.
Dù Hiền là bạn thân, nhng nếu khơng
đợc sự đồng ý của HIền thì khơng c
c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Nếu em là Loan thì em lµm nh thÕ
nµo?


- GV giới thiệu Đ73- HP 1992.
- Gọi HS đọc lại.


2. Híng dÉn HS t×m hiĨu néi dung bµi
häc.


- u cầu HS đọc Đ125- Bộ luật hình
sự 1999; nội dung bài học.


- Tỉ chøc cho HS th¶o ln.


? Quyền đợc đảm bảo an tồn, bí mật
th tín, điện thoại, điện tín của CD là
thế nào?


? Theo em, những hành vi nh thế nào
là vi phạm pháp luật về bí mật th tín
và an toàn th tín, điện thoại, điện tín?


? Ngời vi phạm pháp luật về an toàn,
bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị
pháp luật xử lí nh thế nào?


? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại
của ngời khác em sẽ làm gì?


3. Hớng dẫn HS giải quyết bài tập.


? Em phải làm gì khi gặp các trờng
hỵp sau?


- Nhặt đợc th của ngời khác.


- Bè mẹ em, hoặc anh chị xem th của
em mà không hái ý kiªn sem?


- Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào để
khỏi thất lạc th, điện báo.


- Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật kí
của em thì em sẽ làm gì?


chấp nhận đợc, Bời vì, làm nh thế là
lừa dối bạn, là vi phạm quyền đợc
đảm bảo th tín, điện thoại, điện tín.
- Nếu là Loan, em sẽ giải thích để
Ph-ợng hiểu khơng đợc đọc th c ủa bạn
khi cha có sự đồng ý; nêu scố tình
đọc là vi phạm quyền đợc bảo đảm an
tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện
tín.


II. Néi dung bµi häc.


<i>a. Quyền đợc bảo đảm an tồn, bí </i>
<i>mật về th tín , điện thoại, điện tín là </i>
<i>một quyền cơ bản của CD, đợc quy </i>
<i>định tại điều 73- HP 1992.</i>



<i>b. Quyền đợc bảo đảm an tồn, bí </i>
<i>mật th tín, điện thoại, điện tín của </i>
<i>cơng dân là khơng ai đợc chiếm đoạt </i>
<i>hoặc tự ý mở th tín, điện thoại, điện </i>
<i>tín của ngời khác; khơng đợc nghe </i>
<i>trộm điện thoại.</i>


- Hành vi vi phạm:


+ Đọc trộm th của ngời khác.
+ Thu giữ th tín, điện tín của ngời
khác.


+ Nghe trộm điện thoại của ngời
khác.


+ Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại
cho mọi ngời biết.


- Điều 125- Bộ luật hình sự.
- Cần:


+ Nhc nh bn khụng đợc hành
động nh vậy.


+ Nếu khơng đợc thì nhờ thầy giáo,
cơ giáo hoặc gia đình cùng phân tích
bn hiu ra.



III. Bài tập.
- HS thảo luận.
- Trình bày trớc lớp.


E. Hớng dẫn học tập ở nhà.
- Tìm hiĨu HP 1992;


- Bé lt h×nh sù 1999; Bé lt tố tụng hình sự 1988.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.


Ngày 20 tháng 4 năm 2008
Tiết 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

A. Mục tiêu cần đạt:


- Cung cÊp cho HS những kiến thức cơ bản, vững chắc của PLTTATGT.


- Giỏo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành PLTTATGT để đảm bảo an
toàn cao nhất khi tham gia giao thơng.


- Động viên HS tích cực tun truyền PLTTATGT, tham gia các hoạt động giữ gìn trật
tự an tồn giao thơng trong cộng đồng.


B. Chn bÞ cđa GV vµ HS:


1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu GDPL về TTATGT.
2. Học sinh: Tìm đọc tài liệu về TTAT GT.


C. Kiểm tra bài cũ: ? Nhận xét chung của em về giao thông vận tải nớc ta?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động đạy học.



1. Giới thiệu bài: Để hiểu đợc tầm quan trọng của hệ thống GT, đặc điểm của hệ thống
giao thông nớc ta...


2. Hoạt động dạy học.


<i>Hoạt động của thầy</i> Hoạt động của trò
<i>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu </i>


tÇm quan träng cđa hệ thống giao
thông.


? HÃy nêu tầm quan trọng của hệ thống
giao thông?


? Kể tên các loại giao thông?


<i>Hot ng 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu </i>
đặc điểm của hệ thống giao thông đờng
bộ.


? Mạng lới giao thông đờng bộ bao
gồm các loại đờng gì?


? NhËn xÐt cu¶ em về chất lợng các
đ-ờng giao thông?


? Tình hình các phơng tiện GT trong
các năm gàn đây nh thế nào?



