Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.01 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1
Tiết 1


<b>TRẬT TỰ AN TOAØN GIAO THÔNG (t1) </b>
<b>I/.Mục tiêu cần đạt:</b>


_ Giúp học sinh hiểu được những qui định chung về bảo đảm ATGT và
một số qui định cơ bản về TTAT GT ĐB


_ Học sinh biết vận dụng và rèn luyện để góp phần bảo đảm ATGT


_ Học sinh biết đánh giá và nhận xét đánh giá về hành vi của mình trong
việc chấp hành luật lệ giao thơng, vận động mọi người cùng tham gia
<b>II/. Công tác chuẩn bị:</b>


<b>_Sách giáo dục TTATGT</b>


_ Chuyện tình huống – tư liệu về tai nạn giao thơng
<b>III/. Tiến trình hoạt động trên lớp:</b>


1/ Ỗn định


2/. Kiểm tra bài cũ:


-Nêu qui tắc chung về luật giao thông đường bộ


-Hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông .
3/. Bài m iớ :


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b> <b>Nội dung</b>



*GV đọc thơng tin –tình
huống ở sách TTATG,
hỏi:


-Nguyên nhân dẫn đến
tai nạn gttrong trường
hợp của H và nhửng
người cùng đi trên xe
máy?


-H đã vi phạm gì về
TTATGT?


-Theo em, khi muốn
vượt xe ta cần chú ý
điều gì?


=>Vậy theo em để đảm
bảo TTATGT, ta cần
tuân thủ các điều kiện
nào?


*HS nghe GV đọc – trả
lời câu hỏi


-Chạy tốc độ nhanh,
vượt ẩu khi tầmnhìn bị
che khuất


-Xe chở 3, chưa bằng


lái, vượt ẩu


-Quan sát phía trên đủ
đk an tồn


*HS thảo luận :


-Nghiêm chỉnh tn
theo luật giao thơng
-Xử lí nghiêm hành vi
vi phạm luật giao
thông


<b>I/ Những qui định </b>
<b>chung về bảo đảm </b>
<b>TTATGT:</b>


-Khi phát hiện cơng
trình gt bị xâm phạm
hoặc nguy cơ khơng an
tồn thì báo ngay cho
chính quyền địa phương
hoặc người có trách
nhiệm


-Mọi hành vi vi phạm
phải được xử lí nghiêm,
đúng pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>GV kết luận nội dung


*GV dùng hệ thống câu
hỏiphát vấn HS sau đó
chốt lại qui định


TTATGTÑB


-Trên một con đường gt,
người tham gia gt phải
thực hiện ntn cho đúng
luật gtđb(xe thơ sơ, xe cơ
giới)


-Khi vượt xe phía trước
phải đủ điều kiện gì?
-Khi tránh xe ngược
chiều, ta phải thực hiện
ntn?


-Khi xuống phà, lên
phàphải thực hiện ntn?
=> GV giải thích, chốt lại
nội dung cho hs nắm
*Gv cho HS làm bài tập1
ở sách GDPLTTATGT,kết
hợp dùng tranh ảnh cho
HS tham khảo để hiểu
thêm


*HS thảo luận, trả lời
câu hỏi của GV:



-Đi sát phần đường qui
định


-Xe thơ sơ đi phía trong
cùng, xe cơ giới đi phía
bên ngồi


-Phải quan sát, khơng
chướng ngại vật, tầm
nhìn che khuất


-Giảm tốc độ,né về bên
phải phần đường của
mình


-Chấp hành theo người
đkgt


*HS làm bài tập – trả
lời :(câu đúng : a.c,h)


giúp đở, cứu chữa
người bị thương và báo
cho cơ quan nhà nước
học chính quyền địa
phương gần nhất
<b>II/Một số qui định cơ </b>
<b>bản về TTATGTĐB: </b>
<b>-Trên đường một chiều </b>


có vạch kẻ phân làn
đường, các xe thô sơ
phải đi trên làn đường
bên phải trong cùng, xe
cơ giới đi trên làn


đường bên trái


-Khi vượt xe phải có
báo hiệu và chú ý quan
sát, chỉ được vượt khi
khơng có chướng ngại
vật phía trước


-Khi tránh xe ngược
chiều phải giảm tốc độ
và đi về bên phải theo
chiều xe của mình


-Khi xuống phà, đang ở
trên phà và khi lên bến
mọi người phải xuống
xe. Khi xuống phà xe cơ
giới xuống trước, xe thô
sơ và người xuống sau
và ngược lại theo sự
hướng dẫn của người
đkgt


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:



1/Củõng cố: -Nêu một số qui định cơ bản bảo đảm TTATGTĐB
2/Hướng dẫn tự học:


-Làm bài tập 2-3-4 ở sách GDPLTTATGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THƠNG (t2)</b>



<b>I/Mục tiêu cần đạt:</b>


1/ Kiến thức:-Nêu được qui tắc chung về bảo đảm TTATGTĐB


-Giải thích được một số qui định cụ thể về TTATGTĐB và
đườngsắt


2/Kĩ năng:- Hs biết chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộvà biết xử lí
đúng đắn các tình huống


-Hs biết đánh giáhành vi của bản thân và của người khác liên
quan đến nội dung bài học.


-Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
nhũng qui định trên


3/Thái độ:-Tôn trọng các qui định về trật tự an tồn giao thơng
Uûng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ giao thông
<b>II/Công tác chuẩn bị: </b>



*Giáo viên : Sách giáo dục TTATGT, chuyện tình
huống, bài tập,tranh ảnh


*Học sinh : Sưu tầm thông tin, tranh ảnh …
<b>III/Tiến trình hoạt động trên lớp:</b>


1/ Ổn định:


2/ Kiễm tra bài cũ:-Nêu những qui định chung về TTATGT


-Nêu một số qui định cơ bản về TTATGTĐB
3/Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG HS GHI</b>


*Gv cho hs đọc tình
huống1 sách
gdplttatgt-trang 10, hỏi:


-Hùng vi phạm những
qui định nào về an tồn
giao thơng?



-Em của Hùng có vi
phạm gì khơng?Vì sao?
=>Gv nhận xét- kết luận
*Tương tự, Gv cho hs
đọc tình huống 2, hỏi:


*Hs đọc tình huống –trả
lời câu hỏi:


-Hùng điều khiển xe
chưa tới 18T<sub>,khơng có </sub>


giấy phép lái xe


-Em của Hùng vi phạm
về ATGT vì đã sử dụng
ô du økhi ngồi trên xe
máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Theo em, điều Tuấn nói
có đúng khơng?Vì sao?
-Việc lấy đất đá ở
đường tàu gây nguy
hiểm ntn?=>Gv nhận
xét- kết luận.


*Hãy nêu qui tắc chung
về giao thông đường
bộ(Gv cho hs thảo luận
nhómvà nhận xét –kết


luận)


*Gv cho hs quan sát các
bức tranh vi phạm về an
toàn giao thông,hỏi


-Hãy nêu một số qui
định đối với người ngồi
trên xe mô tô –xe gắn
máy…?=>Gv kết luận
nội dung


*Khi tham gia giao
thông gần tuyến đường
sắt, Em cần phải tuân
thủ các qui định nào?
=>Gv nhận xét-kết luận
*Gv cho hs làm bài tập
13và 15 sách gd plttatgt
–trang 22


-Điều Tuấn nói là sai vì
pháp luật qui định
không được lấy đất đá
trong khu vực đường
sắt


-Làm hư đường tàu dẫn
đến trật bánh –đổ tàu
gây tai nạn cho hành


khách và người đi
đường


*Hs chia nhóm –thảo
luận:


-Đi bên phải, sát lề
đường


-Đội mũ bảo hiểm…


*Hs xem tranh –trả lời
câu hỏi


-Không chạy xe dựt cổ,
kéo đẩy,Nghe điện
thoại di động …lạng
lách, đánh võng …


*Phải quan sát cả 2
phía, khơng được đùa
giởn, khơng trồng cây
làm che khuất tầm


<b>I/ Qui tắc chung về </b>
<b>giao thông đường bộ:</b>
-Người tham gia giao
thông phải đi bên phải
theo chiều cùa mình, đi
đúng phần đường qui


định và phải chấp hành
hệ thống báo hiệu


đường bộ


<b>II/ Moät số qui định cụ </b>
<b>thể:</b>


-Người ngồi trên xe mơ
tơ,xe gắn máy không
được mang,vác vật cồng
kềnh.không sử dụng ô,
bám –kéo –hoặc đẩycác
phương tiện khác


-Người điều khiển xe
chỉ được chở tới đa một
người lớn và một trẻ em
dưới 7T<sub>,không được sử </sub>


dụng điện thoại di động


-Người điều khiển xe
thô sơ phải cho xe đi
hàng một và đi đúng
phần đường qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=>Gv giáo dục các em
nhận thức đúng đắn về


việc làm của mình
trongviệc chấp hành
luật giao thơng.


nhìn…


*Hs làm bài tập


-Bài 13: chọn phương án
c


-Bài 15:Anh Việt nói
khơng đúng, vì luật
giao thơng chỉ qui định
đối với người điều
khiển xe máy


<b>III/Một số qui định cụ </b>
<b>thể về an tồn giao </b>
<b>thơng đường sắt :</b>


-Khi đi trên đoạn đường
bộ giao cắt đường sắt ta
phải chú ý 2 phía


-Khơng được đặt
chướng ngại vật trên
đường sắt, không trồng
cây, không khai thác đá
sỏi,cát…



IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
1õ/ Cũng cố:


-Hãy nêu qui tắc chung và một số qui định về giao thơng đường bộ
2/ Hướng dẫn tự học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần 3
Tiết 3


Bài 1:

CHÍ CƠNG VÔ TƯ


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


1/Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư, những biểu hiện của
chí cơng vơ tư, vì sao phải chí cơng vơ tư


2/Kĩ năng: Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hang ngày.
3/Thái độ:


- Biết ủng hộvà q trọng hành vi thể hiện chí công vô tư


- Biết phê phán và phản đối những hành vi thể hiện thiếu cơng bằng, tính
tư ợi.


