Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 36 trang )

BỘ ĐỀ THI
GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 2
NĂM 2019-2020
(CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
An Thạnh 2B
2. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
Chu Văn An
3. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
Lương Tài
4. Đề thi giữa HK2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Đề thi giữa HK2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
Phường 1
6. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
thị trấn Cam Lộ
7. Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH
Việt Xuân


Ma trận câu hỏi đề kiểm tra giữa HK2 Môn Tiếng Việt 2:
Mức 1
TT

Chủ ðề

1
Ðọc


hiểu
vãn
bản

2

Kiến
thức
tiếng
Việt

Số
câu
Câu
số

Số
câu
Câu
số

Tổng số câu

TN

Mức 2
TL

TN


Mức 3

TL TN

TL

Mức 4
TN

TL

Tổng

6

2

2

1

1

1(0,5)

5(1)

6 (1)

2(0,5)


3(0,5)
4(0,5)

1

1

1

7

8

9

4 ðiểm

3
2 ðiểm

(0,5)

(0,5)

(1)

3

3


2

1

9

(1,5 )

(1,5 )

(2 )

(1)

(6 )


PHÒNG GD& ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, 2019 - 2020

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2B

MÔN: TIẾNG VIỆT 2

Thời gian: 30 phút
- Họ và tên học sinh:..................................................................................
- Lớp: 2..............
- Ngày kiểm tra: ...../...../2020

ÐiêÒm

Nhận xét của giáo viên

Sự tích sơng hồ ở Tây Ngun
Ngày xưa, mng thú cịn sống thành bn làng, quanh một cái hồ
lớn. Cuộc sống thật là tươi vui, đầm ấm.
Rồi một hôm, Cá Sấu mị đến, chiếm ln cái hồ. Cảnh hồ trở nên vắng
lặng. Già làng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu.
Trong một trận đánh, già làng Voi nhử được Cá Sấu ra xa hồ nước.
Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại hồ. Nhưng đã muộn, lúc này cả làng xúm
lại, vây kín mặt hồ. Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãi
lầy, đến bên hồ trợ giúp. Cá sấu không được uống nước để lấy thêm sức
mạnh, nó bị già làng Voi đánh quỵ.
Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sơng hồ. Dân
làng bảo: những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá sấu tạo thành
hồ. Còn những dấu vết kéo gỗ ngang dọc hóa thành sơng suối.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Già làng Voi tức giận điều gì?
A: Cá Sấu đến phá cuộc sống của bn làng.
B: Cá Sấu đến chiếm hồ nước của buôn làng.
C: Cá Sấu đến uống nước ở hồ nước.
D: Cá Sấu đến sống ở hồ nước.
Câu 2: Theo dân làng, sông hồ ở Tây Nguyên do đâu mà có?
A: Do dấu chân của người dân ở đó.
B: Do dấu chân già làng Voi và vết kéo gỗ tạo thành.


C: Do dấu chân Cá Sấu và dấu vết trận đánh tạo thành.
D: Do dấu chân dân làng và chân muông thú tạo thành.

Câu 3 : Qua cuộc chiến thắng với cá sấu đã nói lên điều gì ?
A. Sức mạnh của già làng Voi .
B. Sức mạnh của dân làng .
C. Sức mạnh của muông thú .
D. Tinh thần đoàn kết của người dân ở Tây Nguyên .
Câu 4: Ngày xưa ở Tây Nguyên sông hồ như thế nào ?
A. . Chỉ có hồ .
B. Ít sơng hồ .
C. Khơng có sơng hồ
D. Nhiều sơng hồ .
Câu 5: Câu chuyện này kể về điều gì?

Câu 6: Nhân vật già làng Voi và muông thú hợp sức lại để chiến thắng Cá
Sấu trong câu chuyện thể hiện tinh thần gì của người dân ở Tây Nguyên?

Câu 7: Điền dấu phẩy( , ) vào chỗ thích hợp trong câu sau.
Mng thú các nơi cùng kéo gỗ lát đường băng qua bãi lầy đến bên hồ
trợ giúp.
Câu 8: Câu: “Cá Sấu mò đến, chiếm ln cái hồ” thuộc kiểu câu gì?
A: Ai làm gi ?

C: Ai thế nào ?

B: Ai là gì ?

D: Ai ở đâu ?

Câu 9: Kể tên một số loài thú sống hoang dã.



