Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài giảng Đạo đức tích hợp gd kĩ năng sống tuần 25-32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.03 KB, 11 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 26 MƠN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 26 BÀI: EM U HỊA BÌNH (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Kó năng:
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường,
đòa phương tổ chức.
+ HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của hoà bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà
bình phù hợp với khả năng.
Thái độ:
HS ngày càng thêm u hồ bình.
HS biết q trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình)
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam
và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bò
GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan).
Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại. Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống
chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam, thế giới.
Thẻ xanh đỏ cho HS. Bảng phụ. Phiếu bài tập. Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm.
- Động não. Dự án.
- Trình bày 1 phút.


- Phòng tranh. Hồn tất một nhiệm vụ.
- HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: u cầu HS hát bài: “Cánh chim hồ bình”.
+ Bài hát muốn nói lên điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thơng tin trong SGK và
tranh ảnh
- GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
ở các vùng có chiến tranh.
+ Em thầy những gì trong các tranh, ảnh đó.
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt
là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
+ Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
+ Để thế giới khơng còn chiến tranh, để mọi người sống
hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo
em chúng ta cần làm gì?
- GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương,
mất mát: Đã có biết bao nhiêu người dân vơ tội bị chết,
- HS quan sát, theo dõi tranh,
ảnh ghi nhớ những điều GV nói
để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét, đưa
ý kiến bổ sung.

Biết được ý
nghóa của
hoà bình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói
nghèo.v.v... Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi
chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hồ bình,
chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta
ngày càng tươi đẹp hơn
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng phụ đọc từng ý kiến, u cầu bày tỏ thái
độ.
+ Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho
mọi người.
+ Chỉ trẻ em các nước giàu mới có quyền được sống hồ
bình.
+ Chỉ có nhà nướcvà qn đội mới có trách nhiệm bảo vệ
hồ bình.
+ Những người tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho
hồ bình:
- Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và
có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.
Hoạt động 3: Hành động nào đúng?
- GV phát giấy nội dung bài tập cho từng cá nhân u cầu
HS tự làm bài.
PHIẾU BÀI TẬP
Em đánh dấu x trước ý em chọn:
Trong các hành động, việc làm dưới đây hành
động, việc làm nào thể hiện lòng u hồ bình:
a. Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.

b. Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết
mâu thuẫn.
c. Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d. Thích trở thành người chiến thắng dù có phải
sử dụng bạo lực.
e. Biết phê phán các hành động vũ lực.
g. Thích dùng bạo lực với người khác.
h. Hay đe doạ, doạ dẫm người khác.
i. Biết kiềm chế, trao đổi hồ nhã với mọi người.
- GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong
cuộc sống, các em cần phải biết giữ gìn thái độ hồ nhã,
đồn kết. Đó là đức tính tốt. Như thế các em mới xây
dựng được tình u hòa bình.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3
- GV ghi bảng phụ: Khoanh tròn vào số ghi trước hoạt
động vì hồ bình mà em biết và giới thiệu với bạn bè về
hoạt động đó.
Đi bộ vì hồ bình.
Vẽ tranh về chủ đề:” Em u hồ bình “
Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới khơng còn chiến
tranh”.
Mít- tinh lấy chữ ký phản đối chiến tranh xâm lược
Viết thư, gửi qùa tặng ủng hộ trẻ em và nhân dân các
vùng có chiến tranh.
Giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
- GV gọi HS trình bày hiểu biết về từng hoạt động trên.
- HS nghe GV đọc và giơ thẻ
màu để bày tỏ thái độ.
Tán thành: Vì ...
Khơng tán thành: Vì ...

Khơng tán thành: Vì …
Tán thành: Vì …
- HS nhận phiếu và làm bài tập:
Đáp án: Các hành động việc làm
thể hiện lòng u hồ bình là: b,
c, e, i
- HS nghe GV đọc các ý và thể
hiện kết quả làm bài.
Những HS làm đúng giải thích
cho các bạn làm sai.
- HS ghi nhớ.
- HS quan sát bảng phụ.
- Đọc đề bài và làm bài theo
cặp.
- 7 HS nối tiếp nhau trình bày,
HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
HS khá,
giỏi: Biết
trẻ em có
quyền được
sống trong
hoà bình và
có trách
nhiệm tham
gia các hoạt
động bảo vệ
hoà bình
phù hợp với
khả năng.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về cuộc sống của trẻ em, nhân dân những vùng có chiến
tranh, các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh của trẻ Vịêt Nam và thế giới.
- Vẽ tranh về chủ đề: “Em yêu hoà bình”.
Điều chỉnh bổ sung
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 27 MƠN: ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 27 BÀI: EM U HỊA BÌNH (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Kó năng:
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường,
đòa phương tổ chức.
+ HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của hoà bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà
bình phù hợp với khả năng.
Thái độ:
HS ngày càng thêm u hồ bình.
HS biết q trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình)
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam
và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bò
GV: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, Áp- ga- nix- tan).