II. Chuẩn bị của Gv và HS


- Tranh ảnh- chuyện kể thể hiện tính chí công vô tư .
- Sách giáo khoa- sách giáo viên


<b>IV/ Tiến trình hoạt động d </b>ạy học<b> : </b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


HĐ của thầy HĐ của trị Nội dung


<i><b>HĐ 1:tìm hiểu truyện </b></i>
<i><b>đọc </b></i>


*Gv cho hs đọc chuyện”
Tô Hiến Thành…, Điều
mong muốn của Bác
hồ”,Hỏi:


-Tô Hiến Thành đã có
suy nghĩ ntn trong việc
dùng người và giải
quyết cơng việc? Qua
đó, Em hiểu gì về Tơ
Hiến Thành?


-Em có suy nghĩ gì về
cuộc đời và sự nghiệp


*Hs đọc chuyện 1 và 2
sgk=> Chia nhóm thảo
luận câu hỏi:


-Tơ Hiến Thành dùng


người là hoàn toàn chỉ
căn cứ vào việc ai là
người có khả năng gánh
vác cơng việc chung của
đất nước, chứ khơng vì
tình thân mà cử người
khơng phù hợp. Điều
đó chứng tỏ ơng là
người công bằng không
thiên vị, giải quyết công
việc theo lẽ phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cách mạng của Chủ
Tịch Hồ Chí Minh? Theo
em, điều đó tác động
ntn đến tình cảm của
nhân dân ta với Bác?
( chia 4 nhóm thảo luận)
*Gv cho hs trình bày
câu hỏi thảo luận-nhận
xét


*Qua 2 mẫu chuyện trên
em hiểu ntn là chí công
vô tư =>Gv rút ra nội
dung bài học


<i><b>HĐ 2:tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>bài học </b></i>



*Gv cho hs nêu 1 vài
câu chuyện thể hiện chí
cơng vơ tư và khơng chí
cơng vơ tư (Ở thầy cơ,
bạn bè, người thân…)–
gọi hs khác nêu cảm
nghĩ của mình qua
chuyện kể đó=>Gv
nhận xét-làm rỏ trái với
chí cơng vơ tư là lối
sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu
cơng bằng, chỉ vì quyền
lợi riêng tư thì mọi
khinh khi, lên án phản
đối…


*Hỏi: Chí cơng vơ tư có
ý nghĩa ntn trong cuộc
sống con người? Gv
nhận xét- kết luận nội
dung. Đồng thời làm rõ


trọn cuộc đời cho quyền
lợi dân tộc, cho đất
nước.


Trong công việc Bác luôn
công bằng, không thiên vị.
Bác luôn đặc lợi ích của đất
nước của nhân dân lên trên


lợi ích cá nhân.


Chính nhờ phẩm chất
cao đẹp đó, Bác đã
nhận được trọn vẹn tình
cảm nhân dân đối với
người đó là sự kính u,
lịng kính trọng, sự gắn
bó…


*Hs trình bày câu hỏi
thảo luận- nhận xét với
nhau


*Hs trả lời theo nội
dung sgk( mục 1)


*Hs dẫn chuyện về chí
công vô tư và không chí
công vô tư .


*Hs trả lời theo mục 2
sgk


<b>1/ Thế nào là chí công </b>
<b>vô tư:</b>


-Chí cơng vơ tư là
phẩm chất đạo đức tốt
đẹp của con người. Thể


hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ
phải, xuất phát từ lợi
ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá
nhân .


<b>2/ Vì sao cần phải chí </b>
<b>công vô tư :</b>


-Chí cơng vơ tư đem lại
lợi ích cho tập thể và
cộng đồng cho đất nước
thêm giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn
minh


-Người có phẫm chất
chí cơng vơ tư sẽ được
mọi người yêu mến,
kính trọng, tin cậy
<b>3/ Rèn luyện chí cơng </b>
<b>vơ tư ntn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hs: Nếu một người cố
gắng vươn lên bằng tài
năng, trí tuệ của mình
một cách chính đáng
đem lại lợi ích cho cá


nhân ( như mong muốn
làm giàu, thành đạt
trong cơng việc) thì đó
khơng phải là khơng chí
cơng vơ tư


