Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

van 8 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.05 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 6 .9 . 2010 Bµ 5 Tiết 17</i>
<i><b>Ngày giảng: 8A: 13 .9</b></i>


8B : 13 . 9


<i><b> </b></i>

<b>từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội</b>



<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>
<i><b>1. Kiến thức: Giúp hs nắm</b></i>


- Khái niệm về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.


- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Nhn bit, hiu ngha, mt s từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ
ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.


<b>B - ChuÈn bÞ </b>


- GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
(su tầm một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xó hi).


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.



<b>C. T chức các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i> <i><b>8A: ...</b></i>
<i><b>8B : ...</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra : 5</b></i>’


H: Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh? tác dơng?


H: Xác định từ tợng hình, tợng thanh trong bài ''Động Hơng Tích'' của Hồ Xuân
H-ơng và nêu tác dụng của nó (giáo viên chép bài thơ lên bng ph)


<i><b>3 - Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới.</b>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình


- Thêi gian: 2’


<b>HĐ2:</b> <i><b>Tìm hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng.</b></i>


- Mơc tiªu :


+ Từ ngữ địa phơng đợc sử dụng ở một số địa phơng nhất định.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.


- Kü tht: §éng n·o
- Thêi gian: 10’



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b>trị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>H : bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, nhng từ nào </b></i>
<i><b>đ-ợc dùng phổ biến hơn ?Tại sao.</b></i>


-Từ ngơ đợc dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm
trong vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực
văn hoá cao.


<i><b>H: Trong ba từ trên, những từ nào đợc gọi là từ</b></i>
<i><b>địa phơng ? Tại sao </b></i>


- Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phơng vì nó chỉ đợc
dùng trong phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn mực
văn hố.


-=> Giáo viên giải thích: từ ngữ toàn dân là lớp
từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi.


<i><b>H: Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phơng mà em</b></i>
<i><b>bit </b></i>


T ton dõn T a phng


Lợn Heo


Vừng Mè


Dứa Thơm



ặi ñi


<i><b>H: Vậy em thấy thế nào là từ ngữ địa phơng </b></i>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ


- Đọc ví dụ , chú
ý các từ in đậm.
- Xác định từ địa
phơng.


- Häc sinh nghe,
nhËn biÕt.


- Kh¸i quát.
- Đọc ghi nhớ


<b>I.T ng a phng</b>:


<i><b>1.Ví dụ :</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>


- Tõ ''ng«'' là từ toàn
dân .


- "Bp'', ''b'' l t a
phng .


<i><b>*Ghi nhớ (SGK )</b></i>


<b>HĐ2:</b> <i><b>Tìm hiểu thế nào là biệt ngữ xà hội.</b></i>


- Mục tiªu :


+ Từ ngữ đợc sử dụng ở một tầng lớp xã hội nhất định.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não


- Thêi gian: 10’


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b>trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>H : Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để chỉ</b></i>


<i><b>cùng một đối tợng.</b></i>


-Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ
của nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xng hô
đúng với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp ( hai
ng-ời cùng tầng lớp xã hội )


<i><b>H : Tríc cách mạng tháng 8, tÇng líp x· hội</b></i>
<i><b>nào thờng dùng các từ mợ, cậu.</b></i>


- Tầng lớp xà hội trung lu thờng dùng các từ này.


<i><b>H: Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có</b></i>
<i><b>nghĩa là gì.</b></i>



- Ngỗng: điểm 2


- Trỳng t: ỳng phn ó hc thuc lũng.


<i><b>H: Tầng lớp xà hội nào thờng dùng các từ ngữ</b></i>
<i><b>này.</b></i>


- Tầng lớp học sinh, sinh viên thờng dùng các từ
này.


<i><b>H: Vậy em rút ra kết luận gì về biệt ngữ xà hội.</b></i>


- Nhấn mạnh ghi nhớ.


- Đọc vÝ dơ
trong SGK


- §äc ghi nhí


<b>II. BiƯt ng÷ x· héi</b> :


<i><b>1.VÝ dơ :</b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt: </b></i>


-Sư dơng trong mét
tÇng líp x· hội


- Không dùng rộng rÃi
trong toàn dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mơc tiªu:


+ Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.


