Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bai du thi tim hieu Luat Phong chong ma tuy 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên :
Năm sinh :
Giới tính :
Dân tộc :
Địa chỉ :


<b>BÀI DỰ THI</b>



<b>TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG, CHỐNG MA TÚY</b>


<b>LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY</b>
<b>( Về lĩnh vực cai nghiện phục hồi )</b>


<i>Câu 1: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phịng, chống ma túy được</i>
<i>Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày,</i>
<i>tháng, năm nào? Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào?</i>


Trả lời : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy
được Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kì họp thứ 3
thơng qua ngày 03 tháng 06 năm 2008. Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2009.


<i>Câu 2: Luật phòng, chống ma túy quy định những hành vi nghiệm cấm nào?</i>


Trả lời : Luật phòng, chống ma túy quy định những hành vi nghiệm cấm sau
đây :


1. Trồng cây có chứa chất ma tuý;


2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định, xử lý,
trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái phép hoặc chiếm đoạt chất


ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần;


3. Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý<i>; </i>xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo,
chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma tuý;


4. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản
xuất, sử dụng trái phép chất ma tuý;


5. Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội về ma tuý mà có;
6. Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma tuý;


7. Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng, chống ma
tuý;


8. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng, chống
ma tuý;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 3: Luật phòng, chống ma túy quy định trách nhiệm của cá nhân, gia </i>
<i>đình, nhà trường, cơ quan, tổ chức trong cơng tác phịng, chống ma túy như thế </i>
<i>nào?</i>


Trả lời : Luật phòng, chống ma túy quy định trách nhiệm của cá nhân, gia
đình, nhà trường, cơ quan, tổ chức trong cơng tác phịng, chống ma túy như sau :
* Điều 6


Cá nhân, gia đình có trách nhiệm:


1. Giáo dục thành viên trong gia đình, thân nhân về tác hại của ma tuý và thực hiện
quy định của pháp luật về phòng, chống ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành
viên trong gia đình tham gia tệ nạn ma tuý;



2. Thực hiện đúng chỉ định của thầy thuốc về sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần để chữa bệnh;


3. Đấu tranh với các hành vi trái phép về ma tuý của thân nhân và của người khác;
4. Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại các cơ sở cai nghiện và tại cộng
đồng; theo dõi, giúp đỡ người đã cai nghiện ma tuý hồ nhập cộng đồng; phịng,
chống tái nghiện.


* Điều 7


Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, cung cấp nhanh chóng
các thơng tin về tệ nạn ma tuý cho cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm
quyền. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết kịp thời những
thông tin, tố giác về tệ nạn ma tuý.


* Điều 8


1. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời cho
cơ quan nhà nước có thẩm quyền việc trồng cây có chứa chất ma tuý; tham gia triệt
phá cây có chứa chất ma tuý do chính quyền địa phương tổ chức.


2. Tại các vùng phải xố bỏ cây có chứa chất ma t, các cơ quan nhà nước trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện chủ
trương, chính sách của Nhà nước về phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp để
thay thế việc trồng cây có chứa chất ma t; quy hoạch cơ cấu nơng nghiệp, lâm
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thị trường phù hợp để nhân dân chuyển hướng sản
xuất có hiệu quả.


* Điều 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Phòng ngừa, ngăn chặn người của tổ chức mình và mọi cơng dân tham gia tệ nạn
ma tuý;


3. Giám sát hoạt động phòng, chống ma tuý ở cơ quan, nhà trường, các cơ sở giáo
dục khác và địa bàn dân cư;


4. Phối hợp với chính quyền các cấp, các cơ quan có thẩm quyền để vận động cai
nghiện ma tuý; tham gia giáo dục, dạy nghề, tìm việc làm và giúp đỡ người đã cai
nghiện ma t hồ nhập cộng đồng; phịng, chống tái nghiện.


* Điều 10


Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm:


1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về phịng, chống ma t; giáo dục pháp
luật về phòng, chống ma tuý và lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên, học
viên; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn học sinh, sinh viên, học viên tham gia tệ nạn ma
tuý;


2. Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức và chính quyền địa phương để quản lý,
giáo dục học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống ma tuý;


3. Phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương tổ chức xét nghiệm khi cần
thiết để phát hiện học sinh, sinh viên, học viên nghiện ma tuý.


* Điều 11


Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm tổ chức phòng, chống ma tuý ở cơ quan, đơn vị mình; phịng


ngừa, ngăn chặn cán bộ, cơng chức và cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang
nhân dân tham gia tệ nạn ma tuý; tuyên truyền, động viên cán bộ, công chức và cán
bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và nhân dân phát hiện, tố giác, đấu
tranh với tệ nạn ma tuý.


