Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.62 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
--------------------

KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2017- 2018
ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 03 trang
___________________________________________________

Mã đề thi
628

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Dưới thời nhà Tần, hai chức quan cao nhất của triều đình giúp hồng đế trị nước là
A. Thái úy, Tể tướng.
B. Thừa tướng, Thái thú.
C. Thừa tướng, Thái úy.
D. Tể tướng, Thái thú.
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây khiến mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng

thể phát triển ở Trung Quốc trong thời kì phong kiến?
A. Giai cấp tư sản còn yếu.
B. Mầm mống sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng cịn sức hấp dẫn.
C. Mầm mống sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể phát triển trong lòng xã hội phong kiến.
D. Chế độ cai trị độc đốn của chính quyền phong kiến chun chế.
Câu 3: Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công
cụ bằng
A. thép.
B. đồng đỏ.
C. sắt.


D. đồng thau.
Câu 4: Con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập và mở rộng dưới thời nào?
A. Đường.
B. Thanh.
C. Tần.
D. Minh.
Câu 5: Phát minh nào dưới đây không phải là phát minh về kĩ thuật của người Trung Quốc
A. La bàn.
B. Kĩ thuật in.
C. Giấy.
D. Nông lịch.
Câu 6: Ba tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
B. q tộc, bình dân, nơ lệ.
C. chủ nơ, bình dân, nô lệ.
D. chủ nô, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 7: Đến khoảng 1 vạn năm trước đây loài người tiến vào thời
A. hậu kì đá cũ.
B. sơ kì đá cũ.
C. đá mới.
D. đá giữa.
Câu 8: Điền vào chỗ trống:
Những hiểu biết khoa học thực sự đã có từ hàng nghìn năm trước, từ thời …….Nhưng phải
chờ đến thời cổ đại Hi lạp và Rơ-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành….
A. cổ đại phương Tây….khoa học.
B. nguyên thủy…. khoa học.
C. cổ đại phương Đông….khoa học.
D. nguyên thủy….tri thức.
Câu 9: Nhà Đường lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là
A. chế độ quân điền.

B. chính sách phân, cấp ruộng đất.
C. chế độ phân điền.
D. chính sách chia ruộng đất.
Câu 10: Người Ai Cập cổ đại tính được số Pi bằng bao nhiêu?
A. 3,17
B. 3,15
C. 3,14
D. 3,16
Câu 11: Phật giáo ở Trung Quốc phát triển thịnh đạt nhất vào thời nào?
A. Đường.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Tần.
Câu 12: Lúc đầu con người phát minh ra loại chữ nào?
A. Tượng thanh.
B. Tượng ý.
C. La tinh.
D. Tượng hình.
Câu 13: Chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao dưới thời nhà nào?
A. Thanh.
B. Đường.
C. Minh.
D. Tần.
Câu 14: Điểm giống nhau giữa vương triều Đê-li và vương triều Mô-gôn là
Trang 1/3 - Mã đề thi 628


A. thời kì phát triển của Phật giáo.
B. đều là vương triều ngoại tộc.
C. vương triều của cư dân bản địa.

D. thời kì giao thoa giữa hai nền văn minh đặc sắc Ấn Độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo.
Câu 15: Người tối cổ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. 4 triệu năm trước đây.
B. 5 triệu năm trước đây.
C. 2 triệu năm trước đây.
D. 3 triệu năm trước đây.
Câu 16: Đâu không phải là biểu hiện của mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở

Trung Quốc?
A. Thương nhân bỏ vốn cho nông dân sản xuất, cuối mùa thu về sản phẩm.
B. Sự xuất hiện của các công trường thủ công.
C. Sự xuất hiện của các xưởng thủ cơng.
D. Thương nhân bao mua đem hàng hóa đi trao đổi khắp trong và ngoài nước.
Câu 17: Khoảng 4 vạn năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, loại
bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành
A. Người tối cổ.
B. Người hiện đại.
C. Vượn cổ.
D. Vượn Người.
Câu 18: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời
nào?
A. Tần.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Đường.
Câu 19: Các công trình kiến trúc ở Hi lạp có các đặc điểm gì?
A. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi.
B. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại, thiết thực.
C. Oai nghiêm, hoành tráng, thiết thực.
D. Oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, thiết thực, tinh tế.

