Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

cac on lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.52 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>



<b> Tiết 5 Baøi 3 </b>

<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có
quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,
nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- SGK Đạo đức lớp 4


- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.


- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Ổn định:</b>


- Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát
một bài.


<b>B. Kieåm tra bài cũ:</b>


- GV nêu yêu cầu kiểm tra:



+ Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó
trong học tập”.


+Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
“Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn
nằm điều trị ở bệnh viện. Chúng ta làm gì
để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là
bạn của Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?”


<b>C.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.</b>
<b>2. Giảng bài:</b>


<b>* Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”</b>


- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6
nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc
1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vịng
trịn và lần lượt từng người trong nhóm
vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát,
vừa nêu nhận xát của mình về đồ vật, bức
tranh đó.


- GV kết luận:


Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật.



<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, </b>
2-SGK/9)


- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống


- Cả lớp thực hiện.


- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét .


- HS lặp lại.
- HS thảo luận :


+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật,
bức tranh có giống nhau khơng?


- HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ở câu 1.


 Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân


công làm 1 việc không phù hợp với khả
năng?


 Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu


lầm và phê bình?



Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ


nhật này được bố mẹ cho đi chơi?


Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham


gia vào một hoạt động nào đó của lớp,
của trường?


- GV nêu yêu cầu câu 2:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến
bản thân em, đến lớp em?


- GV kết luận : Như SGV/23


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi</b>
(Bài tập 1- SGK/9)


- GV gọi HS nêu cầu bài tập 1:


- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là
đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn,
nguyện vọng của mình. Cịn việc làm của
bạn Hồng và Khánh là không đúng.


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập </b>
2-SGK/10)



- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa màu:


+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,
lưỡng lự.


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
2 (SGK/10)


- GV yêu cầu HS giải thích lí do.


- GV kết luận : Các ý kiến a, b, c, d là
đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ
tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi
lại khơng có lợi cho sự phát triển của chính
các em hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh
thực tế của gia đình, của đất nước.


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>D.Củng cố - Dặn dò:</b>


- Vè nhà thực hiện yêu cầu bài tập 4.
+Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng
các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu


sung.



- Cả lớp thảo luận.


- Đại điện lớp trình bày ý kiến .


- 1 HS nêu.


- HS từng nhóm đơi thảo luận và
chọn ý đúng.


- HS biểu lộ thái độ theo cách đã
quy ước.


- Vài HS giải thích.


- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phẩm về quyền được tham gia ý kiến của
trẻ em.


- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối
trong gia đình bạn Hoa” để tiết sau học cho tốt.
- Nhận xét tiết học


<b>TUẦN 5 </b>

<b> Bài 3</b>


<b>TIẾT 5 </b>

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA



CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG



BẮC




<b>I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết :</b>


- Từ năm 179 TCN đến năm 938 ,nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ .


- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với
nhân dân ta .


- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> - Phiếu học tập của HS .</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.OÅn ñònh :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: GV đăät câu hỏi bài</b>
“Nước Âu Lạc “


- GV nhận xét.
<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu : Ghi tựa .
b. Giảng bài<b> : </b>


*Hoạt động1: Làm việc cá nhân :



- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu
Đà…của người Hán”


- Hỏi:Sau khi thơn tính được nước ta ,các triều
đại PK PB đã thi hành những chính sách áp
bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?


- GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc .


- GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội
dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi
bị các triều đại PKPB đô hộ :


- GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn
hố .Nhận xét , kết luận .


*Hoạt động2 :Làm việc theo nhóm:


- GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi


- 3 HS trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung .
- HS laéng nghe.


- HS đọc.
-1 HS đọc.



-HS điền nội dung vào các ô trống
như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo
cáo kết quả làm việc của mình trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghóa .


- GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc
khởi nghĩa để trống ) :


Thời gian Các cuộc k .nghĩa
Năm 40


Naêm 248
Naêm 542
Naêm 550
Naêm 722
Naêm 776
Năm 905
Năm 931
Năm 938


Kn hai Bà Trưng .
Kn Bà Triệu .
Kn Lý Bí .


Kn Triệu .Q.Phục .
Kn Mai .T .Loan .
Kn Phùng Hưng .


Kn Khúc. T. Dụ .
Kn Dương.Đ. Nghệ
C thắng B. Đằng .


- GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc
kn.


- Cho HS các nhóm nxét, bổ sung .


- GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn
PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ
ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra
một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta .
<b>4.Củng cố :</b>


- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung .


- Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã
làm những gì ?


- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
<b>5.Dặn dị:</b>


<b>- Nhận xét tiết học .</b>


- Về xem lại bài và chuẩn bị bài “khởi nghĩa
hai Bà Trưng “


- HS các nhóm thảo luận và điền


vào .


- Đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.


- 2 HS đọc ghi nhớ .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .


- HS cả lớp .


<b>TUẦN 5</b>



<b> Tiết 9: Baøi 9</b>



<b> ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b> TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả


năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào


hứng nhiệt tình trong khi chơi.



<b>II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>



- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị 1 còi, 2 đến 6 chiếc khăn sạch để bịt mắt khi chơi.


<b>III.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :</b>




<b>Nội dung</b>

<b>Định</b>



<b>lượng</b>



<b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1 .Phần mở đầu: </b>



- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm


danh.



- GV phổ biến nội dung: Nêu


mục tiêu - yêu cầu giờ học,


chấn chỉnh đội ngũ, trang phục


tập luyện .



- Khởi động: Trò chơi: “Tìm


người chỉ huy”.



<b>2. Phần cơ bản:</b>



<b> a) Đội hình đội ngũ:</b>



- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng


hàng, điểm số, đi đều vòng


phải, vòng trái, đứng lại.



* GV điều khiển lớp tập, có


nhận xét sửa chữa sai sót cho


HS.






Tổ tập luyện do tổ trưởng điều


khiển, GV quan sát sửa chữa sai


sót cho HS các tổ.



<b>7 </b>


<b>phút</b>


2


phuùt


2


phuùt


3


phuùt



<b>22 </b>


<b>phuùt</b>


12


phuùt



- Lớp trưởng tập hợp lớp


báo cáo.
















GV




- HS đứng theo đội hình 4


hàng ngang.
















GV



- HS đứng theo đội hình 4


hàng dọc.



















GV














GV






- Học sinh 4 tổ chia thành 4


nhóm ở vị trí khác nhau để


luyện tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* GV điều khiển tập lại cho cả


lớp để củng cố.



<b>b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:</b>


- GV tập hợp HS theo đội hình


chơi.



- Nêu tên trò chơi.



- GV giải thích cách chơi và phổ


biến luật chơi.



- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu


dương HS hồn thành vai chơi của


mình.



<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Cho HS chạy thường thành một


vịng tròn quanh sân sau đó


khép dần thành vịng trịn nhỏ,


chuyển thành đi chậm, vừa đi



vừa làm động tác thả lỏng rồi


dừng lại mặt quay vào trong.


- GV cùng học sinh hệ thống bài


học.



- GV nhận xét, đánh giá kết


quả giờ học và giao bài tập về


nhà .



- GV hô giải tán.



10


phút



<b>6 </b>


<b>phút</b>



GV

















GV



- HS chuyển thành đội hình


vịng trịn.




- HS vẫn đứng theo đội hình


vịng trịn.



- Đội hình hồi tĩnh và kết


thúc.

















GV


- HS hô “khỏe”



<b> Tiết 10 : Baøi 10</b>



<b> QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VỊNG </b>


<b>TRÁI </b>



<b> TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ”</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay sau, đi đều vòng phải,


vòng trái .Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu


lệnh.



- Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo


léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.




<b>II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>



- Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi.



<b>III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : </b>



<b>Nội dung</b>

<b>Định</b>



<b>lượng</b>



<b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1 . Phần mở đầu:</b>



- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm


danh



- GV phổ biến nội dung : Nêu


mục tiêu - yêu cầu giờ học,


chấn chỉnh đội ngũ, trang phục


tập luyện



- Khởi động Chạy theo một


hàng dọc quanh sân tập (200


-300m).



- Trò chơi: “Làm theo hiệu


lệnh”.



<b>2. Phần cơ bản:</b>




<b> a) Đội hình đội ngũ:</b>



- Ơn quay sau, đi đều vòng phải,


vòng trái, đứng lại,



* GV điều khiển lớp tập có


quan sát sửa chữa sai sót cho HS.


* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng


điều khiển, GV quan sát sửa


chữa sai sót cho HS các tổ.


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ,


cho các tổ thi đua trình diễn. GV


quan sát, nhận xét, đánh giá,


sửa chữa sai sót, biểu dương các



<b>7 </b>


<b>phuùt</b>


2


phuùt



2 phuùt


2


phuùt


<b>22 </b>


<b>phuùt</b>


12


phuùt



- Lớp trưởng tập hợp lớp



báo cáo.
















GV



- HS đứng theo đội hình 4


hàng dọc.



















