Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.71 KB, 6 trang )

Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B

Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển của học sinh tiểu học
Môn tiếng việt lớp 5
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Hiểu nghĩa của một số cặp từ trái nghĩa.
*Giúp HS phát triển năng lực về phát hiện vấn đề, suy luận logic
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
- Nâng cao khả năng giao tiếp, mở rộng vốn từ cho cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh thêm u thích mơn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 38, 39
- Bảng nhóm, giấy khổ lớn ghi bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định lớp:
- Yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả
lớp hát bài “Lớp chúng minh”
2.Kiểm tra bài cũ
- GV đưa ra câu hỏi:
+Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy
dạng từ đồng nghĩa?

+Câu 2: Tìm một từ đồng nghĩa với từ:


Hoạt động của học sinh
- Cả lớp đồng thanh hát

- HS trả lời:
+ Câu 1. Là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 dạng
từ đồng nghĩa là từ đồng nghĩa hồn
tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn.
+ Câu 2.


Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B
bao la:
Bao la: mênh mông
đất nước:
Đất nước: giang sơn
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
3.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu“Trong tiếng Việt khơng chỉ
có hiện tượng các từ đồng nghĩa mà cịn có - HS lắng nghe
cả từ trái nghĩa. Vậy như thế nào là từ trái
nghĩa, sử dụng từ trái nghĩa như thế nào?
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu - HS nhắc lại tên bài
qua bài Từ trái nghĩa”
- GV ghi tên bài lên bảng
4. Dạy bài mới
I. Nhận xét:
*Câu 1:

- Gọi một HS đọc yêu cầu câu 1 và đoạn văn - 1 HS đọc
- Cho HS 2 phút thảo luận theo nhóm đơi với - HS thảo luận nhóm
nhiệm vụ sử dụng từ điển tiếng Việt đã mang
theo để tìm hiểu nghĩa của từ “phi nghĩa” và
“chính nghĩa”
- Cho mời một nhóm trình bày kết quả
- Đại diện một nhóm lên trình bày và
u cầu nhóm khác nhận xét.
- GV chốt ý:
- HS lắng nghe
- Phi nghĩa: trái với đạo nghĩa
- Chính nghĩa: điều chính đáng, cao cả,
hợp đạo lí
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ chính nghĩa - HS nêu
và từ phi nghĩa
- GV KL:
+ Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến
tranh có mục địch xấu xa, đi ngược với đạo lí
làm người, khơng được những người có
lương tâm ủng hộ như những cuộc chiến
tranh Pháp, Mĩ xâm lược VN, Trung Quốc
muốn chiếm VN
+ Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ
phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất
công.


Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B
- GV yêu cầu HS nhận xét nghĩa của 2 từ phi - HS trả lời
nghĩa và chính nghĩa ?

- Vậy hai từ này được gọi là gì?
- Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có
nghĩa trái ngược nhau nên gọi là từ
trái nghĩa.
- Như vậy, từ trái nghĩa là gì?
- HS trả lời: Từ trái nghĩa là những từ
có nghĩa trái ngược nhau
- Cho vài HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Nêu một số ví dụ: nắng – mưa; sáng – tối;
nhanh – chậm; ...
- Yêu cầu một số HS đưa ra các cặp từ trái - HS tìm các cặp từ ví dụ
nghĩa khác
*Câu 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu câu 2
- 1 HS đọc
- Yêu cầu cả lớp dùng thước và bút chì gạch
- Cả lớp thực hiện nhiệm vụ
chân các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
- Các từ trái nghĩa là : sống /chết,
“Chết vinh hơn sống nhục”.
vinh/ nhục
- GV đặt câu hỏi: “Con hiểu nghĩa của từ
- Một HS trình bày:
vinh và nghĩa của từ nhục là gì?”
vinh: được kính trọng, đánh giá cao
nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
*Câu 3:
- Như vậy, cách dùng các từ trái nghĩa trong
- HS trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa

câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào
trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế
trong việc thể hiện quan niệm sống của người tương phản, làm nổi bật quan niệm
Việt Nam ta ?
sống rất cao đẹp của người Việt Nam
-Thà chết mà được kính trọng, ca ngợi
còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
- Lấy ví dụ về muốn nhân vật lịch sử mà em
- HS nêu
biết thể hiện tinh thần “chết vinh cịn hơn
sống nhục”?
*Giáo dục thái độ: Nước ta có Trần Bình
- HS lắng nghe
Trọng là danh tướng thời Trần trong cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần
thứ hai. Khi bị giặc bắt, chúng hỏi ơng có
muốn làm vương đất bắc khơng, Trần Bình
Trọng khẳng khái trả lời: “Ta thà làm ma
nước Nam, chứ không thèm làm vương đất


Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B
Bắc”. Từ đó khẳng định lối sống cao đẹp
của người Việt Nam ta.
II. Ghi nhớ
- Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa - Hs nêu
có tác dụng gì?
1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
- 2 đến 3 HS nhắc lại
ngược nhau.