Câu 20: Cư dân nào phát minh ra chữ viết đầu tiên?
A. Phương Đông.
B. Phương Tây.
C. Rô ma.
D. Hi lạp.
Câu 21: Nhà Minh đã lập ra 6 bộ đó là
A. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng.
B. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Võ.
C. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Văn, Cơng.
D. Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Thư.
Câu 22: Ở Trung Quốc, vị vua nào khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến
tập quyền
A. Thành Cát Tư Hãn.
B. Lý Uyên.
C. Chu Nguyên Chương.
D. Tần Thủy Hoàng.
Câu 23: Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa miêu tả cuộc đấu tranh về quân sự, chính trị phức
tạp giữa những nnước nào dưới đây?
A. Tần, Hán, Tống.
B. Ngụy, Thục, Ngô. C. Ngụy, Thục, Sở.
D. Tần, Hán, Sở.
Câu 24: Tổ chức xã hội của người tinh khôn là
A. cộng sản nguyên thủy.
B. bầy người nguyên thủy.
C. thị tộc.
D. công xã nguyên thủy.
Câu 25: Người cổ đại phương Đông đã sáng tạo ra loại lịch nào dưới đây?
A. Âm lịch.
B. Dương lịch.
C. Lịch pháp.

D. Nông lịch.
Câu 26: Những cư dân đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt là
A. Tây Á và Bắc Âu.
B. Tây Á và Nam Âu.
C. Tây Á và Địa Trung Hải.
D. Tây Á và Đông Âu.
Câu 27: Nhà Tần thống nhất được Trung Quốc năm nào?
A. 222TCN.
B. 220 TCN.
C. 223 TCN.
D. 221 TCN.
Câu 28: Nét đặc sắc trong văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII là
A. sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Trang 2/3 - Mã đề thi 628


B. sự định hình của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
C. sự phát triển và truyền bá ra bên ngoài của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D. sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Câu 29: Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là
A. thương nghiệp và nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp và nông nghiệp.
C. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. nông nghiệp và thương nghiệp.
Câu 30: Ai là người đầu tiên khởi xướng Nho học
A. Chân Tử.
B. Khổng Tử.
C. Hán Vũ Đế.
D. Trang Tử.
Câu 31: Các quốc gia cổ đại Phương Đông được ra đời trên

A. rừng núi.
B. lưu vực các con sông lớn.
C. cao nguyên.
D. đồng bằng.
Câu 32: Đâu không phải là nhà toán học của các quốc gia cổ đại phương Tây
A. Tổ Xung Chi.
B. Pi-ta-go.
C. Ta-lét.
D. Ơ-clít.
Câu 33: Từ điều kiện tự nhiên quy định ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương

Đơng là gì?
A. Thủ công nghiệp.
B. Thương nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Nông nghiệp lúa nước.
Câu 34: Đâu không phải là nguyên liệu người phương Đông cổ đại dùng để viết chữ?
A. Đất sét.
B. Vỏ cây papirút.
C. Sắt.
D. Xương thú.
Câu 35: Các quốc gia cổ đại phương Tây xây dựng nhà nước theo thể chế
A. dân chủ chủ nô.
B. chuyên chế cổ đại. C. chuyên chế.
D. dân chủ.
Câu 36: Các quốc gia cổ đại Phương Đơng được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ nào trước
công nguyên?
A. V – IV.
B. II – I.
C. III – II.

D. IV – III.
Câu 37: Ba tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là
A. chủ nô, bình dân, nơ lệ.
B. q tộc, bình dân, nơ lệ.
C. quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
D. chủ nô, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 38: Khi các nước tư bản phương Tây nhịm ngó, xâm lược, chính quyền Mãn Thanh đã
thực hiện chính sách nào dưới đây?
A. Chú ý phát triển kinh tế.
B. Cho thương nhân phương Tây vào buôn bán.
C. Bế quan tỏa cảng
D. Mở cửa, giao lưu với bên ngoài.
Câu 39: Đến thời Đường cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được gọi là
A. Ngự sử đài.
B. Sử kí.
C. Biên niên sử.
D. Sử quán.
Câu 40: Các cơng trình kiến trúc ở Rơ-ma có các đặc điểm là
A. oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, tinh tế.
B. oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, thiết thực.
C. tinh tế, tươi tắn, mềm mại, thiết thực.
D. tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Trang 3/3 - Mã đề thi 628




×