PHÒNG GD& ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2B

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, 2019 - 2020
MÔN: TIẾNG VIỆT 2

Thời gian: 40 phút
- Họ và tên học sinh:..................................................................................
- Lớp: 2..............
- Ngày kiểm tra: ...../...../2020
ÐiêÒm

Nhận xét của giáo viên

B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Viết chính tả: ( 4 điểm)
Chính tả (Nghe – viết): Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng (SGK tiếng
việt 2, tập 2, trang 102).


II. Tập làm văn: ( 6 điểm)
Hãy viết một đoạn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ theo gợi ý sau:
a) Ảnh Bác được treo ở đâu?
b) Trông Bác như thế nào (râu tóc, vầng trán, đơi mắt,...)?
c) Em muốn hứa với Bác điều gì ?
Bài làm


I . Kiểm tra KN nghe, nói, đọc thành tiếng: GV kiểm tra HS đọc trong các tiết
ôn tập cuối HK2.

- Viết tên bài tập đọc kết hợp với câu hỏi tương ứng của đoạn đọc cho HS bốc
thăm .
- Học sinh đọc một đoạn văn tốc độ khoảng 50 tiếng/1 phút trong các bài tập
đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 35.

II.Đọc hiểu (6 điểm )
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: B (0, 5 đ)
Câu 2: C (0, 5 đ)
Câu 3: D (o, 5 đ)
Câu 4: A (0, 5 đ)
Câu 5: (1 đ) Nêu được cuộc chiến giữa Già làng Voi và Cá Sấu đã làm lên sự tích sơng
hồ ở Tây Ngun.
Câu 6: (1 đ) Nêu được ý nghĩa của câu chuyện : Tác giả mượn các lồi vật để nói lên
tinh thần đồn kết của người dân Tây Nguyên.
Câu 7:

(0, 5 đ) Điền dấu phấy vào sau từ lát đường, băng qua bãi lầy

Câu 8: A (0, 5 đ)
Câu 9: (1 đ) Kể được một số loài thú sống hoang dã.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 2.5
Năm học : 2019 – 2020
Mạch kiến Số câu
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4

HT
HT
thức, kĩ
và số T TL HT T T HT T T
T TL
khác
khá
khác
khác
năng
điểm N
N L
N L
N
c

Số câu 1
1. Kiến thức
Số
0,5
tiếng Việt,
điểm
2.
a)
Số câu
Đọc Đọc
Số
thành điểm

2

1,
0

1
1,
0

1
1,0

1
3,0

tiếng
b)
Đọc
hiểu

Số câu 5
Số
2,5
điểm
3.
a)
Số câu
Viết Chính
Số
tả
điểm
b)

Số câu
TL
Số
Văn
điểm
Số câu 6
Tổng
Số
3
điểm

1
4
1
6,0
1
4,0

2
1

1
3,0

1
1

1
6,0


1
1,0


PHÒNG GD & ĐT TP
PLEIKU
Trường TH Chu Văn An

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019-2020
Mơn: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Thời gian : 30 phút ( Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên :……………………………………………..lớp………………………..

Đọc
tiếng

Đọc
hiểu

Điểm
đọc

Họ và tên chữ ký giám khảo
1/ …………………………………………..
2/…………………………………………….

A. Kiểm tra đọc ( 10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm )

2. Kiểm tra đọc hiểu văn bản và kiến thức Tiếng Việt ( 6 điểm )
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi

Cây đa quê hương
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là một tịa
cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay nhau ôm
không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây
nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang
giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng
như ai đang cười nói.
Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa
xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng
trâu dưới bóng chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo Nguyễn Khắc Viện.
II. Dựa vào bài tập dọc trên, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới
Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng trong các câu 1,2.3,4,5,6,7.8
Câu 1 : Những câu văn nào cho biết cây đa sống lâu? ( MĐ 1 - 0,5đ )
a. Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi
b. Cây đa đã trồng được một năm
c. Ngọn chót vót giữa trời xanh