*Là hs, em rèn luyện
phẫm chất chí công vô
tư ntn?=> Gv nhận xét-
kết luận nội dung


<i><b>HĐ 3: Luyện tập </b></i>


*Gv cho hs làm bài tập
1-2 -3 trong sgk


-Gv nhận xét trả lời của
hs


-BT1:( dvà e) vì giải
quyết cơng việc theo lợi
ích chung


-BT2:Tán thành ( dvà đ)
BT3: Hs trả lời theo suy
nghĩ riêng tư của mình


*Hs trả lời theo mục 3
sgk



*Hs làm bài tập 1-2 sgk
-BT1:( dvà e) vì giải
quyết cơng việc theo lợi
ích chung


-BT2:Tán thành ( dvà đ)
BT3: Hs trả lời theo suy
nghĩ riêng tư của mình


q trọng người chí
cơng vơ tư, đồng thời
dám phê phán những
hành động vụ lợi cá
nhân, thiếu công bằng
trong giải quyết công
việc.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:


- Thế nào là chí công vô tư ?


- Vì sao con người cần phải chí cơng vơ tư ?
2. Hướng dẫn hs tự học:


-Làm bài tập 4 sgk và chuẩn bị bài “ Tự chủ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 4
Tiết 4



<b>Bài 2:</b>

<b>TỰ CHỦ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


1/Kiến thức: Hs cần nắm được
Thế nào là tự chủ.


Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
Vì sao con người cần có tính tự chủ.


2/ Kó năng:


Cĩ khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3/ Thái độ:


Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và hs:</b>


Gv: sgk- sgv- câu chuyện tình huống
Hs: sgk- ví dụ thực tế


<b>III/ Tiến trình hoạt động trên lớp:</b>
1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


-Thế nào là chí công vô tư, biểu hiện của chí công vô tư?


- Vì sao phải chí cơng vơ tư ? Cách rèn luyện chí cơng vơ tư ntn?
3/ Bài mới:



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Nội dung</b>


*Gv gọi hs đọc chuyện”
Một người mẹ” và”ø
chuyện của N”-phân
nhóm hs thảo luận câu
hỏi:


- Bà tâm đã làm gì
trước những bất hạnh
to lớn của gia đình?
-Theo em bà tâm là
người ntn?


- N là một hs ngoan đi
đến chổ nghiện ngập
ntn? Vì sao vậy?


*Hs đọc chuyện sgk,
chia nhóm thảo luận –
trình bày câu trả lời
của nhóm mình:


- Bà khơng khóc nén
chặt nổi đau và chăm
sóc con, vận động mọi
người tham gia giúp đỡ
những người HIV/AIS.
-Bà tâm là người bình


tĩnh, điều chỉnh hành
vi, tình cảm của mình.
- N bị bạn bè xấu rủ rê,
lơi kéo tập thói hư tật
xấu:hút thuốc, uống


<b>I/ Thế nào là tự chủ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

=>Gv nhận xét phần
trình bày hs ,hỏi:Qua
hai chuyện trên, em
hiểu ntn là tính tự chủ?
*Gv cho hs nêu những
biểu hiện của tính tự
chủ,ø thiếu tính tự chủ-
và một ví dụ thể hiện
tính tự chủ=> Gv nhận
xét trả lời của hs –trình
bày bảng cho hs rõ về
biểu hiện của tự chủ…
-Trước sự việc: Bình
tĩnh, khơng nóng nảy,
vội vàng


-Khi gặp khó


khăn:Khơng hoang
mang- chán nản, sợ hãi
-Trong cư xử: mềm
mỏng, từ tốn, lịch sự,


tự kiểm tra đánh giá
bản thân mình.


*Gv cho hs ứng xử các
câu hỏi-Qua đó rút ra
nhận xét sự cần thiết
phải có tính tự chủ
-Khi có người làm điều
gì đó khiến bạn khơng
hài lịng, bạn sẽ cư sử
ntn?


-Khi có bạn rủ làm điều
sai trái (hút thuốc, trốn
học,..)bạn sẽ làm gì?
-Bạn mong muốn điều
gì nhưng bố mẹ chưa
đáp ứng được, bạn sẽ
làm gì?


bia, hút chích, trộm
cắp…


-Hs trả lời theo đoạn
sgk mục 1


*Tự chủ:Bình tĩnh, tự
tin, khơng nóng nảy-
vội vàng, không sợ hãi,
hoang mang…



-Thiếu tự chủ: Hoang
mang, lo sợ bị lơi kéo,
cám dỗ, nóng nãi, bồng
bột- tự phát,…


* Hs nghe Gv đặt câu
hỏi, trình bày cách ứng
xử của mình:


-Nhã nhặn, từ tốn phân
tích phân tích, giải
thích cho bạn hiểu
-Từ chối- khun bạn
khơng nê làm như thế
sẽ dẩn đến hậu quả
xấu