- Kü thuËt: §éng n·o
- Thêi gian: 10’


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>của trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>H : Tìm những từ tầng lớp vua quan phong kiến</b></i>


<i><b>thêng dïng.</b></i>


VD: trÉm (cách xng hô của vua); khanh (cách vua
gọi các quan) long sàng (giêng vua); ngù thiƯn
(vua dïng b÷a)


<i><b>H : Khi sư dơng líp tõ ngữ này cần lu ý điều gì?</b></i>
<i><b>Tại sao.</b></i>


+ Cn lu ý đến đối tợng giao tiếp (Ngời đối thoại,
ngời đọc);


+ Tình huống giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng
hay sng s·, th©n mËt);


+ Hồn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi
tr-ờng học tập, công tác...) để đạt hiệu quả giao tiếp


cao.


<i><b>H : Trong t¸c phÈm văn thơ, các tác giả có thể</b></i>
<i><b>sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng gì.</b></i>


- Trong vn thơ, tác giả thờng sử dụng để tô đậm
sắc thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính
cách của nhân vt.


<i><b>H : có nên sử dụng lớp từ này 1 cách tuỳ tiện</b></i>
<i><b>không? Tại sao. </b></i>


- Không nên lạm dụng vì nó dễ gây ra sù tèi
nghÜa, khã hiÓu.


<i><b>H: Lấy VD những câu thơ văn, lời nói có sử</b></i>
<i><b>dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội mà</b></i>
<i><b>em biết.</b></i>


- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
- Rứa là hết chiều ni em đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phớc ơi


- Dân chợ búa: Hôm nay tơi kiếm đợc 1 lít (100
000đ) đấy.


- Chuyện vui: Cô gái đi xe va vào đâu đất(mô);
gẫy mấy cái sao (răng) kia cả cái mơng (tê) 


Tr¸nh sư dơng (sai) do hiĨu sai.


- NhÊn m¹nh ghi nhí.


- Thảo luận
câu hỏi.


- Suy nghĩ
trả lời


- Nêu tác
dụng


- Suy nghĩ
giải thích


- Lấy VD


- Đọc ghi
nhí.


<b>III. Sử dụng từ ngữ địa</b>
<b>phơng, biệt ngữ xã hội.</b>


- Khi sử dụng cần lu ý:
đối tợng giao tiếp, tình
huống giao tiếp, hồn
cảnh giao tip.


- Không nên lạm dụng


<i><b>* Ghi nhớ:</b></i> SGK



<b>HĐ4:</b> <i><b>LuyÖn tËp..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thêi gian: 5’


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>H :Tìm một số từ ngữ địa phơng nơi em ở</b></i>


<i><b>hoặc ở vùng khác mà em biết, nêu từ ngữ</b></i>
<i><b>địa phơng tơng ứng.</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giữa
các đội


- Các đội báo cáo kết quả.


- Giáo viên đánh giá tuyên dơng đội làm tốt.
(Củng cố về từ địa phơng)


<i><b>H: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh</b></i>
<i><b>hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết</b></i>
<i><b>và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.</b></i>


(Cđng cè vỊ biƯt ng÷ xà hội )


Gợi ý bài tập 4:


'' Răng không, cô gái trên


sông


Ngy mai cụ s t trong n
ngoi


Thơm nh hơng nhụy hoa lài
Sạch nh nớc suèi ban mai
gi÷a rõng


(Tố Hữu)


(Răng: sao
Thừa Thiên
-Huế)


'' Bây chừ sông nớc về ta


Đi khơi, đi lộng, thuyền ra thuyền
vào


...
Gan chi, gan røa, mÑ nê


MÑ r»ng cøu níc m×nh chê chi
ai?''


(Bây
chừ:
bây giờ
chi: gì,


sao
rứa:
thế,
vậy)
(TốHữu)


- Thi giải giữa
các nhóm.


- Suy nghĩ,
làm bài.


