Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề KS ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017-2018 lần 2 - THPT Quang Hà - Mã đề 890

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.06 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT QUANG HÀ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ƠN THI THPT
NĂM HỌC 2017-2018, LẦN 2
Mơn: Hóa ; Khối 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
MÃ ĐỀ THI: 890

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Pb = 207, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
Câu 1: Dung dịch X gồm NaOH x mol/lit và Ba(OH)2 y mol/lit và dung dịch Y gồm NaOH y mol/lit
và Ba(OH)2 x mol/lit. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch A và
1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B
và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch A và B phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa
trắng, các phản ứng đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần
lượt là?
A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,075 và 0,1.
D. 0,1 và 0,075.
Câu 2: Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Anken.
B. Aren.
C. Ankin.
D. Ankan.
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl.
(3) Dần khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng


(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4.
(5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là
A. 2
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Ag.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 5: Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2.
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a,
b là?
A. V=22,4(b+3a).
B. V=22,4(4a+ b).
C. V=22,4(b+6a). D. V=22,4(b+7a).
Câu 6: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl IM, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 23,365 gam chất rắn khan. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ba.
C. Al.
D. Na.
Câu 7: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ
có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol.
B. etanal.
C. ancol etylic.
D. Etylen glicol.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosacarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các
chất NaOH, Cu, Mg(NO3)2, BaCl2, Al thì số chất phản ứng được với dung dịch X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.


Câu 10: "Nước đá khơ" khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô
rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. SO2 rắn.
B. CO rắn.
C. H2O rắn.
D. CO2 rắn.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 3,33 gam CH3COOCH3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M đun
nóng. Giá trị của V là
A. 60.
B. 120.

C. 90.
D. 180.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên
kết peptit trong phân tử X là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 13: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100 ml dung dịch Y
gồm H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 19,80.
B. 89,70
C. 79,80.
D. 78,05.
Câu 14: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polisaccarit.
B. Poli (vinyl clorua).
C. Nilon-6,6.
D. Poli (etylen terephtalat).
Câu 15: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 27,0%.
B. 54,0%.
C. 48,6%.
D. 49,6%.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở)
và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,06.

B. 0,04.
C. 0,08.
D. 0,03.
Câu 17: Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 18: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metyl metacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 19: Cho dung dịch A chứa 1 mol CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol C2H5OH, hiệu
suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng của este thu được là
A. 56,32g.
B. 88,00g.
C. 65,32g.
D. 70,40g.
Câu 20: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C%
của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?

A. 30,45%.


B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.


Câu 21: Thiết bị như hình vẽ dưới đây:

Khơng thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau:
A. Điều chế O2 từ NaNO3.
B. Điều chế NH3 từ NH4Cl.
C. Điều chế O2 từ KMnO4.
D. Điều chế N2 từ NH4NO2.
Câu 22: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho tồn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào
dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 50,0%.
B. 62,5%.
C. 75,0%.
D. 80,0%.
Câu 23: Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung
dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4
Câu 24: Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy cịn
lại 6,4 gam Cu khơng tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch
HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y.
Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng khơng đơi thu được 78,16 gam

rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
A. 11,60%.
B. 11,55%.
C. 11,70%.
D. 11,65%.
Câu 25: Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 13,44.
Câu 26: Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nitron.
C. Poli (vinyl clorua).
D. Xenlulozơ.
Câu 27: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no chứa một liên kết C=C và
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E
với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2
ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn
hợp T là
A. 8,10 gam.
B. 8,64 gam.
C. 9,72 gam.
D. 4,68 gam.
Câu 28: Cơng thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)2C2H4.
C. C15H31COOCH3.
D. CH3COOCH2C6H5.

Câu 29: Hịa tan hồn tồn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ
x%. Giá trị của X là
A. 16.
B. 22.
C. 18.
D. 14.
Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glucozơ.
B. Metyl amin.
C. Glyxin.
D. Anilin.
Câu 31: Ure là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nơng nghiệp. Ure thuộc loại
phân bón hóa học nào sau đây?
A. phân hỗn hợp.
B. phân đạm.
C. phân kali.
D. phân lân.
Câu 32: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3 trong NH3,t0
Kết tủa Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2, nhiệt độ thường
Màu xanh lam

T
Nước Brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. glucozơ, alanin, lysin, phenol.
B. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.


C. metanal, anilin, glucozơ, phenol.
D. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
Câu 33: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 34: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí
nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18
gam muối khan. Vậy X là
A. axit glutamic.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
Câu 35: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất

A. NH3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Ba(OH)2.
Câu 36: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra

A. khí NO, NO2.
B. khí CO2, NO.
C. khí N2, CO2.
D. khí NO2, CO2.
Câu 37: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học
to
A. SiO2  Mg 
B. Si + dung dịch NaOH 

C. Si + dung dịch HCl đặc 
D. CO2 + dung dịch Na 2SiO3 
Câu 38: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích,
nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi
khuẩn. Công thức của axit benzoic là
A. C6H5-CH2COOH
B. HCOOH.
C. HOOC-COOH.
D. C6H5COOH.
Câu 39: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.
B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Câu 40: Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.

Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học;
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.



×