* Điều 12


Các cơ quan thơng tin, tun truyền có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức,
đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức tuyên truyền, giáo dục để nhân dân nhận thức rõ về
tác hại của ma tuý; chủ trương, chính sách, pháp luật, biện pháp của Nhà nước về
phòng, chống ma tuý.


<i>Câu 4: Luật Phòng, chống ma túy quy định thế nào là người nghiện ma túy?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 5: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy quy
định chính sách của Nhà nước về cai nghiện như thế nào?


Trả lời : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phịng, chống ma túy quy
định chính sách của Nhà nước về cai nghiện bao gồm :


1. Áp dụng chế độ cai nghiện đối với người nghiện ma túy, khuyến khích người
nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện;


2. Tổ chức cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc;


3. Khuyến khích cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức thực hiện việc cai nghiện tự
nguyện cho người nghiện ma túy, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý, quản lý
sau cai nghiện và phòng, chống tái nghiện ma túy; nghiên cứu, sản xuất, ứng
dụng thuốc và phương pháp cai nghiện ma túy;



4. Hỗ trợ kinh phí thực hiện cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện và phòng,
chống tái nghiện ma túy;


5. Tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hỗ trợ, đầu tư vào
hoạt động cai nghiện ma tuý, quản lý sau cai nghiện và phịng, chống tái
nghiện ma t được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.".


<i>Câu 6: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy quy</i>
<i>định những đối tượng nào được cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng? Thời</i>
<i>gian cai nghiện là bao lâu? Cơ quan tổ chức nào chịu trách nhiệm tổ chức cai</i>
<i>nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng?</i>


Trả lời :


1. Hình thức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng
được áp dụng đối với người tự nguyện cai nghiện, trừ trường hợp người
nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện tại cơ sở cai nghiện.


2. Trường hợp người nghiện ma túy khơng tự nguyện cai nghiện thì áp dụng
biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng theo quyết định của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.


3. Thời hạn cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng từ
sáu tháng đến mười hai tháng.


4. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng
đồng, hướng dẫn, hỗ trợ cai nghiện ma túy tại gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Câu số 7: “Luật phịng, chống ma túy quy định những đối tượng nào bị đưa </i>
<i>vào cơ sở cai nghiện bắt buộc? Thời gian cai nghiện là bao lâu? Trong thời gian </i>


<i>cai nghiện bắt buộc người nghiện có trách nhiệm gì? Người nghiện ma túy có thể tự</i>
<i>xin vào cơ sở cai nghiện bắt buộc để cai nghiện tự nguyện được không?”</i>


Trả lời :
* Điều 28 :


1. Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã được cai nghiện tại gia đình, cộng
đồng hoặc đã được giáo dục nhiều lần tại xã, phường, thị trấn mà vẫn cịn nghiện
hoặc khơng có nơi cư trú nhất định phải được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
2. Việc đưa người nghiện ma tuý vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo
quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Thời hạn cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai nghiện bắt buộc từ một năm đến hai năm.
3. Người nghiện ma tuý tự nguyện làm đơn xin cai nghiện thì được nhận vào cai
nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc và không bị coi là bị xử lý vi phạm hành chính.
* Điều 30 :


Trong thời gian cai nghiện bắt buộc, người nghiện ma tuý có trách nhiệm:
1. Tuân thủ nội quy và chịu sự quản lý, giáo dục của cơ sở cai nghiện bắt buộc;
2. Lao động, học tập, chữa bệnh để cai nghiện và góp phần đảm bảo đời sống trong
thời gian cai nghiện.


<i>Câu 8: Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma túy</i>
<i>sau khi chấp hành xong thời gian cai nghiện ma túy bắt buộc tại cơ sở cai nghiện,</i>
<i>người nghiện được đưa vào những hình thức quản lý sau cai nào? Đối tượng nào</i>
<i>được đưa vào quản lý sau cai tại cơ sở quản lý?</i>


Trả lời :


1. Người nghiện ma túy sau khi chấp hành xong thời gian cai nghiện ma túy bắt
buộc tại cơ sở cai nghiện phải chịu sự quản lý sau cai nghiện từ một năm đến


hai năm theo một trong hai hình thức sau đây :


a) Quản lý tại nơi cư trú do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện đối với người
không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản này;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Câu số 9: “Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống ma</i>
<i>túy Ủy ban nhân dân các cấp nơi có người nghiện ma túy đã chấp hành xong thời</i>
<i>gian cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm gì trong cơng tác cai nghiện này?</i>


Trả lời :


Người đã hoàn thành thời gian quản lý sau cai nghiện theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, gia đình tiếp nhận, tạo
điều kiện học nghề, tìm việc làm, vay vốn, tham gia các hoạt động xã hội để hồ
nhập cộng đồng, giúp đỡ phịng, chống tái nghiện.