Câu 2: Cành cây được tả bằng những hình ảnh nào? ( MĐ1 - 0,5đ )
a. Chót vót giữa trời xanh
b. Lớn hơn cột đình
c. Là một tịa nhà cổ kính
Câu 3: Rễ cây được tả bằng những từ ngữ nào ?( MĐ 1- 0,5đ )
a. Nổi lên cuồn cuộn trên mặt đất
b. Rễ cây nổi lên ngoằn ngoèo
c. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ

mang giận dữ
Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc cây Tác giả cịn thấy những cảnh đẹp nào của quê
hương ? ( MĐ 1- 0,5đ )
a. Lúa vàng gợn sóng
b. Đàn trâu lững thững ra về
c. Lúa vàng gợn sóng . Xa xa giữa cánh đồng , đàn trâu ra về, lững thững
từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng
yên lặng.
Câu 5: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế
nào ? ( MĐ 1 - 0,5đ )
a. Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu
gắn liền với cây đa quê hương
b. Tác giả rất yêu mến cây đa
c. Tác giả nhớ đến những kỉ niệm thời thơ ấu
Câu 6 : Cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa ? (MĐ 1- 0,5đ )
A . mập- béo
B . chăm chỉ- lười biếng
C . yêu quý - thương yêu
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?( MĐ 2- 0,5đ )
Cành cây lớn hơn cột đình.
a. Làm gì?


b. Như thế nào?
c. Là gì ?
Câu 8 : Bộ phần in đậm ở câu sau : “ Chủ nhật tới , cô giáo sẽ đưa cả lớp đi
thăm vườn thú” trả lời cho câu hỏi nào : ( MĐ 2- 0,5đ )
A.Vì sao ?
B. Như thế nào ?
C . Khi nào?

Câu 9 : Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho hỏi Ai? Hai gạch dưới bộ
phận trả lời cho câu hỏi làm gì ? ( MĐ 4- 1đ )
Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Câu 10 : ( MĐ 4 - 1đ ) Hãy viết một câu nói về tình cảm của Thiếu nhi đối với
thiếu nhi.
……………………………………………………………………………………….


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020
TIẾNG VIỆT – LỚP 2
PHẦN VIẾT: 10 điểm
Chính Tả ( Nghe viết ) ( MĐ 1- 4 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào giấy kiểm tra trong thời gian 15 phút
Bài viết: Sông Hương
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay
chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
Theo Đất nước ngàn năm
B/ Tập làm văn: ( MĐ 3- 6 điểm)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) nói về một con vật mà em
u thích.
Gợi ý:
a/ Đó là con gì ? Ở đâu ?
b/ Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
c/ Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
------------------------------------------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 GIỮA KỲ II
NĂM HỌC : 2019 - 2020

I. Điểm đọc: 10 điểm
PHẦN ĐỌC HIỂU: 6 điểm; mỗi câu đúng cho ( 0,5 điểm ) 2 câu sau mỗi câu 1
điểm
Câu
Đáp án
Điểm

1
2
a
b
0.5 0,5

3
c
0.5

4
c
0,5

5
a
0.5

6
b
0,5

7

b
0.5

8
c
0,5

9
TL
1,0

10
TL
1,0

Câu 9. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Hai gạch dưới bộ
phận trả lời câu hỏi làm gì ? ( MĐ 4- 1đ )
Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Câu 10 : Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi
PHẦN VIẾT: 10 điểm
1. Chính Tả ( Nghe viết )
( 4 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
đoạn văn ( 2 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh,
không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn... bị trừ 0,25 điểm toàn bài.
Nhiều lỗi sai giống nhau chỉ trừ một lần.
II..Tập làm văn: (6điểm )

* Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 6 đ:
+ Viết được 4-5 câu đủ ý, đúng theo nội dung yêu cầu ( nói về một con vật mà em
thích.)
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, khơng mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ .
* Những trường hợp còn lại GV dựa theo mức độ sai sót về nội dung, câu, từ, ý
diễn đạt, chữ viết,… để giáo viên linh động cho điểm.


Trường Tiểu học Lương Tài
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
Lớp: 2D
.
NĂM HỌC: 2019-2020
Họ và tên:.....................................................
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Điểm

Lời phê của cô giáo
……………………………………..……………………………………………….
……………………………………..……………………………………………….
……………………………………..……………………………………………….