Mơ hình cây hồ bình. Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thảo luận nhóm.
- Động não. Dự án.
- Trình bày 1 phút.
- Phòng tranh. Hồn tất một nhiệm vụ.
HS: - Chuẩn bị trước ở nhà ; bút dạ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 1: TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ “EM U
HỒ BÌNH”
- u cầu HS trình bày kết quả đã sưu tầm và làm việc ở
nhà. Chia lớp thành các khu vực:
+Góc tranh vẽ chủ đề hồ bình.
+ Góc hình ảnh.
+ Góc báo chí.
+ Góc âm nhạc.
+ …
+ Ở mỗi góc, GV chọn 3 HS làm người phụ trách: nhận
các sản phẩm và trình bày trong góc cho đẹp mắt. GV
phát giấy roki, bút, băng dính, hồ cho mỗi góc.
- GV theo dõi, hướng dãn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và
làm việc của HS. Sau đó u cầu HS sau giờ học đến
từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn.
Hoạt động 2: VẼ CÂY HỒ BÌNH
- u cầu HS làm việc theo nhóm: Chúng ta sẽ xây dựng
gốc rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt
- Các HS trình bày kết quả đã

làm việc ở nhà.
- HS lắng nghe hướng dẫn
Các HS khác sẽ đưa sản phẩm
đã sưu tầm được đến các nhóm,
các góc để trưng bày.
- Đại diện các trưởng nhóm giới
thiệu về góc của mình
- HS lắng nghe.
+ HS quan sát hình vẽ trên bảng.
HS khá,
giỏi: Biết
được ý
nghóa của
hoà bình.
+ Biết trẻ
em có
quyền được
sống trong
hoà bình và
có trách
nhiệm tham
gia các hoạt
động bảo vệ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
động để giữ gìn, bảo vệ hồ bình.
+ u cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động và
việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hồ
bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.
- u cầu HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây.
- u cầu HS trả lời câu hỏi: Để giữ gìn và bảo vệ nền

hồ bình chúng ta cần phải làm gì? Là HS, em có thể làm
gì?
Hoạt động 3: VẺ CÂY HỒ BÌNH (tiếp)
- GV phát các miếng giấy tròn cho các nhóm và u cầu
các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hồ
bình bằng cách kể ra cách kết quả có được khi cuộc sống
hồ bình.
- u cầu HS lên gắn các kết quả lên vòm cây hồ bình.
- u cầu HS nhắc lại: những kết quả sẽ có khi cuộc sống
hồ bình.
+ HS thảo luận: kể những việc
làm và hoạt động cần làm để giữ
gìn và bảo vệ hồ bình.
+ Đấu tranh chống chiến tranh.
+ Phản đối chiến tranh.
+ Đồn kết, hữu nghị với bạn bè
thế giới.
+ Giao lưu với các bạn bè thế
giới.
+ Biết đối thoại để cùng làm
việc.
+ Ký tên phản đối chiến tranh
xâm lược.
+ Gửi q ủng hộ trẻ em và
nhân dân các vùng có chiến
tranh.
...
Sau đó viết các ý này vào các
băng giấy được phát.
- Lần lượt các nhóm lên gắn

băng giấy.
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt
động và chọn các việc làm, hoạt
động phù hợp.
- HS các nhóm tiếp tục làm việc
lắng nghe hướng dẫn và làm
việc theo nhóm.
+ Em được đi học.
+ Em có cuộc sống đầy đủ.
+ Mọi gia đình được sống no
đủ.
+ Thế giới được sống n ấm
+ Mọi đất nước được phát triển.
+ Khơng có chiến tranh.
+ Khơng có người chết.
+ Khơng có người bị thương.
+ Trẻ em khơng bị mồ cơi.
+ Trẻ em khơng bị tàn tật.
...
- Đại diện các nhóm lên gắn kết
quả.
- 1 HS nhắc lại các kết quả của
cả lớp.
hoà bình
phù hợp với
khả năng.
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV hỏi: Trè em chúng ta có phải giữ gìn hồ bình khơng?
Chúng ta làm gì để giữ gìn bảo vệ hồ bình?
- GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động
bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng của mình.

5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học, tun dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn
chưa cố gắng.
Điều chỉnh bổ sung

×