- Không yêu cầu nữa,
cố gắng giúp bố mẹ
làm cơng việc để có
điều kiện đạt được
*Hs trả lời theo sgk
mục 2


được bản thân. Người
biết tự chủ là người
làm chủ được những
suy nghĩ,tình cảm và
hành vi của mình trong


mọi tình huống, ln có
thái độ bình tĩnh, tự tin
và biết điều chỉnh hành
vi của mình


<b>II/ Ý nghĩa của tính tự </b>
<b>chủ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

=> Qua ứng xử, Em
thấy tính tự chủ có ý
nghĩa gì trong cuộc
sống?=> Gv kết luận
nội dung


*Gv cho hs nêu tấm
gương thể hiện tính tự
chủ-qua đó cho biết để
có tính tự chủ em phải
rèn luyện ntn?


=>Gv nhận xét- kết
luận


*Gv cho làm bài tập 1


*Hs kể gương thể hiện
tính tự chủ và nêu cách
rèn luyện tính tự


chủ:suy nghĩ trước khi


hành độngkhơng mong
muốn hưởng thụ cá
nhân, bình tĩnh, ơn
hồ…


*BT1:Tính tự chủ:a,b,d,e
*Dù ai nói ngã nói
nghiêng…


cám dỗ


<b>III/ Cách rèn luyện </b>
<b>tính tự chủ:</b>


-Tập suy nghĩ trước khi
hành động. Sau mỗi
việc làm cần xem lại
thái độ, lời nói.hành
động của mình đúng
hay sai để kịp thời sửa
chữa- rút kinh nghiệm


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học
<b>1/ Củng cố:</b>


- Thế nào là tính tự chủ? Nêu cách rèn luyện tính tự chủ?
2/ Hương dẫn hs tự học:


-Làm bài tập 2-3-4 sgk



- Xem trước bài “ Dân chủ và kỉ luật”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tieát 5


<b>Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức:


- Hs hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật.


- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa giữa dân chủ và kỉ luật.
2. Kĩ năng:


Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:


Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật.
<b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


* Gv: sgk- sgv, chuyện tình huống, chuyện kể…
* Hs: sgk ví dụ thực tiển


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ



-Thế nào là tự chủ? Nêu một ví dụ thể hiện tính tự chủ.


- Vì sao con người phải có tính tự chủ? Hãy nêu cách rèn luyện tính
tự chủ?


3/ Bài mới:


HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung


*Gv gọi hs đọc chuyện
tình huống Chuyện của
lớp 9A,


chuyện ở một cơng
ti”-phân


nhóm cho hs thảo luận
câu hỏi và nhận xét với
nhau


-Hãy nêu những chi
tiết thể hiện hiện việc
làm phát huy dân chủ
và thiếu dân chủ trong
2 câu chuyện trên


-Hãy phân tích sự kết
hợp biện pháp phát
huy dân chủ và kỉ luật



*Hs đọc chuyện tình
huống, chia nhóm- thảo
luận câu hỏi ở sgk –
nhận xét:


-Dân chủ: Hs bàn


bạc,thảo luận xây dựng
kế hoạch lớp; Thiếu dân
chủ:Giám đốc tự quyết
định cơng việc của mình
-Thể hiện qua câu “
khơng ai đứng ngồi
cuộc”- thảo luận sơi nổi,
“ lập đội thanh niên cờ
đỏ”


<b>I/ Thế nào là dân chủ </b>
<b>và kỉ luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của lớp 9A


=> Gv nhận xét, gọi 1
hs nêu những biểu
hiện trái với tính dân
chủ và kỉ luật


* Hoûi: Em hiểu ntn là
dân chủ và kỉ kỉ luật?



GV kết luận nội dung.


*Hs nêu những biểu
hiện trái với tính tự chủ
và kỉ luật


-Thiếu tự chủ:Chuyên
quyền, độc đoán, áp đặt
vì quyền lợi cá nhân
-Vơ kỉ luật: Làm theo ý
mình, khơng tơn trọng ý
kiến, việc làm của tập
thể, xã hội.


*Hs trả lời theo mục 1
sgk


hội, mọi ngưới phải
được biết, được cùng
tham gia bàn bạc, góp
phần thực hiện và
giám sát những cơng
việc chung của tập thể,
xã hội có liên quan đến
mọi người, đến cộng
đồng, đất nước.


- Kỉ luật là tuân theo
những qui định của
cộng đồng hoặc của tổ


chức xã hội nhằm tạo
ra sự thống nhất hành
động để đạt chất


lượng, hiệu quả trong
công việc vì mục tiêu
chung.


IV. Củng cố, hương dn64 tự học:
1/ Củng cố:


- Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Là hs , rèn luyện tính dân chủ và kỉ
luật ntn?