A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Kiểm tra đọc thành tiếng ( 4 điểm )
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp với kiểm tra từ và câu ( 6 điểm )
(Thời gian: 35 phút)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:


Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê - đê có cơ Hơ - bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô
lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ - bia ăn cơm để cơm đổ vãi
lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ - bia giận dữ quát :
- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào
rừng. Hơm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ - bia ân hận lắm. Khơng có
cái ăn, Hơ - bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen
xạm.
Thấy Hơ - bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ
nhau kéo về. Từ đó, Hơ - bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh
đẹp hơn xưa.
Theo Truyện cổ Ê - đê


Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng của các câu 1; 2; 3, 4; 7; 8:
Câu 1: Hơ- bia là một cô gái như thế nào?
A. Xinh đẹp

C. Xinh đẹp nhưng rất lười biếng

B. Lười biếng

D. Da đen sạm

Câu 2: Thóc gạo bỏ Hơ- bia đi lúc nào?
A. Sáng sớm


C. Chiều tối

B. Trưa

D. Đêm khuya

Câu 3: Vì sao thóc gạo bỏ Hơ - bia để đi vào rừng?
A. Vì thóc gạo thích đi chơi.

C. Vì Hơ - bia đuổi thóc gạo đi

B. Vì Hơ - bia khinh rẻ thóc gạo.

D. Vì Hơ - bia khơng chơi với thóc gạo.

Câu 4: Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ - bia?
A. Vì Hơ - bia đã biết nhận lỗi và chăm làm.

C. Vì thóc gạo nhớ Hơ - bia.

B. Vì Hơ - bia khơng có gì để ăn.

D. Vì Hơ - bia nhớ thóc gạo.

Câu 5: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của thóc gạo?

Câu 6: Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?

Câu 7: Các từ chỉ đặc điểm trong câu “Ngày xưa, ở một làng Ê- đê có cơ Hơ- bia
xinh đẹp nhưng rất lười biếng.” là:

A. xinh đẹp,

B. lười biếng

C. xinh đẹp, lười biếng

D. Hơ- bia

Câu 8: Câu: “Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.” được viết theo mẫu câu
nào dưới đây?
A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong câu:
Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.


B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm )
I. Chính tả: Nghe - viết bài: " Hoa mai vàng " Tiếng Việt 2 tập 2 - trang 145.

II. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một con vật ni mà em
thích theo các câu hỏi gợi ý sau:
a) Đó là con gì?
b) Nó có những đặc điểm gì nổi bật?
Ví dụ: - Hình dáng: bộ lơng, mắt, ....
- Hoạt động: gáy, bắt chuột, ....
c) Tình cảm của em đối với nó như thế nào?

Bài làm

BGH DUYỆT

GIÁO VIÊN RA ĐỀ


ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT GIỮA HKII - LỚP 2D- NĂM HỌC: 2019- 2020
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng ( 4 điểm ):
Nội dung
Số điểm
1- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu:

1 điểm

2- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng):

1 điểm

3- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa:

1 điểm

4- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc:

1 điểm

- Đọc sai tiếng, phát âm không chuẩn, sai phụ âm đầu, bỏ chữ, đọc
chậm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ,...( Tùy mức độ cho điểm).

II. Đọc thầm và làm bài tập ( 6 điểm )
Câu 1: C - 0,5 điểm
Câu 7: C- 0,5 điểm
Câu 2: D - 0,5 điểm
Câu 8: B- 0,5 điểm
Câu 3: B - 0,5 điểm
Câu 4: A - 0,5 điểm
Câu 5: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của thóc gạo?
Trả lời đúng ý được 1 điểm.
VD: - Thóc gạo có lịng vị tha.
- Thóc gạo thật là tốt bụng.
……………………
Câu 6: Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?
Trả lời đúng ý được 1 điểm.
VD: - Cần phải quý thóc gạo và siêng năng làm việc.
- Cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Cần phải chăm chỉ học hành và yêu quý mọi người xung quanh.
………………………………
Câu 9: Viết đúng câu hỏi được 1 điểm.
Chúng rủ nhau bỏ vào rừng khi nào?
Khi nào chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng?
B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm )
I. Chính tả nghe - viết ( 4 đ)
1- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ:

2 điểm

2- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi):
1 điểm
3- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp:

1 điểm
II. Tập làm văn ( 6 đ)
1- Nội dung: 3 điểm
HS viết được đoạn văn gồm các ý theo yêu cầu nêu trong đề bài.
2- Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
- Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
* Lưu ý: - Bài viết khơng có dấu chấm câu: Cho tối đa 1 điểm.


BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Họ và tên học sinh: ………………………………………………….……. Lớp 2A……......
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Điểm

Lời nhận xét của giáo viên
…………..................................................................................
…................................................................................………..
…..............................................................................................

A.KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập (6 điểm)
Những quả đào
Sau một chuyến đi xa, người ông mang về nhà bốn quả đào. Ông bảo vợ
và các cháu :
- Quả to này xin phần bà. Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.

Bữa cơm chiều hôm ấy, ông hỏi các cháu :
- Thế nào, các cháu thấy đào có ngon khơng ?
Cậu bé Xn nói :
- Đào có vị rất ngon và mùi thật là thơm. Cháu đã đem hạt trồng vào một
cái vò. Chẳng bao lâu, nó sẽ mọc thành cây đào to đấy, ông nhỉ ?
- Mai sau cháu sẽ làm vườn giỏi. - Ơng hài lịng nhận xét.
Cơ bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ :
- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm. Cịn hạt thì cháu vứt đi rồi.
- Ơi, cháu của ơng cịn thơ dại q !
Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi :
- Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế?
- Cháu ấy ạ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy
không muốn nhận. Cháu đặt quả đào trên giường rồi trốn về.
- Cháu là người có tấm lịng nhân hậu ! Ơng lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu
nhỏ.
Phỏng theo LÉP TÔN-XTÔI
Em hãy đọc câu chuyện Những quả đào sau đó hãy khoanh trịn vào chữ cái
trước câu trả lời thích hợp.
Câu 1. Xuân làm gì với quả đào?
A.Xuân đã ăn quả đào và đem hạt trồng.
B.Xuân đã để dành quả đào.


C.Xuân đã đem quả đào cho bạn Sơn đang ốm .
Câu 2. Việt làm gì với quả đào?
A.Việt đã ăn quả đào và vứt hạt đi.
B.Việt đã ăn quả đào và đem hạt trồng.
C.Việt đã đem quả đào cho bạn Sơn đang ốm.
Câu 3: Ông đã khen Việt là người như thế nào?
A. Là người thật thà.

B.Là người có tấm lòng nhân hậu
C.Là người hiền lành
Câu 4. Bộ phận in đậm trong câu “Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vị”
trả lời cho câu hỏi nào?
A.Làm gì ?

B.Là gì ?

C.Như thế nào ?

Câu 5: Hãy chọn cặp từ trái nghĩa:
a. Thơ dại/ chăm chú
b. Xa/ gần
c. Ngay thẳng/ thẳng thắn
Câu 6: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau:
a, Khi bà tặng quà chúc mừng sinh nhật em
……………………………………………………………………………
b, Em rất buồn vì lỡ tay làm vỡ chiếc ấm pha trà của mẹ. Mẹ bảo: “Con
đừng tiếc nữa, mai mẹ sẽ mua cái khác”
……………………………………………………………………………….
B- KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm )
I. Chính tả Nghe-viết (4đ)
( GV đọc cho HS viết khoảng 15 phút bài: Người làm đồ chơi - Sách Tiếng Việt
2, tập 2, trang 135)


II. Viết đoạn, bài (6đ)
Hãy viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu về một loài cây mà em thích theo
gợi ý dưới đây:
a. Đó là cây gì ?

b. Trồng ở đâu?
c. Hình dáng cây như thế nào?
d. Cây có lợi ích gì?


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HKII NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
A.KIỂM TRA ĐỌC
I Đọc thành tiếng: ( 4 điểm)
HS bốc thăm, đọc một đoạn văn trong số các bài đọc đã học. Tốc độ đọc
theo chuẩn KTKN cuối HKII môn Tiếng Việt lớp 2 là 60 tiếng/ phút.
II. Đọc thầm và làm bài tập ( 6 điểm ):
Câu 1: (0,8 đ) A
Câu 2: (0,8 đ) C
Câu 3: (0,8 đ) B
Câu 4: (0,8 đ) A
Câu 5: (0,8 đ) ý b
Câu 6: 2đ Viết được câu phù hợp, đúng chính tả mỗi trường hợp là 1điểm
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn.
I/ Chính tả Nghe - viết(4 điểm) 15 phút
- Viết đúng chính tả ( sai không quá 5 lỗi ) được 1 điểm.
- Tốc độ viết đạt yêu cầu chuẩn KTKN ( 50 chữ/15 phút) được 1 điểm.
- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ được 1 điểm.
- Trình bày đúng thể thức văn bản, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 1 điểm.
II/ Tập làm văn ( 6 điểm )
- Viết được đoạn văn theo yêu cầu, đầy đủ nội dung: 3 điểm
- Viết đúng chính tả: 1 điểm
- Dùng từ, đặt câu đúng: 1 điểm.
- Sáng tạo, biết so sánh, liên tưởng...: 1 điểm



TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỜNG 1
Họ và tên: ......................................................
Lớp:............................
Điểm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
Mơn: Tiếng Việt – Lớp 2
Thời gian: 40 phút
Ngày kiểm tra: ..../...../ 2020

Nhận xét của giáo viên

A. KIỂM TRA ĐỌC:
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm)
- Yêu cầu học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau,
trả lời câu hỏi nội dung kèm theo.
Đề 1: Bài Những quả đào đoạn “Sau một chuyến đi xa … Ông hài long nhận
xét” (Tiếng Việt 2 Tập 2, trang 18).
Câu hỏi: Người ông đã chia những quả đào cho ai?
Đề 2: Bài Ai ngoan sẽ được thưởng đoạn “Các em nhỏ đứng thành vòng rộng
… đến hết” (Tiếng Việt 2 Tập 2, trang 34)
Câu hỏi: Vì sao Tộ khơng dám nhận kẹo Bác chia?
Đề 3: Bài Chuyện quả bầu đoạn "Trước khi về rừng........hai vợ chồng thoát
nạn” (Tiếng Việt 2 Tập 2,trang 57)
Câu hỏi: Hai vợ chồng làm gì để thốt nạn ?
Đề 4: Bài Bóp nát quả cam đoạn “Vừa lúc ấy … cho Quốc Toản một quả cam
” (Tiếng Việt 2 Tập 2, trang 70)
Câu hỏi: Vì sao Vua tha tội và ban cho Quốc Toản quả cam?

Đề 5: Bài Người làm đồ chơi đoạn “Dạo này hàng của bác … cảm động ôm lấy
tôi ” (Tiếng Việt 2 Tập 2, trang 81)
Câu hỏi: Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu: (6 điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi
SƠNG HƯƠNG
Sơng Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có
vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm
nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, mùa xanh biếc của cây lá, màu xanh non
của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay
chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.


Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí
thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành
phố một vẻ êm đềm.
Theo ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
Câu 1: Sơng Hương có những màu gì?
a. Xanh, đỏ, vàng
b. Xanh, hồng đỏ
c. Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
Câu 2: Những đêm trăng sáng dịng sơng như thế nào?
a. Có ánh trăng chiếu xuống.
b. Như dải lụa đào ửng hồng.
c. Là một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu 3: Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau?
a. Đậm - nhạt.
b. Xanh thẳm- xanh da trời.

c. Đỏ rực - ửng hồng.
Câu 4: "Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều
có vẻ đẹp riêng của nó" thuộc kiểu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai là gì?
c. Ai thế nào?
Câu 5: Bộ phận in nghiêng trong câu:" Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên
dành cho Huế" trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì?
b. Là gì?
c. Như thế nào?
Câu 6: Bộ phận in nghiêng trong câu:" Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai
bên bờ" trả lời cho câu hỏi nào?
a. Như thế nào?
b. Vì sao?
c. Khi nào?
Câu 7: Vào những đêm trăng sáng, Sông Hương là một đường trăng lung linh dát
vàng. Do đâu mà có sự thay đổi ấy?
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 8: Vì sao nói Sơng Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố
Huế?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 9: Viết cảm nghĩ của em về Sông Hương?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



B. Kiểm tra viết (10 điểm):
1. Viết chính tả (Nghe- viết): 4 điểm
Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả Bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo (Sách
Tiếng Việt 2 - Tập 2 – Trang 140).

2. Tập làm văn
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 5 câu kể về một người thân của em
(cha, mẹ, chú, dì,...) theo các câu hỏi gợi ý sau?
a. Cha (mẹ, chú, dì,...) của em làm nghề gì?
b. Hình dáng cha (mẹ, chú dì,...) của em ra sao?
c. Cha (mẹ, chú, dì,...) của em thường làm những cơng việc gì?
d. Tình cảm của em đối với cha (mẹ, chú, dì,...) như thế nào?


×