- HĐN


- Làm BT 4 ở
nhµ


<b>IV. Lun tËp</b>
<i><b>1. Bµi tËp 1</b></i>


- NghƯ TÜnh:


+ nhót: 1 loại da muối
+ chộ: thấy


+ chẻo: 1 loại nớc chấm
+ tắc: 1 loại quả họ quít
+ ngái: xa


- Nam Bộ:


+nón:mũ,nón
+vờn: vờn,
miệtvờn
(nông thôn)
+ thơm: quả
dứa


+ chén: cái
bát


+ghe:thuyền
+ mận: quả
doi


+ trái: quả
+ cá lóc: cá
quả


+ vô: vào
- Thõa Thiªn - HuÕ:


+ đào:quả doi
+ mè: vừng
+Sơng: gánh


+ bọc: cái
túi áo


+ tô: cái bát



<i><b>2. Bài tËp 2</b></i>


- Sao cËu hay häc g¹o thÕ?
(häc thuộc lòng một cách
máy mãc)


- Phải học đều, không nên
học tủ mà nguy đấy (đốn mị
1 số bài nào đó để học thuộc
lịng, khơng ngú ngng gỡ n
cỏc bi khỏc)


- Nói làm gì với dân phe phẩy
(mua bán bất hợp pháp)


- Nó đẩy con xe ấy rồi. (bán)


<i><b>3. Bài tập 3:</b></i>


a(+); b(-); c(-); d(-); e(-); g(-)


<b>H§ 4 </b>: <b>Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phơng pháp : Vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 03’


<i>H: Thế nào là từ địa phơng và biệt ngữ xã hội?</i>


<i>H: Khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?</i>
<b>HĐ 5: Hớng dẫn tự học</b>



<b>- </b>Su tầm một số câu ca dao, hò, vè thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
- Đọc và sửa lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.


<i>Ngµy so¹n: 6 .9 .2010 Bµi 5 TiÕt 18</i>
<i><b>Ngày giảng: 8A: 15 . 9</b></i>


8B: 15 . 9


<b>Tóm tắt văn bản tự sự</b>
<b>A - Mục tiờu cn t</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách tóm tắt văn bản tự sự.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Đọc hiểu, nắm bắt toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sư dơng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Sư dơng việc tóm tắt vào văn bản nói và văn bản viết phù hợp


<b>B - Chuẩn bị </b>


- GV: hng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
(Nắm chắc các khái niệm văn bản tự sự, cách tóm tắt ... để vận dụng giảng giải trong bài)


- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


(Đọc lại các văn bản tự sự ''Sơn tinh, thuỷ tinh''...(ở lớp 6))


<b>C. T chức các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i> <i><b>8A: ...</b></i>
<i><b>8B : ...</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra : 5</b></i>’


<i>H: Tác dụng của việc liên kết đoạn văn.</i>


<i> H: Có mấy cách liên kết đoạn văn? Giải bài tập 3 (SGK - tr55)</i>
<i> H: KĨ ng¾n gän truyện ''Sơn tinh, thuỷ tinh''</i>


<i><b>3 - Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu bµi míi.</b>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình


- Thêi gian: 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>VËy bµi häc nµy sẽ giúp ta rèn luyện kỹ năng này.</i>
<b>HĐ2:</b> <i><b>Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.</b></i>


- Mục tiêu :


+ Biết cách tóm tắt văn bản tự sự



- Phng phỏp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não


- Thêi gian: 15’


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động của</b></i>
<i><b>trò</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>H: Em hãy kể tên các văn bản tự sự đã học.</b></i>


- Văn bản tự sự thờng là những văn bản có cốt
truyện với các mặt, chi tiết và sự kiện tiêu biểu.
Bên cạnh đó là nhiều yếu tố chi tiết phụ khác
sinh động.


<i><b>H: H·y cho biết những yếu tố quan trọng nhất</b></i>
<i><b>trong văn bản tù sù.</b></i>


- Nh÷ng u tè quan träng nhÊt: sù viƯc và nhân
vật chính(cốt truyện và nhân vật chính)


<i><b>H: Ngoài ra tác phẩm tự sự còn có những yếu</b></i>
<i><b>tố nào khác.</b></i>


- Nh÷ng yÕu tè khác: miêu tả, biểu cảm, các


nhân vật phụ, các chi tiết phụ...


<i><b>H: Khi tóm tắt cần dựa vào những yếu tố nào</b></i>
<i><b>là chính.</b></i>


* GV: Yêu cÇu häc sinh lµm bµi tËp mơc I.2
trong SGK (tr60)


- Giáo viên phân tích qua ví dụ ''Sơn tinh, Thuỷ
tinh''


<i><b>H: Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.</b></i>


- Cho h/s c ý 1 ghi nh


- Học sinh
kể tên
- Nghe,
nắm bắt.