2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có
tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự
việc,hoạt động, trạng thái,...đối lập nhau.
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho một HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc, các HS khác lắng nghe
- Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm đơi, tìm
- 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
và gạch chân các từ trái nghĩa, thảo luận về
còn lại thảo luận
nghĩa các câu tục ngữ đó, đồng thời yêu cầu
- Nhóm được lên bảng mời các nhóm
một nhóm lên thực hiện trên bảng
khác nhận xét, bổ sung bài của mình
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu có)
- HS lắng nghe
- Giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ
+Gạn đục khơi trong - chọn lọc để loại bỏ
hết đi cái không hay, cái xấu, giữ lại và
phát huy cái hay, cái tốt (nói về những cái
có giá trị văn hoá, tinh thần)
*Giáo dục thái độ: Ở thời buổi công nghệ
hiện đại lúc bấy giờ, nhiều bạn nhỏ được bố
mẹ cho sử dụng điện thoại thông minh, máy
tính để phục vụ cho việc học tập, giải trí,
khi đó các em nên chọn lọc để học hỏi
những điều hay, lẽ phải, tránh xa những
trào lưu vô bổ những cái khơng hay có trên
mạng xã hội,…

+Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - khi
chúng ta chơi cùng với những bạn có tính
xấu thì sẽ bị nhiễm những thói hư tật xấu
,cịn nếu gần những bạn tốt thì chúng ta sẽ
học hỏi được họ nhiều điểm tốt
- Yêu cầu HS giỏi rút ra bài học, thái độ từ
- Chúng ta cần biết chọn bạn tốt mà


Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B
câu trên.
chơi, chọn điều hay để học. Đừng để
+Anh em như thể chân tay
những thói hư, tật xấu cám dỗ.
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Tình anh em là tình ruột thịt gắn bó và gần
gũi với nhau rất mật thiêt như tay và chân
của một cơ thể. Do đó, phải biết yêu thương
giúp đỡ đùm bọc nhau.
- yêu cầu HS rút ra bài học, thái độ từ câu
- Phải biết yêu thương, giúp đỡ đùm
trên
bọc các anh chị em trong gia đình
Bài 2:
- Cho một HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc, các HS khác lắng nghe
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4: Tìm - HS thực hiện:
từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ chấm và
thảo luận nghĩa của các câu thành ngữ đã cho.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung
a) Hẹp nhà rộng bụng
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu có)
b) Xấu người đẹp nết
- Giải thích ý nghĩa từng câu và giáo dục thái c) Trên kính dưới nhường
độ cho HS:
- HS lắng nghe
+ Hẹp nhà rộng bụng : Tuy còn nhiều khó
khăn, thiếu thốn nhưng vẫn giàu lịng nhân ái,
sẵn sàng giúp đỡ người khác. Khuyên các em
sống phải biết quan tâm giúp đỡ người khác,
có nhiều giúp nhiều, có ít giúp ít .
+ Xấu người đẹp nết : Bề ngồi xấu xí, khiếm
khuyết nhưng bản chất bên trong tốt đẹp, sâu
sắc vẫn hơn là bề ngoài đẹp đẽ mà nội tâm
rỗng tuếch chẳng có gì. Những người có tâm
hồn đẹp sẽ được quý trọng hơn những người
chỉ có vẻ đẹp bên ngồi
+ Trên kính dưới nhường : đối với người lớn
tuổi phải biết kính trọng lễ phép gọi dạ bảo
vâng, còn đối với người nhỏ hơn phải biết
nhường nhịn.
Bài 3:


Người thực hiện: Phùng Thùy Linh – GVCN lớp 5B
- Cho một HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức trò chơi “Cùng nhau hợp sức”
- 1 Hs đọc

- Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm sẽ lấy một bảng nhóm có một từ được
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách
cho trong bài. Nhiệm vụ mỗi nhóm là tìm từ
chơi
trái nghĩa với từ được giao và ghi vào bảng
- Tiến hành chơi
.Thời gian chơi tối đa là 1 phút 30 giây. Đội
a) Hịa bình - chiến tranh, xung đột.
nào nhanh, chính xác và nhiều từ nhất sẽ là
b) Thương yêu - thù ghét, ghét bỏ, căm
đội chiến thắng
ghét, thù hận, thù định, giận dữ,..
c) Đoàn kết - chia rẽ, riêng rẽ, bè phái,
mâu thuẫn,...
d) Giữ gìn – phá hoại, phá hỏng, tàn
- GV nhận xét tiến trình chơi
phá, phá phách, hủy hoại,...
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trong 3 phút
- HS đọc
- GV gọi 1 số HS đọc câu mình đặt được
- HS lắng nghe
- GV ghi 1-2 câu lên bảng, gọi HS nhận xét,
- 1 số HS đọc, các bạn cịn lại lắng
sau đó GV nhận xét
nghe

5.Củng cố, dặn dị

- Hỏi
+ “Như vậy, từ trái nghĩa là gì?”
- 2 HS trả lời câu hỏi
+ “Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau
có tác dụng gì?”
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo



×