GV



- Học sinh 4 tổ chia thành 4


nhóm ở vị trí khác nhau để


luyện tập.





GV


















</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

toå thi đua tập tốt.



<b> b) Trò chơi : “Bỏ khaên”:</b>



- GV tập hợp HS theo đội hình


chơi.



- Nêu tên trò chơ.i



- GV giải thích cách chơi và phổ


biến luật chơi.



- GV cho cán sự điều khiển cho


cả lớp cùng chơi.



- GV quan sát, nhận xét, biểu


dương HS tích cực trong khi chơi.


<b>3. Phần kết thúc: </b>



- GV cho cả lớp vừa hát vừa


vỗ tay theo nhịp.



- GV cùng học sinh hệ thống bài


học.



- GV nhận xét, đánh giá kết



quả giờ học và giao bài tập về


nhà.



- GV hô giải tán.



10


phút



<b>6 </b>


<b>phút </b>


2


phút


2


phút


2


phút



- HS chuyển thành đội hình


vịng trịn.



- Đội hình hồi tĩnh và kết


thúc.

















GV



- HS hô “khoẻ”.



<b>TUẦN 5</b>



<b>TIẾT 5 : BAØI 4</b>

<b> </b>



<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU</b>


<b>THƯỜNG ( tiết 1)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào


cuộc sống.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu


thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .



- Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo,


quần, vỏ gối...).



- Vật liệu và dụng cụ cần thieát:



+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x


30cm.




+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>A.Ổn định: </b>



- Nhắc nhở HS giữ trật tự, ngồi đúng


tư thế chuẩn bị sách vở ĐDHT để


học bài.



<b>B. Kieåm tra bài cũ.</b>



- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học


tập của HS .



- GV nhận xét.


<b>C. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>



- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi


khâu thường



- GV ghi tưạ lên bảng.


<b>2. Tìm hiểu baøi:</b>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan</b>


<b>sát mẫu và nhận xét .</b>




- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường.


- Yêu cầu HS quan sát để nêu nhận xét
+ Đường khâu là các mũi khâu ra sao?
+ Mặt phải của hai mảnh vải như thế nào?


- GV nhận xét chốt lại: Đường khâu là các mũi
khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải
úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai
mảnh vải).


- GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu
ghép hai mép vải ( cổ áo, tuý áo, áo gối...)
- Nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải.
- GV kết luận


<b>* Hoạt động 2:</b> <b>GV</b> <b>Hướng dẫn thao tác kỹ</b>
<b>thuật</b>.


- Yêu cầu SH quan sát hình 1, 2, 3,


SGK/15,16 để nêu các bước khâu


ghép 2 mép vải bằng mũi khâu


thường.



+ Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép
vải.


- HS cả lớp thực hiện.



- Cả lớp.



- HS laéng nghe.



- 1 HS nhắc lại tựa bài.



- HS theo dõi.



- HS quan sát hình và nêu



- HS nêu ứng dụng của khâu


ghép mép vải.



- HS quan sát các sản phẩm và


nêu ứng dụng của mũi khâu


thường.



- HS quan sát hình và neâu.


- HS neâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu
trên vải.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK/16 và hỏi:
+ Nêu cách khâu lược ghép 2 mép vải?
- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK/16 và hỏi:
+ Em hãy cho biết khâu ghép 2 mép vải được
thực hiện mặt nào của hai mảnh vải?



+ Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối
đướng khâu?


- GV hướng dẫn HS một số điểm lưu ý như sau:
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp
cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu
theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật
phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng
dẫn.


- GV nhận xét, chỉ ra những thao tác chưa đúng
và uốn nắn cho HS.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.



- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút


chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải


bằng mũi khâu thường.



<b>D Củng cố: </b>


- Tiết kó thuật hôm nay ta học bài gì?


- Nêu quy trình thực hiện khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường.



<b>E Daën dò: </b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau
ta thực hành.


- HS quan sát hình 2 và nêu.


- HS lắng nghe.



- HS quan sát hình 3 và nêu.


- 2 HS lên thực hiện.



- HS khác nhận xét.



- 2 HS lên thực hiện.


- HS khác nhận xét.



- 2 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối


bài



- HS thực hiện.


- HS nêu.



- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực


hiện.



<b>TUAÀN 5</b>



<b>Tiết 9 BAØI 9 </b>



<b> SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật


và chất béo có nguồn gốc thực vật.



- Nêu được ích lợi của muối i-ốt.



- Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>



- Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).


- Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những


tác hại do không ăn muối i-ốt.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>A. OÅn ñònh :</b>



- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị


học bài.



<b>B. Kiểm tra bài cũ</b>

<b>:</b>



- Gọi 2 HS lên bảng hỏi:



1) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật



và đạm thực vật ?



2) Taïi sao ta nên ăn nhiều cá ?


- GV nhận xét và cho ñieåm HS.



<b>C .Dạy bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b>



-Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các


chất béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ


giúp các em trả lời được câu hỏi này.



<b>2. Tìm hiểu bài:</b>



<b>a. Hoạt động 1:</b>

<b>Trò chơi thi kể tên</b>


<b>những món ăn cung cấp nhiều chất béo (</b>


<b>Hoạt động nhóm )</b>



<b>* Mục tiêu:</b>

Lập ra được danh sách tên các


món ăn chứa nhiều chất béo.



<b>* Cách tiến hành:</b>



<b> Bước 1</b>

<b> : Tổ chức trị chơi </b>



- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử đội


trưởng bốc thăm quyền được nói trước.



- Cả lớp thực hiện.


- HS trả lời.




- HS laéng nghe.



- Cả lớp theo dõi.



- Chia lớp thành 2 đội ø cử đội


trưởng lên bốc thăm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 2: Cách chơi và luật chơi</b>



- Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các món ăn


chứa nhiều chất béo.



- Trị chơi thực hiện : 8 phút.



- Trong khi chơi nếu nói chậm, nói sai,


hoặc nói lại món ăn thì coi như thua cuộc


- Mỗi đội cử 1 bạn viết tên thức ăn vào


giấy khổ to



<b>Bước 3 : Thực hành trò chơi</b>

.


- Hai đội cùng bắt đầu chơi.


- Tính thời gian kết thúc.



- Cả lớp cùng GV đánh giá kết quả.


- Tổng kết kết quả thi của 2 đội.



<b>* Chuyển việc:</b>

Dầu thực vật hay mỡ động


vật đều có vai trị trong bữa ăn. Để hiểu


thêm về chất béo chúng ta cùng tìm hiểu



tiếp bài.



<b>b. Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối</b>


<b>hợp chất béo có nguồn gốc động vật và</b>


<b>chất béo có nguồn gốc thực vật.</b>



<b>* Mục tiêu: </b>



- Biết tên một số món ăn vừa cung cấp


chất béo động vật vừa cung cấp chất béo


thực vật.



- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo


có nguồn gốc động vật và chất béo có


nguồn gốc thực vật.



<b>* Cách tiến hành:</b>



- GV u cầu HS đọc tên món ăn chứa


hiều chất béo.



Hỏi: Kề tên các món ănvừa chứa chất béo


động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?



<b>Đặt vấn đề</b>

: Vì sao chúng ta cần ăn phối



luật chơi



- HS theo dõi luật chơi.




- Cả lớp theo dõi lần lượt mỗi đội


nói tên thức ăn, đại diện nhóm ghi


tên thức ăn.



- Treo bảng tên thức ăn


- HS cùng đếm số ỳ đúng



- Cả lớp đọc thầm danh sách các


món ăn các em đã lập nên qua trò


chơi.



- HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo


thực vật ?



- GV nêu 1 số lưu ý ở SGV/53



- GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của


mục Bạn cần biết.



<b>c. Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của</b>


<b>muối i-ốt và tác hại của ăn mặn.</b>



<b>* Mục tiêu:</b>

- Nói về ích lợi của muối i-ốt.


- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.



<b>* Cách tiến hành:</b>




- Gọi HS giới thiệu những tranh ảnh về ích


lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ


tiết trước.



- GV giảng tác hại khi thiếu iốt



+ Thảo luận nhóm đôi với câu hỏi : Tại sao


không nên ăn mặn ?



- Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn


cần biết.



- GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn


mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.



<b> D.Củng cố:</b>



- Nếu thiếu iốt, cơ thể ta thế nào ?



<b>E. Dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS


hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở


những em còn chưa chú ý.



- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ăn


uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn


muối



i-ốt . Tìm hiểu về việc giữ vệ sinh ở một số



nơi bán: thịt, cá, rau, … ở gần nhà và mỗi


HS mang theo môt loại rau và một đồ hộp


cho tiết sau chúng ta học bài : Aên nhiều


rau và quả chín sử dụng thực



- Các nhóm treo ảnh tư liệu lên


bảng và giới thiệu từng tranh, ảnh


có nội dung gì



- Nhóm đơi thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét.



-2 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.



- 1 HS neâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×