-Thảo luận
theo nhóm
- Học sinh
khái quát
- Đọc ghi
nhớ.


<b>I. Thế nào là tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự</b> .



<i><b>1. Ví dụ:</b></i>
<i><b>2. Nhận xÐt:</b></i>


- Dựa vào sự việc và nhân
vật chính để túm tt.


+ Đáp án : b
*) <i><b>Ghi nhớ: SGK</b></i>
<b>HĐ:</b> <i><b>Tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự..</b></i>


- Mục tiêu :


+ Biết cách tóm tắt văn bản tự sự


- Phng phỏp: Vn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não


- Thêi gian: 20’


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>H: Nội dung đoạn văn trên nói về văn bn</b></i>


<i><b>nào.</b></i>


- Nói về văn bản ''Sơn tinh, Thuỷ tinh''


<i><b>H: Tại sao em biết đợc điều đó.</b></i>



- biết đợc nhờ vào các nhân vật chính và sự việc
chính và các chi tit tiờu biu.


<i><b>H: So sánh đoạn văn trên với nguyên văn của</b></i>


- Suy nghĩ
trả lời


- Học sinh
thảo luận
nhóm (bàn)


<b>II. cách tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự</b>


<i><b>1. Yêu cầu;</b></i>
<i><b>*) Ví dụ </b></i>
<i><b>*) Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>văn bản.</b></i>


- Khác: Phần tóm tắt so với truyện:
+ nguyên văn truyện dài hơn


+ Số lợng nhân vật và và các chi tiết trong truyện
nhiều hơn


+ Lời văn trong truyện khách quan hơn


<i><b>H: Vy em hóy cho biết các yêu cầu đối với 1</b></i>


<i><b>văn bản tóm tắt.</b></i>


- Phải trung thành với văn bản đợc tóm tắt,
khơng thêm bớt chi tiết, sự việc khơng có trong
tác phẩm , khơng đa ý kiến khen chê của mình.
- Phải có tính hồn chỉnh( mở đầu, ..., kết
thúc)giúp ngời đọc hình dung đợc tồn bộ câu
chuyện.


- Phải đảm bảo tính cân đối cho từng phần phù
hợp


- Đảm bảo đúng mục đích, u cầu cần tóm tắt
=> Gọi học sinh đọc ý 2 của ghi nhớ


<i>*) GV : Cã mét sè bíc tãm t¾t => chun.</i>


- Bớc 1: đọc kỹ tồn bộ văn bản cần tóm tắt để
nắm chắc nội dung của nó


- Bớc 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân
vật chÝnh


- Bíc 3: S¾p xÕp cèt trun tãm t¾t theo 1 trình
tự hợp lý


- bớc 4: viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình


- Hc sinh
đọc ghi nhớ


- Trao đổi
thảo luận
nhóm, phát
biểu:


- Häc sinh
thùc hiÖn


viÖc chÝnh.


- Bảo đảm đúng mục
đích, yêu cầu tóm tắt ,
trung thành với văn bản,
có tính hoàn chỉnh và
cân đối.


<i><b>*) Ghi nhớ SGK </b></i>
<i><b>2. Các bớc tóm tắt </b></i>


- c, hiu đúng chủ đề
vb


- Xác định nd chính cần
tóm tt.


- Sắp xếp các nd theo 1
trình tự hợp lý.


- Viết văn bản tóm tắt.



<b>HĐ 4 </b>: <b>Cñng cè:</b>


- Mục tiêu: Nắm chắc nd – nt của bài
- Phơng pháp : Vấn đáp, tái hiện.