Câu số 10 : Bài viết về ma túy và tác hại của ma túy.
BÀI VIẾT


Trong bối cảnh đất nước phát triển như hiện nay, việc đời sống toàn dân được
nâng cao cũng kéo theo nhiều vấn đề tệ nạn, đau đầu nhất vẫn là tệ nạn ma túy.
<b>Vậy, Chất ma túy là gì ? Chất gây nghiện là gì ?</b>


Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các
danh mục do Chính phủ ban hành.


Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng.


<b>Làm thế nào để nhận biến sớm người sử dụng ma tuý ?</b>



<i>Chúng ta có thể sớm nhận biết một người đã nghiện ma tuý qua các biểu hiện sau:</i>




Thay đổi thất thường giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậy muộn,
ngày ngủ nhiều…




Hay tụ tập, đi lại đàn đúm với người có đời sống sinh hoạt buồng thả như
không lao động, không học hành…hoặc chơi thân với người sử dụng ma tuý.




Đi lại có quy luật: mỗi ngày, cứ đến một giờ nhất định nào đó, dù có đang
bận việc gì cũng tìm cách, kiếm cớ để đi khỏi nhà.




Thích ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi người (kể cả người thân
trong gia đình).




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Hay ngát vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, ngại lao động, bỏ vệ sinh cá nhân. Nếu
cịn đi học thì thường đi học muộn, trốn học, bỏ giờ học (thường vào giờ nhất
định): Ngồi trong lớp hay ngủ gật; học lực giảm sút nhanh.





Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền khơng có lý do chính đáng,
thường xuyên xin tiền người thân và hay bán đồ đạc cá nhân, gia đình, nợ nần
nhiều ăn cắp vặt, hay lục túi người khác …




Trong túi quần, áo, cặp, phịng thường có các thứ giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao
su, bật lửa ga, bơm kim tiêm, ống thuốc, thuốc phiện, gói nhỏ heroin.




Có dấu kim trên mu bàn tay, cổ tay, mặt trong khuỷu tay, mặt trong mắt cá
chân, ở bẹn, ở cổ…




Đối với người sử dụng ma tuý nặng, còn có biểu hiện giảm sút sức khoẻ rõ
rệt, hường xuyên ngáp vặt , mắt lờ đờ ; da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám, ngại
tắm, ăn mặc lôi thôi lếch thếch…


<i>Người nào càng có nhiều biểu hiện trên thì càng có khả năng đã nghiện ma tuý. Bố,</i>
<i>mẹ, người thân trong gia đình, bạn bè, nhất là những người sống cùng phòng nên</i>
<i>chú ý phát hiện sớm người sử dụng ma tuý để tìm cách giúp đỡ. Vì càng phát hiện</i>
<i>sớm, cai sớm, thì càng có khả năng cai được và nguy cơ nhiễm HIV giảm.</i>


<b>Các giai đoạn của nghiện ma tuý thể hiện ra sau ?</b>



<i>Các biểu hiện thường gặp ở người vừa sử dụng ma tuý :</i>


Sau khi người sử dụng ma tuý vừa sử dụng xong một liều ma tuý thì nhìn chung tinh
thần hưng phấn,vẻ mặt xung mãn, đỏ mặt, mắt đỏ và ướt, trông hoạt bát khác
thường. Nếu tuổi còn trẻ họ thường dễ bị khiêu khích, muốn tìm cảm giác mạnh, gây
gổ đánh nhau, tự rạch tay, dùng thuốc lá đốt chân tay… Các dấu hiệu trên được biểu
hiện cụ thể qua các giai đoạn sau :


a).Giai đoạn 1: Sau khi dùng 5 – 10 phút, biểu hiện phổ biến là mắt đỏ và trơng ướt
long lanh, sau đó chuyển qua sụp mi mắt, ngồi tại chỗ mắt lim dim, gãi chân tay, vị
đầu, bứt tóc… thể hiện rõ nhất tong trường hợp dùng thuốc phiện pha lẫn seduxen.
Những biểu hiện này người nhà khó phát hiện ra nó thường sảy ra ở nơi hút chích.
b). Giai đoạn 2: Sau 10 đến 20 phút, mắt đỏ ướt, đồng tử teo, giọng nói khàn khàn,
uống nhiều nước lạnh, tâm lý ở trạng thái hưng phấn cao, nói nhiều, cử chỉ và động
tác thiếu chính xác. Nếu có tật thì tật thường xuất hiện ở mức cao như vuốt mũi, nhổ
râu, nặn mụn, cắn móng tay, lấy ráy tai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thuốc vung vãi. Quan sát nơi họ nằm thường thấy chăn màn thủng do tàn thuốc lá rơi
vào, bề bộn đồ đạc, hôi, người sử dụng ma tuý sợ tắm, sợ ồn ào.