- Nêu danh ngơn, tục ngữ, ca dao thể hiện dân chủ và kỉ luật
2/ Hướng dẫn hs tự học


Học bài, chuẩn bị phần còn lại: Ý nghĩa củ tính dân chủ và kỉ luật, cách rèn
luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

---Tuần 6
Tiết 6


<b>Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức:


- Hs hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật.



- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa giữa dân chủ và kỉ luật.


2. Kĩ năng:


Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:


Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật.
<b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


* Gv: sgk- sgv, chuyện tình huống, chuyện kể…
* Hs: sgk ví dụ thực tiển


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ


Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì?


<b>HĐ của thầy</b> <b>Hđ của trị</b> <b>Nội dung</b>


*Gv cho hs thaûo luận
câu 3, 4 sgk


-Hãy nêu tác dụng của
việc phát huy dân và
thực hiện kỉ luật của


tập thể lớp 9A dưới sự
chỉ đạo của thầy giáo
chủ nhiệm


-Việc làm của ơng giám
đốc ở câu chuyện 2 đã
có tác hại ntn? Vì sao?
* Gv cho hs nêu ví dụ
về sự thể hiện tính dân
chủ, kỉ luật và tác dụng
của nó=> Gv nhận xét –
kết luận nội dung


*Gv cho hs sắm vai thể


*Hs thảo luận câu 3, 4
sgk:


-Cuối năm học, lớp 9A
được tuyên đương là
một tập thể xuất sắc
tồn diện


-Kết quả là sản xuất
giảm sút, công ti bị thua
lỗ nặng nề.


* Hs nêu ví dụ chứng
minh qua thực tế cuộc
sống



*Hs lên sắm vai và nhận


II/ Ý nghĩa của dân chủ và
kỉ luật:


-Dân chủ là để mọi
người thể hiện và phát
huy dược sự đóng góp
của mình vào cơng việc
chung. Kỉ luật là điều
kiện đảm bảo cho dân
chủ được thực hiện có
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hiện nội dung bài
học-nhận xét


*Gv hỏi: Em rèn luyện
tính dân chủ và kỉ luật
ntn?


-Cơng dân thực hiện tính
dân chủ và kỉ luật ntn?
*Gv cho hs làm bài tập
1- 2 sgk.


xét- tuyên dương


*Hs phát biểu:Tham gia


xây dựng kế hoạch lớp,
trường và thực hiện nội
qui của nhà trường, lớp
-Hs trả lời theo mục 3
sgk.


*BT1:Caâu a,c,d


xã hội tốt đẹp và nâng
cao hiệu quả, chất lượng
lao động.


III. Rèn luyện tính dân chủ
và kỉ luật:


Mọi người cần tự giác chấp
hành kỉ luật. Cán bộ lãnh
đạo và các tổ chức xã hội
phải có trách nhiệm tạo điều
kiện mọi người phát huy
tính dân chủ.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:


Nêu ý nghĩa của tính dân chủ và kỉ luật? Cách rèn luyện?
2. Hướng dẫn tự học:


Đọc bài 4 “Bảo vệ hịa bình”
Làm bài tập 3, 4 SGK.



Tuần 7


Tiết 7


<b>Bài 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNH</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


1/ Kiến thức:


Hiểu được thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình.
Giải thích vì sao cần phải bảo vệ hịa bình.


Nêu được ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh đang diễn ra trên đất
nước Việt Nam và trên toàn thế giới.


Nêu được các biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt hang ngày.


2/ Kó năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình chống chiến tranh do nhà
trường, địa phương tổ chức.


3. Thái độ: u hịa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
II/ Chuẩn bị của gv và hs:


<b>- chuyện tình huống, sgk- shdgv</b>
<b>III/ Tiến trình hoạt động trên lớp:</b>
1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:



- Thế nào là dân chủ và kỉ luật, nêu thí dụ chứng minh


- Vì sao phải dân chủ và kỉ luật.Là hs, em rèn luyện dân chủ và kỉ luật ntn?
3/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*Gv gọi hs đọc chuyện
tình huống, xem tranh
ở sgk và thảo luận câu
hỏi:


-Em có suy nghĩ gì khi
xem các ảnh và đọc
thơng tin trên?


-Chiến tranh gây hậu
quả ntn?


=> Gv cho các nhóm
nhận xét- bổ sung, hỏi:
Em hiểu ntn là chiến
tranh, hòa bình, bảo vệ
hòa bình?


=> Gv cho hs nhận xét,
hỏi: Nguyên nhân dẫn
đến chiến tranh là gì?
( Nêu một thí dụ chứng
minh) Gv nhận xét, kết
luận nội dung bài học.
*Gv cho hs đọc tư liệu


tham khảo, hỏi:Em hiểu
những gì khi tham khảo
tư liệu trên?


GV nhận xét chuyển qua
mục 2.