- Thêi gian: 03’


H: Bài học hôm nay cần nắm mấy nội dung, đó là những nội dung nào (3 ý)


<b>H§ 5: Híng dÉn tù häc</b>


- Häc thc 3 ý trong ghi nhí


- Chn bÞ phần: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Chuẩn bị kiểm tra 15'


<i>Ngày soạn: 7 . 9 . 2010 Bµi 5 Tiết 19</i>
<i><b>Ngày giảng: 8A: 16 . 9</b></i>


8B : 16 .9


<b>luyện tập tóm tắt văn b¶n tù sù</b>




<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- BiÕt c¸ch tãm tắt văn bản tự sự.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


- Sử dụng việc tóm tắt vào văn bản nói và văn bản viết phù hợp


<b>B - Chuẩn bị </b>


- GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>C. T chức các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i> <i><b>8A: ...</b></i>
<i><b>8B : ...</b></i>
<i><b>2 - Kiểm tra : 5</b></i>’


<i> H: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt là gì.</i>


G/v treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. Cho học sinh lên bảng làm bài.


<i> H : Sắp xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tù hỵp lÝ.</i>


A : Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hỵp lÝ.
B : Lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan träng.
C: ViÕt văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.


D: Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm để nắm chắc nội dung của nó.



<i><b>3 - Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới.</b>


- Mc tiờu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình


- Thêi gian: 2’


<b>H§2:</b> <i><b>Lun tập tóm tắt văn bản..</b></i>


- Mục tiêu :


+ Biết cách tóm tắt văn bản tự sự


+ Làm các bt nhằm luyện kỹ năng đọc – hiểu và trình bày nd tác phẩm tự sự một cách ngắn
gọn.


- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não


- Thêi gian: 35'


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>cđa trß</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>H : Bản liệt kê đã nờu c nhng s vic</b></i>



<i><b>tiêu biểu và các nhân vật quan träng cđa</b></i>
<i><b>trun ''L·o H¹c'' cha.</b></i>


- Bản tóm tắt đã nêu tơng đối đầy đủ các sự
việc, nhân vật chính nhng trình tự cịn lộn
xộn, thiếu mạch lạc, vì thế muốn tóm tắt cần
sắp xếp lại thứ tự các sự việc.


* NhËn xÐt b¶n tóm tắt


- Học sinh làm
bài tập 1 SGK
- tr63


- Thảo luận
nhóm sắp xÕp
theo thø tù hỵp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>H : NÕu ph¶i bỉ sung thì em nêu thêm</b></i>
<i><b>những gì.</b></i>


- Tổ chức học sinh làm việc nhóm:
Sắp xếp và bổ sung ý cho hoàn chỉnh


* Sp xếp lại bản tóm tắt
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét


- Giáo viên đánh giá đa ra đáp án đầy đủ
nhất.



* Viết bản tóm tắt sau khi đã sắp xếp


<i><b>H : Sau khi sắp xếp hợp lý, hÃy viết tóm tắt</b></i>
<i><b>truyện ''L·o H¹c'' b»ng 1 văn bản ngắn</b></i>
<i><b>gọn (10 dòng).</b></i>


<i><b>H : HÃy nêu lên những sự việc tiêu biểu và</b></i>
<i><b>các nhân vật quan trọng trong đoạn trích</b></i>
<i><b>''Tức nớc vỡ bờ''.</b></i>


H : Viết bản tóm tắt đoạn trích (khoảng 10
dßng)


(Trình bày miệng)
- Gọi học sinh trình bày
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá.


<i><b>H: Có ý kiến cho rằng văn bản ''Tôi đi </b></i>
<i><b>học'' và ''Trong lịng mẹ'' rất khó tóm tắt, </b></i>
<i><b>em thấy có đúng khụng? Vỡ sao?</b></i>


- Đây là 2 tác phẩm tự sự nhng rất giàu chất
thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình); các tác
giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội
tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.


lí và trình bày.



- Trình bày
- Viết bản tãm
t¾t


- Trao đổi văn
bản tóm tắt
cho nhau đọc
(2 hoặc 3 học
sinh cùng bàn)
- Đọc bản tóm
tắt


- Häc sinh
kh¸c nhận xét


- Viết phần
tóm tắt:


- Trình bày
miệng


- b) LÃo Hạc có 1 ngời con
trai, 1 m¶nh vên vµ 1 con
chã vµng.