? Cú my tuyn ng st chớnh?


I. Tầm quan trọng cđa hƯ thèng giao
th«ng.


- Giao thơng vận tải là huyết mạch của
nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan
trọng để nâng cao cuộc sống của mọi
ngời. Giao thơng vận tải có quan hệ
chặt chẽ đến mọi mặt của đời sống,
phục vụ đắc lực cho sự nghiệpcơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


- Hệ thống giao thông vận tải bao gồm:
giao thông đờng bộ, ng st, ng
sụng, hng hi v hng khụng.


II. Đặc ®iĨm cđa hƯ thèng giao th«ng
níc ta.


1. Đặc điểm hệ thống giao thông đờng
bộ.


- Mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta
tính đến năm 2000 có tổng chiều dài là
210.447, đợc chia thành:


+ Quèc lé: 15.360 km
+ §êng tØnh: 17.450 km.



+ Đờng giao thơng nơng thơn( đờng
huyện, đờng xã): 169.005 km.


+ Đờng đô thị: 3.211 km.


+ Đờng chuyên dùng: 5.451 km.


- Cht lng ng: mc dù đã đợc nâng
cấp nhiều song nhiều đờng con xấu và
hẹp. Hệ thống đờng con nhiều bất cập,
cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu đi lại
và công cuộc xây dựng đất nớc.


- Phơng tiện giao thông tăng nhanh->
đờng sá cha đáp ứng đợc yêu cầu vận
tải.


2. Đặc điểm của GT đờng sắt.


- Tæng chiều dài: 3. 142 km chạy qua
34 tỉnh, thành phè trùc thuéc Trung
-¬ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Nêu đặc điểm đờng sơng nớc ta?


- Nhìn chung thiết bị , đầu máy,toa
xe...đã xuống cấp.


3. Đặc điểm hệ thống giao thơng đờng
sơng.



- Có trên 41.900 km sơng, kênh, rạch
đang khai thác và quản lí 8.036 km.
+ Sơng ở miền Bắc dài rộng, phân
thành mùa nớc to và mùa nớc thấp.
+ Sông Miền Trung: nhỏ, ngắn, độ dốc
lớn, mùa ma nớc chảy xiết, mùa cạn
khô kiệt, bị ảnh hởng nhiều của thuỷ
triều.


+ S«ng ë miỊn Nam: kênh rạch chằng
chịt, nớc đầy quanh năm, giao thông
đ-ờng thuỷ thuận tiện.


- Vn ti ng sụng phỏt triển, chue
yếu là phơng tiện t nhân.


- Nhìn chung GTVT đờng sông vẫn bị
hạn chế do luồng lạch thờng xuyên bị
sa bồi, thiếu thiết bị dẫn luồng; các
cảng sông nhỏ, năng lực thấp, đa số các
cảng cha có nối kết liên hồn với mạng
luới GT quốc gia.


E. Hớng dẫn học sinh học bài.
- Tìm đọc Pháp lut ATGT.


Ngày 25 tháng 4 năm 2008
Tiết 33.



Thc hnh ngoi khoỏ cỏc vn của địa phơng và các nội dung đã học.
A. Mục tiêu cần đạt:


- TiÕp tôc cung cÊp cho HS những kiến thức cơ bản, vững chắc của PLTTATGT.


- Giỏo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành PLTTATGT để đảm bảo an
toàn cao nhất khi tham gia giao thơng.


- Động viên HS tích cực tun truyền PLTTATGT, tham gia các hoạt động giữ gìn trật
tự an tồn giao thơng trong cộng đồng.


B. Chn bÞ cđa GV vµ HS:


1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu GDPL về TTATGT.
2. Học sinh: Tìm đọc tài liệu về TTAT GT.


C. KiĨm tra bµi cị:


? Nêu tầm quan trọng của hệ thống giao thông nớc ta?
? Nêu đặc điểm của giao thông đờng bộ và đờng sắt nớc ta?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:


1. Giới thiệu bài: Để năm sđợc tình hình tai nạn giao thơng, và một số quy định cơ bản
về an toàn giao thông đờng bộ...


2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1. Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu tình


hình tại nạn giao thông.


? Nhận xét của em về tình hình tai
nạn giao thông?


I. Tình hình tai nạn giao thông.


- Tỡnh hỡnh GT ngy cng gia tăng trở
thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội.
Hàng năm tai nạn giao thông làm chết
và bị thơng hàng vn ngiv thit hi
hng chc t ng.


Năm Số vụ Ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Chỉ rõ nguyên nhân gây tai n¹n?


2. Hớng dẫn HS tìm hiểu một số quy
định về an tồn giao thơng đờng bộ.
? Hãy cho biết những quy định đối
với ngời điều khiển và ngồi trên xe
đạp?


? Trình bày hiểu biết của em về quy
định đối với ngời đi bộ?