<i>Một số đặc trưng chủ yếu của người sử dụng ma tuý :</i>




Về thực lực: Sống phụ thuộc vào ma tuý, sức khoẻ suy yếu, nhiều bệnh tật
phát sinh, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.




Về tinh thần: Luôn tỏ ra thất vọng, lập dị, suy sụp về các giá trị về tinh thần,


thiếu ý trí quyết tâm, mất niềm tin vào cuộc sống.




Về tâm lý: khơng có khả năng suy nghĩ, tư duy, trí nhớ giảm, mất phương
hướng, khơng có hứng thú trong sinh hoạt. Ln tìm những câu trả lời chỉ cốt
để đáp ứng mong muốn của người khác nhằm lẩn trốn bản thân. Lời nói
khơng đi đơi với việc làm, xuất hiện các biểu hiện tiêu cực.




Về xã hội: ít quan hệ (các quan hệ cơng khai chính đáng), sống vật vờ, cơ lập
và xa lánh mọi người .


<b>Vậy, tác hại của ma tuý như thế nào ? </b>
1/ Ảnh hưởng đến bản thân


 Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm mất khả năng lao động, học tập, làm cho thần


kinh người nghiện bị tổn hại. Dùng ma tuý quá liều có thể dẫn đến cái chết.


 Gây nghiện mạnh, sức khoẻ giảm sút. Tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim


tiêm không tiệt trùng dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt là HIV(dẫn
đến cái chết). Tiêm chích ma tuý là một trong những con đường lây nhiễm HIV phổ
biến nhất tại Việt Nam. Người nghiện ma tuý có thể mang vi rut HIV và lây truyền
cho vợ/bạn tình của con cái họ.


 Thối hố nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật.
 Mâu thuẫn và bất hoà với bạn bè, thầy cơ giáo và gia đình.



 Mất lòng tin với mọi người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút hoặc bỏ


học, ảnh hưởng đến tương lai tiền đồ, nếu đã có việc làm thì dễ bị mất việc làm.
Ma tuý còn gây tác hại lâu dài cho con cái, nòi giống: các chất ma tuý ảnh hưởng




đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinh hoạt tình dục, ảnh hưởng
đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien độc có điều
kiện hoạt hố, dẫn tới suy yếu nòi giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cơn nghiện của mình, hoặc để có tiền sử dụng ma t, nhiều người đã trộm cắp,
hành nghề mại dâm, hoặc thậm chí giết người, cướp của.


 Sức khoẻ các thành viên khác trong gia đình giảm sút ( lo lắng, mặc cảm, ăn


khơng ngon, ngủ khơng n...vì trong gia đình có người nghiện)


 Gây tổn thất về tình cảm (thất vọng, buồn khổ, hạnh phúc gia đình tan vỡ, ly


thân, ly hơn, con cái khơng ai chăm sóc...)


 Gia đình tốn thời gian, chi phí chăm sóc và điều trị các bệnh của người nghiện


do ma tuý gây ra.
3/ Ảnh hưởng đến xã hội


 Gây mất trật tự an toàn xã hội, gia tăng các tệ nạn xã hội: Lừa đảo, trộm cắp,
giết người, mại dâm, băng nhóm...



 Ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc.
 Làm giảm sút sức lao động sản xuất trong xã hội.


 Tăng chi phí ngân sách xã hội cho các hoạt động ngăn ngừa, khắc phục, giải


quyết các hậu quả do ma tuý đem lại. Ma tuý còn là nguồn gốc, là điều kiện
nảy sinh, lan truyền đại dịch HIV/AIDS (một hiểm hoạ tồn cầu chưa có
thuốc chữa...Hiện nay nước ta có trên 130.000 người nhiễm HIV/AIDS thì có
75% là do tiêm chích ma t


 Ảnh hưởng đến giống nịi, huỷ diệt giống nòi: do các chất ma tuý ảnh hưởng


đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinh hoạt tình dục, ảnh
hưởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien
độc có điều kiện hoạt hố, dẫn tới suy yếu nịi giống.


Qua những gì chúng ta vừa tìm hiểu ở trên, ma túy là một vấn đề nhức nhối cần
được tồn xã hội quan tâm, loại trừ. Đứng trên góc độ dạy học, ma túy học đường là
vấn đề cần được loại bỏ sớm ngay từ khi nó vừa nhen nhúm.


</div>

<!--links-->

×