- a) Con trai lão đi đồn điền
cao su lão chỉ còn lại cậu
Vàng, lão làm thuê kiếm
sống nhng rồi bị ốm nặng.
- d) Vì muốn giữ vờn cho


con lão phải bán chó  lão
buồn bã đau xót


- c) Lão mang tiền dành dụm
đợc gửi ông giáo và nhờ ông
giáo trông coi mảnh vờn.
- e) Một hôm lão xin Binh T
ít bả chó


- i) ¤ng gi¸o rÊt buån khi
nghe Binh T kĨ chun Êy.
- h) L·o bỗng nhiên chết cái
chết dữ dội


- k) Cả làng không hiĨu v×
sao l·o chÕt, trừ Binh T và
ông giáo.


<b>2. Bài tập 2</b>


- Nhõn vt chớnh l chị Dậu
- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu
chăm sóc chồng bị ốm và
đánh lại cai lệ ngời nhà lý
tr-ởng để bảo vệ anh Dậu


<i>*) Anh Dậu bị ốm nặng đến</i>
<i>nỗi cịn run rẩy cha kịp húp</i>
<i>đợc ít cháo nào thì cai lệ và</i>
<i>ngời nhà lý trởng ập tới,</i>


<i>quát tháo om sòm. Anh Dậu</i>
<i>lăn ra bất tỉnh, chúng còn</i>
<i>mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhịn</i>
<i>nhng tới khi chúng cố tình</i>
<i>hành hạ chồng chị và cả bản</i>
<i>thân chị thì cị đã vùng lên</i>
<i>chống trả quyết liệt. Cuộc</i>
<i>chiến đấu không cân sức</i>
<i>cuối cùng phần thắng đã</i>
<i>thuộc về chị khẳng định tính</i>
<i>đúng đắn của quy luật tức </i>
<i>n-ớc vỡ bờ.</i>


<b>3. Bµi tËp 3</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mục tiêu : Nắm chắc nd – nt của bài
- Phơng pháp : Vấn đáp, tái hiện.


- Thêi gian: 03’


? Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự và yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.


<b>H§ 4: Híng dÉn tù häc</b>


Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong t in vn hc.


- Đọc thêm trong SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lu kí'' và '' Quan Âm thị
kính''


- Xem trớc bài ''Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự''




<i>Ngày soạn: 13 .9 . 2010 Bµi 5 Tiết 20</i>
<i><b>Ngày giảng: 8A: 17 . 9</b></i>


8B: 18 . 9


<b>tr¶ bài tập làm văn số 1</b>



<b>A - Mc tiờu cn đạt</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh đợc ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự
sự , tích hợp với các văn bn t s ó hc.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn luyện kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản


<i><b>3. Thỏi : </b></i>


- S dng ỳng thể loại văn học.


<b>B - ChuÈn bÞ </b>


- GV: chấm bài, đánh giá u, khuyết điểm bài viết của học sinh.
- HS : xem lại cách làm bài văn tự sự.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>



<i><b>1. ổn định lớp:</b></i> <i><b>8A:... </b></i>
<i><b>8B : ...</b></i>
<i><b>2 - Kim tra : 5</b></i>


<i>H: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.</i>


<i>H: Cách tóm tắt văn bản tự sự? giải bài tập 3 tiết ''Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ''</i>
<i><b>3 - Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu bµi míi.</b>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình


- Thêi gian: 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Mơc tiªu:


+ HS nắm đợc những u nhợc điểm về bài viết của mình.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não


- Thêi gian: 35


<i><b>1. Đề bài : </b></i>


<i><b>- </b></i>HS c li bài
- GV chép đề lên bảng.


<i><b>2. Dµn ý: </b></i>



<i>a. Më bµi : 1,5đ</i>


- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên.
- ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng.


<i>b. Thân bài: 6đ</i>


- Những kỉ niƯm cã thĨ kĨ l¹i:


+ Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đờng đến trờng; Khi đứng trên
sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi
ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên....


- Những kỉ niệm có thể đợc kể theo trình t:
+ Thi gian, khụng gian.


+ Diễn biến tâm trạng.


+ Mi kỉ niệm để lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành một đoạn.


<i>c. KÕt bµi : 1,5đ</i>


- Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.


<i><b>*) Hình thức : 1đ</b></i>


- Bi viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo,
giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc.



<i><b>3. NhËn xÐt :</b></i>
<i> 3.1: Ưu điểm : </i>


- Bit vit bi vn tự sự xen yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Đa số học sinh đã viết đúng chủ đề của bài: Tôi đi học


- Một số em đã xây dựng tốt bố cục của bài có đủ 3 phần: MB, TB, KB.