1996 19.638 5.932 21.718
1997 19.998 6.152 22.071
1998 20.753 6.394 22.898
1999 21.538 7.095 24.179


2000 23.327 7.924 25.693
- Trong số vụ tai nạn trên thì giao
thơng đờng bộ chiếm trên 90%. Hàng
năm có hàng trăm vụ liên quan đến
học sinh, làm chết và bị thơng hàng
trăm em.


- Gần 80% nguyên nhân xẩy ra tai
nạn là do ngời tham gia giao thông
không chấp hành đúng các qui định
về ATGT.


+ Ngời điều khiển xe cơ giới: không
làm chủ tốc độ, vi phạm tốc độ, lấn
đ-ờng, vi phạm qui định về chở hành
khách, chở hàng, uống rợu, bia khi
điều khiển phơng tiện.


+ Ngời đi xe đạp: do phóng bừa, đi
hàng ba, hàng t, rẽ bất ngờ trớc đàu
xe khơng làm tín hiệu, lao xe từ trong
nhà, trong ngõ ra đờng chính, đi sai
phần đờng qui định, trẻ em đi xe đạp
ngời lớn.


+ Ngời đi bộ: đin không đúng phần
đ-ờng qui định, chạy qua đđ-ờng không
chú ý quan sát, nhảy hoặc bám vào
tàu xe đang chạy, đã bóng, đùa



nghịch dới lịng đờng, băng qua đờng
sắt khơng quan sát.


II. Một số quy định về an tồn giao
thơng đờng bộ.


<i>1. Ngời điều khiển và ngồi trên xe </i>
<i>đạp.</i>


- Ngời điều khiển xe đạp chỉ đợc chở
tối đa 01 ngời lớn và 01 trẻ em dới 7
tuổi; trờng hợp chở ngời bệnh đi cấp
cứu hoặc áp giải ngời phạm tội thì
đ-ợc chở 02 ngời lớn.


- Cấm ngời điều khiển xe đạp có
những hành vi sau đây:


+ Đi xe dàn hành ngang.
+ Đi xe lạng lách, đánh võng.
+ Đi xe vào phần đờng dành riêng
cho ngời đi bộ và phơng tiện khác...
<i>2. Ngời đi bộ:</i>


- Ngời đi bộ phải đi trên hè phố, lề
đ-ờng; trờng hợp đờng khơng có hè phố,
lề đờng thì ngời đi bộ phải đi sát mép
đờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Trong hệ thống báo hiệu đờng bộ có


mấy loại biển báo? ú l nhng loi
bin bỏo no?


? Mỗi loại biển báo có ý nghĩa gì?


qua ng.


<i>3. H thng bỏo hiu đờng bộ:</i>
a. Biển báo hiệ giao thơng gồm 5
nhóm, ý nghĩa của từng nhóm nh sau:
- Biến báo cấm biểu thị các điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm để cảnh báo
những điều nguy hiểm có thể xảy ra.
- Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh
phải thi hành.


- Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn đờng đi
hoặc những điều cần biết.


- Biển phụ để thuyết minh bổ sung
cho các loại biển báo cấm, biển báo
nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ
dẫn.


b. Đèn tín hiệu giao thơng có 3 màu:
- Tín hiệu xanh là đợc đi.


- Tín hiệu đỏ là cấm đi.


- Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay


đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng
ngời điều khiển phơng tiện phải cho
xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng
hợp đã đi q vạch dừng thì đợc đi
tiếp.


- Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi
nhng cần chú ý.


E. Hớng dẫn học bài ở nhà:


- Tham khảo thêm tài liệu về LLGT.


- Xem lại bài 12-> 18, chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì II.


Ngày 6 tháng 5 năm 2008
Tiết 34.


ễn tp hc kỡ II
A. Mc tiờu cn đạt:
Qua bài ôn tập giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; quyền
đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín.


- Vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong một số tình huống cụ thể.
B. Chuẩn bị:


- SGK, xem lại tất cả kiến thức từ bài 12-> 18.
C. Kiểm tra bµi cị:



? Kể những kiến thức đã đợc học trong học kỳ II?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


1. Giới thiệu bài: Để củng cố, khắc sâu và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II...
2. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1. Hớng dẫn học sinh ơn tập lại
những kiến thức từ bài 12-> 18.
? Những kiến thức đã đợc tìm hiểu
trong học kỳ II?


? Cơng ớc LHQ ra đời khi nào? Việt
Nam kí cơng ớc ...từ bao giờ?


? C«ng íc cã mÊy nhãm qun?


? Cơng dân là gì? Căn cứ nào để xác
định công dân của mỗi nớc?


? Để đảm bảo an tồn khi đi đờng,
ngời tham gia giao thơng phải lu ý
iu gỡ?