*Gv cho hs thảo luận
câu hỏi:


*Hs đọc chuyện tình
huống, xem tranh- thảo
luận câu hỏi của


Gv( chia nhóm)


-Chiến tranh gây đau
thương chết chóc, thiệt
hại về người và của cải.
Mọi người biểu tình
phản đối chiến tranh
-Chiến tranh làm cho
trẻ em mồ cơi, chết
chóc, cầm súng chiến
tranh giết người


*Chiến tranh là thảm
họa của lồi người


-Hịa bình là hạnh phúc


của loài người, là khát
vọng của toàn nhân
loại


-Bảo vệ hịa bình là giữ
gìn cuộc sống xã hội
bình n…


-Do xung đột, mâu
thuẩn không giải quyết
được


*Chiến tranh phức tạp
diễn ra nhiều nơi do đó
phải liên kết nhau lại
chống chiến tranh xâm
lược


*Hs thảo luận câu hỏi:
-Các quốc gia liên kết


<b>I/ Thế nào là hòa bình,</b>
<b>bảo vệ hòa bình?</b>


-Hịa bình là tình trạng
khơng có chiến tranh
hay xung đột vũ trang,
là mối quan hệ hiểu
biết, tơn trọng, bình
đẳng và hợp tác các


quốc gia, dân tộc, giữa
con người với con


người, là khát vọng của
tồn nhân loại


-Bảo vệ hịa bình là giữ
gìn cuộc sống xã hội
bình yên, dùng thương
lượng đàm phán để giải
quyết mọi mâu thuẩn,
xung đột giữa các dân
tộc, tôn giáo, quốc gia
không để xảy ra chiến
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Để ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hịa bình,
ta phải lảm gì?


-Là hs, Em làm gì để
thể hiện lịng u hịa
bình?


=> Gv cho hs nhận xét,
đưa ra hành động cụ
thể chứng minh. => Gv
nhận xét, mở rộng vấn
đề cho hs hiểu : Qua
cuộc CTTG II, từ cuộc


chiến tranh từng miền
đã lan rộng ra toàn thế
giới, do đó bảo vệ hịa
bình là trách nhiệm của
tồn nhân loại nói
chung, đồng thời giáo
dục tư tưởng hs lịng
u hịa bình và kết
luận nội dung bài học
*Gv cho hs làm bài tập
1, 2 sgk, hỏi: Em có
những biểu hiện đó
khơng?


lại, phải có ý thức bảo
vệ hịa bình mọi lúc,
mọi nơi, phải có mối
quan hệ thân ái với mọi
người, tích cực tham gia
vào sự nghiệp đấu
tranh vì hịa bình ,cơng


-Phải u thương bạn
bè, tơn trọng giúp đở
bạn khi gặp khó khăn,


-Hs đưa ra chương trình
hành động : Giải quyết


mâu thuẩn của bạn bè,
can thiệp vào chuyện
bất cơng vơ lí…


*Hs làm BT1 sgk:


a,b,d,e, h,i . Hs liên hệ
lại bản thân , đánh giá
về hành vi, thái độ của
mình


-BT2: a,c


-Ngăn chặn chiến tranh,
bảo vệ hịa bình là
trách nhiệm của các
quốc gia, các dân tộc,
của toàn nhân loại.
Phải có ý thức bảo vệ
hịa bình, lịng u hịa
bình ở mọi lúc mọi nơi
trong mối quan hệ hằng
ngày giữa con người
với con người


- Tích cực tham gia vào
sự nghiệo đấu tranh vì
hịa bình và cơng lí trên
tồn thế giới



- Phải xây dựng mối
quan hệ tơn trọng, bình
đẳng, thân thiện, hữu
nghị giữa con người với
con người, giữa các dân
tộc và các quốc gia trên
thế giới


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
<b>1/ Củng cố:</b>


<b>- Em hiểu thế nào là hịa bình, bảo vệ hịa bình?</b>
2/ Hướng dẫn hs tự học:


- Làm bài tập 3, 4 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần 8
Tiết 8


Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Hs hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu
nghị giữa các dân tộc


- Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
2/ Kĩ năng:



- Biết thể hiện tình hữu nghị với nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc.


- Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ:


Trân trọng, thân thiện với nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


Sgk, shdgv. Chuyện tình đồn kết hữu nghị của nhân dân ta với các nước
khác trên thế giới


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học : </b>


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Như thế nào là hồ bình, bảo vệ hồ bình?


- Để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình ta phải làm gì?
3/ Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG HS GHI</b>



*Gv u cầu hs đọc
thơng tin, xem ảnh và
thảo luận câu hỏi: Qua
quan sát ảnh và đọc
thông tin, sự kiện trên,
em có suy nghĩ gì về
tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân
dân các nước?-=> Gv
cho hs nhận xét, bổ
sung, hỏi: Như thế nào
là tình hữu nghị giữa
các dân tộc?