->Trong kết cấu 3 phần đã thể hiện rõ tính thống nhất về chủ đề của văn bản , các
phần có mối quan hệ chặt chẽ làm rõ chủ đề'' Tôi đi học''. Các sự việc, chi tiết hớng vào chủ
đề.


- Cách xây dựng đoạn văn khá tốt: mỗi đoạn trình bày 1 ý hồn chỉnh
- Cách diễn t mch lc


- Các bài làm tốt:


Líp 8A- T.Th ; Hoµn ; K. Trang ; B. Ph¬ng ...
Lớp 8B Dung ; Châu ; Trà ; Đ . Tuấn ; Hoài...


<i>3.2. Nh ợc điểm :</i>


- Chủ đề: có bài lạc sang kể việc làm tốt, kể lại một kỉ niệm,...


- Bố cục: có bài bố cục cha hợp lý, gắn 1 phần của TB sang phần MB: Yếu tố biểu
cảm cha rõ, kể lan mam không rõ chủ đề, không nêu đợc chủ đề ở mở bài: ( Đã phê cụ thể
trong bài lm ca hs).


- Xây dựng đoạn văn : Phần TB tách đoạn cha hợp lý, thờng gộp cả vào thành một
đoạn, có thể phân ra:



+ Trờn ng n trng.
+ Khi ở trên sân trờng.
+ Khi nghe gọi tên, vào lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tính liên kết : Các phần các đoạn đã liên kết cha chặt chẽ, phần KB cha có từ ngữ
mang tính khái qt.


- Hành văn: Có bài dùng từ cha nhất quán ''em'' ''tôi'' , lủng củng, sơ sài, sai lỗi
chấm câu, chính tả:viết tắt bừa bÃi,....


<i><b>4. Chữa lỗi trong bài:</b></i> ví dụ:


<b>Lỗi sai</b> <b>Sửa lại</b>


- Bn hoa, trờng thcs Bình Thuận, sơn
sao, nên nớp, súc động...


- Sân trờng đông không thể nào tả nổi,
tôi cố ngao lên để thở....


- bạn Hoa, trờng THCS Bình Thuận, xơn
xao, lên lớp, xúc động...


- Sân trờng náo nức nhộn nhịp, đông vui
làm em bỗng dng hồi hộp khác thờng...


<i><b>- </b></i>HS có thể đổi bài để tự cha li.


<i><b>5. Đọc một số bài văn hay.</b></i>



- Đọc bài cđa : 8A- T.Th ; Hoµn ; K. Trang ; B. Ph¬ng ...
8B Dung ; Châu ; Trà ; Đ . Tuấn ; Hoài...
- Yêu cầu học sinh bình bài của bạn


<i>H: Bài của bạn đã thành công ở những điểm nào? Điểm nào em cho là thành công</i>
<i>nhất? Hãy giải thích rõ cho cả lớp nghe.</i>


<i><b>6. KÕt qu¶ kiĨm tra.</b></i>
<i><b> *) Líp 8A:</b></i>


- §iĨm 8-10: 4 bài
- Điểm 5-7: 32 bài


- Điểm dới 5: 4 bµi 8- 10 = 7 bµi


<i> *) Líp 8B</i>: => 5 - 7 = 63 bµi
- §iĨm 8-10: 3 bài 4 1 = 10 bài


- Điểm 5-7: 31 bài
- Điểm dới 5: 6 bài


<b>HĐ 4 </b>: <b>Cñng cè:</b>


- Mục tiêu : Nắm chắc nd – nt của bài
- Phơng pháp : Vấn đáp, tái hiện.


- Thêi gian: 03’


<i> H: Nhắc lại yêu cầu của bài văn tự sự (có sự việc, chi tiết nhân vật chính; có mở</i>


<i>đầu, diễn biến và kết thúc thể hiện một chủ đề nhất định)</i>


<i> H: Cách tổ chức một văn bản (thống nhất về chủ đề, các đoạn có sự liênkết...)</i>
<b>HĐ 5: Hớng dẫn tự học</b>


- Xem lại cách viết văn bản tự sự, học tập cách viết văn bản tự sự qua các văn bản t s ó
hc.


- Tiếp tục chữa lỗi trong bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×