? Gồm có các loại biển báo nào?
? Mô tả các loại biển báo?


? Nờu mt s quy định đối với ngời đi


bộ?


? Em biết những quy định nào đối với
ngời đi xe đạp?


? Tại sao pháp luật quy định học tập
là quyền lợi và là nghĩa vụ?


? Quyền và nghĩa vụ học tập đợc PL
quy định nh thế nào?


? Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ. Danh dự v
nhõn phm l gỡ?


? Tại sao PL bảo hộ quyền bÊt kh¶


I. Hệ thống hhố những kiến thức đã
học trong học kỳ II.


- Công ớc LHQ về quyền trẻ em;
cơng dân nớc cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; thực hiện trật tự an
toàn giao thông; quyền và nghĩa vụ
học tập; quyền đợc pháp luật bảo hộ
về tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở; quyền đợc bảo
đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại,
điện tín.



- C«ng íc LHQ: 1989


- Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Có 4 nhóm quyền:


+ Quyn sống còn
+ Quyền đợc bảo vệ
+ Quyền tham gia
+ Quyền phát triển.


- Công dân là dân của một nớc. Quốc
tịch là căn cứ để xác định công dân
của mỗi nớc.


- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống
biển bỏo giao thụng.


- Có 5 loại biển báo: Biển báo cÊm,
biĨn b¸o nguy hiĨm, biĨn chØ dÉn,
biĨn hiƯu lệnh, biển phụ.


- HS mô tả.
- HS bộc lộ.


- Khụng đợc đi dàn hàng ngang, lạng
lách đánh võng; không đi vào phần
đ-ờng dành cho ngời đi bộ hoặc phơng
tiện khác....



- Vì việc học tập đối với mỗi ngời là
quan trọng, có học tập mới có kiến
thức, đợc phát triển tồn diện, trở
thành ngời có ích cho gia đình và xã
hội.


- HS béc lé.


- Không ai đợc xâm phạm tới thân thể
ngời khác. Việc bắt giữ ngời phải do
PL quy định...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

xâm phạm về chỗ ở? Quyền này đợc
quy định nh thế nào?


? Thế nào là quyền đợc bảo đảm an
tồn bí mật th tín, điện thoại, điện
tớn?


2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập a (tr. 37)
- Yêu cầu HS làm bài tập d (tr. 47)
- Yêu cầu HS làm bài tËp b (tr. 50)
- GV tỉ chøc nhËn xÐt, sưa chữa và
cho điểm.


- HS tự bộc lộ.
- HS tự bộc lộ.
II. Bài tâp.



- HS lên bảng làm bài tập.


E. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:


- ơn tập tất cả các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kim tra hc kỡ.


Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Tiết 35


Kim tra học kì II
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài kiểm tra nhằm:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các chuẩn mực đạo đức đã học.


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết những tình huống đạo đức cụ
thể.


- Kiểm tra, đánh giá đợc học lực của các em trong học kì II.
B. Chuẩn bị:


- Kiến thức: Công ớc LHQ về quyền trẻ em; thực hiện trật tự an toàn giao thức: Công
ớc LHQ về quyền trẻ em; thực hiện trật tự an toàn giao thông; quyền và nghĩa vụ học
tập.


- Lm .


C. Nội dung tiến hành.
I. Đề ra:



Cõu I: Khoanh chữ cái đứng đầu đáp án em cho là đúng.
1. Thế nào là nhóm quyền phát triển của trẻ em?


A. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ
rơi, bị bóc lột và xâm hại.


B. Là những quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện nh
đợc học tập, đợc vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ...


C. Là những quyền đợc sống và đợc đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại nh đợc
ni dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ.


D. Là quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em
nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.


2. BiĨn báo giao thông có mấy loại?


A. Một. C. Ba.


B. Hai. D. Năm.


3. Vic hc tp i vi mi ngi l vơ cùng quan trọng. Có học tập, chúng ta mới có
kiến thức, có hiểu biết, đợc phát triển tồn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Câu II: Hãy nêu 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết. Theo em, cần phải làm
gì để hạn chế những biểu hin ú?


Câu III: Mô tả biển báo cấm và biến báo nguy hiểm.


Câu IV: Kể một tấm gơng vợt khó vơn lên học tập.
II. Đáp án:


Câu I (1,5 ®iĨm) C©u 1: B; C©u 2: D; C©u 3: A.


C©u II (2 điểm)


- Nêu các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.


+ Lụi kộo tr em vào con đờng nghiện hút.


+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.
+ Lợi dụng tr em buụn bỏn ma tuý.


- Giải pháp:


+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.


+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.
Câu III (2 điểm) Mô tả biển báo:


- Bin bỏo cm: Hình trịn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen thể hiện các điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen báo
hiệu điều nguy hiểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×