=> Gv nhận xét- kết


*Hs đọc thơng tin, xem
ảnh và thảo luận nhóm:
- Nhân dân ta mở rộng
mối quan hệ với tất cả
các nước trên the ágiới
-Hs trả lời theo


sgk:Tình hữu nghị là
mối quan hệ bạn bè
thân thiết


-Hs nêu một thí dụ làm
rõ việc quan hệ nước ta


với các nước


I/ Thế nào là tình hữu
<b>nghị giữa các dân tộc?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

luận nội dung. Gv yêu
cầu hs nêu một thí dụ
thể hiện sự quan hệhữu
nghị giữa nước ta với
nước khác


*Hỏi:Tình hữu nghị
giữa các dân tộc có ý
nghĩa ntn đối với sự
phát triển của mỗi nước
và của toàn nhân loại?
Em hãy nêu dẫn chứng
làm, sáng tỏ sự quan hệ
hữu nghị đem lại sự
phát triển về mọi mặt?
=>GV cho hs nhận xét,
bổ sung và diển giảng
hs nắm thêm: Sự mở
rộng mối quan hệ mốc
thời gian:1986 cho đến
nay đã quan hệ hơn 200
quốc gia( kt,


vh-gd...phát triển mọi
mặt)=> Kết luận nội


dung


*Hỏi: Đảng và Nhà
nước ta thực hiện quan
hệ hữu nghị ntn?


-Vì sao Đảng và Nhà
nước ta lại thực hiện
quan hệ hữu nghị với
các nước trên thế


giới=>Gv nhận xét –kết
luận


* Cho biết VN quan hệ


khác:VN_CPC; VN_Lào
*Hs trả lời:


-Tạo điều kiện để các
nước cùng hợp tác,phát
triển về mọi
mặt:kt,vh-gd, kh- kt…


-Hs nêu dẫn


chứng:Quan hệ
VN-Lào-CPC đã đem lại
chiến thắng Đế Quốc



-VN mở cửa quan hệ
nhiều nước trên thế
giới đã làm cho nền
kinh tế phát triển…


*Hs trả lời: Ln thực
hiện chính sách đối
ngoại hịa bình, hữu
nghịvới các dân tộc, các
quốc gia…Vì, tranh thủ
sự ủng hộ, đồng tình
và hợp tác ngày càng
rộng rãi của thế giới
đối với VN


*Hs trả lời: Tơn trọng
độc lập chủ quyền và
tồn vẹn lãnh thổ, quan
hệ với tất cả các nước
không phân biệt chế độ


<b>II/ Ý nghĩa của quan </b>
<b>hệ tình hữu nghị giữa </b>
<b>các dân tộc </b>


-Quan hệ hữu nghị tạo
cơ hội và điều kiện để
các nước, các dân tộc
phát triển về nhiều


mặt:kt, vh-gd, y tế,
kh-kt. Tạo sự hiểu biết lẫn
nhau, tránh gây mâu
thuẩn dẫn đến nguy cơ
chiến tranh


<b>III/ Chính sách hịa </b>
<b>bình, hữu nghị của </b>
<b>Đảng và Nhà nước ta </b>
<b>ntn?</b>


-Đảng ta ln thực hiện
chính sách đối ngoại
hịa bình, hữu nghị với
các dân tộc, các quốc
gia khác trong khu vực
và trên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhiều nước trên thế
giới phải tuân theo các
nguyên tắc cơ bản nào?
(Gợi ý: Đọc tài liệu
tham khảo)


*Công dân ( hs) thể
hiện ntn để quan hệ
hữu nghị với các quốc
gia, các dân tộc trên thế
giới?=> Gv nhận xét –
kết luận nội dung



*Gv yêu cầu hs làm bài
tập 1,2 sgk => Gv cho
hs nhận xét, bổ sung và
kết luận tuyên dương


chính trị, tơn giáo…
*Hs trả lời theo sgk:
Phải có thái độ, cử chỉ,
việc làm và sự tơn
trọng, thân thiện trong
cuộc sống


*Hs làm bài tập:


BT1: Quan hệ vui vẻ,
tơn trọng giúp đở…
BT2:Tán thành ý b, vì
được giao lưu học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau


<b>dân tộc ntn?</b>


-Phải thể hiện tình
đồn kết, hữu nghị với
bạn bè vànước ngoài
bằng thái độ, cử chỉ,
việc làm và sự tôn
trọng thân thiện trong
cuộc sống hằng ngày



IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
1/ Cuûng


Như thế nào là quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc?


Cơng dân có trách nhiệm ntn đối với quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc?
2/ Hướng dẫn hs tự học:


-Làm bài tập 3, 4 sgk,


-Xem lại các bài đã học=> Ơn tập “Kiểm tra viết một tiết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×