Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 1 đến tuần 4 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.1 KB, 38 trang )

TUẦN1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013

Đạo đức
Tiết 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày bản thân
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- H khá giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai.
Vở BT đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra (5 phút )
Kiểm tra đồ dùng và vở BT của H

G : kiểm tra đồ dùng học tập và vở BT
Của H

2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài (2 phút )
2.2 Nội dung
a. Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến


G: dẫn dắt bằng lời

G :chia nhóm giao việc
Nhóm 1,2 quan sát tranh 1
Nhóm 3,4 quan sát tranh 2
H: quan sát tranh, thảo luận bày tỏ ý
Trong giờ học mà làm việc khác sẽ
Kiến
không hiểu bài ảnh hưởng đến kết quả Đại diện nhóm lên trình bày
Học tập .
G: Kết luận
b. Hoạt động 2
G: đưa ra tình huống BT2
H: qs tranh BT2 ,đưa ra cách giải quyết.
G: hướng dẫn H chọn cách ứng xử
c. Hoạt động 3
H: Nêu yêu cầu của bài
H: tự làm bài trong vở
H trình bày bài của mình
*KL:Cần sắp xếp thời gian hợp lý để G: kết luận
đủ thời gian học tập vui chơi làm việc G : tiểu kết câu ghi nhớ
và nghỉ ngơi .
H: đọc
G: liên hệ việc thực hiện đúng giờ giấc
3. Củng cố , dặn dò (5phút )
Của H tronglớp
G: Nhắc nhở H thực hiện tốt giờ giấc
Hướng dẫn thực hành.



Luyện tiếng việt
TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ.
- Hiểu được câu chuyện : Thần đồng Lương Thế Vinh và đánh dấu vào trước câu trả lời
đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC (5 phút)
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Đọc truyện sau: Thần đồng Lương Thế Vinh
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn

2.3 Bài tập:* Đánh dấu v ào trước câu TL đúng:
a) Lương Thế Vinh là ai ?
Là Trạng nguyên thời xa, giỏi tính tốn.
Là một cậu bé rất nghịch ngợm.
Là một thanh niên 23 tuổi.
b) Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra ?
Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi.
Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng bạn.


Cách thức tổ chức
H. Chuẩn bị đồ dùng(cả lớp)
G. kiểm tra
G. Giới thiệu bài trực tiếp
G đọc toàn bài, nêu yêu cầu
đọc.
H. đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. đọc nối tiếp đoạn
G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi, t.cảm qua giọng đọc
H. luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên.

c) Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thơng minh ntnào?
Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi.
Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên.
Nghĩ ra một trò chơi hay.
3. Củng cố – dặn dò (5phút)


G. nhận xét giờ học - H về
nhà tập đọc.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu
Giúp H củng cố về: thứ tự của các số.
- Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
- Biết viết số có hai chữ số th/tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùmg dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra (5 phút)
2. Dạy bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1 : a) Viết các số có một chữ số vào dưới mỗi
vạch của tia số :
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Số bé nhất có hai chữ số là:
- Số liền sau của 10 là:
- Số lớn nhất có hai chữ số là:
- Số liền trước của 99 là:
c) Viết các số tròn chục từ 10 đến 90:
Bài 2 : Viết (theo mẫu) :
69 = 60 + 9
38 = 30 + 8

85 = 80 + 5
71 =
Bài 3 : Điền dấu > ; < ; = ?
46 > 42
36 < 81
95 < 98
65 > 56

55 = 50 + 5
96 =
50 + 5 = 55
70 + 9 < 80

Bài 4 : Các số 72, 61, 84, 32 viết theo thứ tự từ
bé đến lớn là:
32, 61, 72, 84
Bài 5 : Đố vui :
Viết các số có hai chữ số giống nhau :
11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

Cách thức tổ chức
G Kiểm tra đồ dùng của H - Cả
lớp
H: Nêu yêu cầu của bài
H: Nêu miệng
H: NX - G đánh giá
H: viết vào vở
G: KL
H: nêu yêu cầu bài 2.

H: Làm bài vào vở BT - (lớp)
G: Theo dõi uốn nắn
H: Lên bảng viết
H+G NX - G đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết.
G: HD H làm bài vào vở (cả lớp)
H: Đổi vở Kiểm tra, nhận xét
G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết.
G: HD H làm bài vào vở (cả lớp)
H: Đổi vở Kiểm tra, nhận xét
G: Nhận xét, đánh giá.
G: NX giờ học


Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013

Mỹ thuật
Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ - VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiêu
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ tr/trí, vẽ tranh
- Hiểu được tình cảm bạn bè được vẽ qua tranh.
- H khá, giỏi tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ tr/trí, vẽ tranh
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt

Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy và màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Quan sát, nhận xét
+ Độ đậm
+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt
2. 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt
+ Các độ đậm, nhạt:
• Độ đậm
• Độ đậm vừa
• Độ nhạt
+ Cách vẽ: có thể vẽ đậm, nhạt như
sau:
• Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày
• Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan
thưa
2.3: Thực hành
2. 4: Nhận xét, đánh giá
3. Dặn dò ( 5 phút )

Cách thức tổ chức
G: kiểm tra đồ dùng H
G: NX, đánh giá
G: giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý cho H
nhận biết


G: tóm tắt các mức độ đậm, nhạt trong
tranh, ảnh
G: yêu cầu H mở vở tập vẽ 2, xem hình
5 để các em nhận ra cách làm bài
G: cho H xem hình minh họa
H: làm bài (chọn màu, vẽ các độ đậm
nhạt theo cảm nhận riêng)
G: động viên để H hoàn thành bài tập
G: yêu cầu H nhận xét và tìm ra bài vẽ
mà mình u thích
H + Sưu tầm tranh ảnh in trên sách, báo
để tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, đậm nhạt
khác
+ Sưu tầm tranh thiếu nhi


Thủ công
Tiết 1: GẤP TÊN LỬA
I. Mục tiêu
- H. biết cách gấp tên lửa.
- gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh hứng thú và u thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ cơng.
- Quy trình gấp tên lửa có hình vễ minh hoạ cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Kiểm tra

2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn quan sát nhận xét.
(Mũi, thân)
3.Hướng đẫn mẫu.
B1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
B2. Tạo tên lửa và sử dụng.
4. Tập gấp tên lửa.

5. Nhận xét đánh giá- dặn dò:

Cách thức tổ chức
G. KT sự chuẩn bị đồ dùng của H.
G. . Giới thiệu trực tiếp
H. Quan sát mẫu gấp tên lửa.
+ Tên lửa có hình gì?
+ Tên lửa có mấy phần?
G. Mở dần mẫu sau đó gấp lần lượt lại từ
bước 1 đến hết.
G. Hướng dẫn mẫu
H. Thực hành thao tác gấp tên lửa.
G. Lưu ý H: Các nếp gấp phải phẳng, cách
đều, miết kỹ quan sát giúp đỡ học sinh còn
lúng túng.
H. Thực hành
- Tập gấp tên lửa.
G. Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
G. Củng cố nội dung bài- Nx tiết học
G. Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học
tập, kỹ năng thực hành sản phẩm,

H. Chuẩn bị bài sau.


Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỌC
TRÒ CHƠI: “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
I. Mục tiêu

- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên 4 ND cơ bản của
chương trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của Trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường
Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
3. Phần cơ bản:
- Giới thiệu ch/trình thể dục lớp 2
- 1 số Quy định khi học giờ thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự.
- giậm chân tại chỗ, đứng lại.
- Trị chơi “Diệt các con vật có hại”.
G cùng với học sinh nhắc lại 1 số con vật
có lợi có hại.


Cách thức tổ chức
G. KT sân bãi.
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu
cầu giờ học.
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x
x

x
x x x
H. Thực hiện

x

G. Nêu tên trò chơi
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ

x

x

x

x

x x
x

x
4. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

x

x

x x

x

H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 2

I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp
đơn giản.
- Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải tốn.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra
Điều dấu >, < , = vào chỗ ......
35 < 53
48 = 48 92 > 90
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết... :
42 và 16
42
+
16
58

65 và 23 81 và 8
65
81
+
+
23
8

88
89

55 và 30
55
+
30
80

Bài 2: Tính nhẩm :
60 + 20 = 80
40 + 20 + 10 = 70
30 + 30 = 60
30 + 40 = 70
Bài 3: a) Số ?
1dm = 10cm 10cm = 1dm
b) Tính:
3dm + 5dm = 8dm
15dm - 3dm= 12dm
12dm+6dm = 18dm 46dm- 4dm = 42dm
Bài 4:
Tóm tắt
Trai: 15 HS
? HS
Gái : 14 HS
Số học sinh lớp học đó có là:
15 + 14 = 29 (học sinh)
Đáp số : 29 học sinh.
3. Củng cố - dặn dò


Cách thức tổ chức
H. lên bảng điền dấu (H)
H- G. nhận xét - đánh giá
G. giới thiệu trực tiếp
H. đọc yêu cầu bài tập
G. hướng dẫn mẫu - H tự làm vào vở
H. lên bảng viết số (H)
G- H. nhận xét bài trên bảng
H. đọc yêu cầu bài và đọc mẫu (1H)
H. làm bài trên bảng (H)
- Lớp làm bài vào vở
H- G. nhận xét, chữa bài trên bảng
G. chấm một số bài

H. đọc đề bài (2H)
G. h/dẫn H nêu dữ kiện để G tóm tắt
H. lên bảng làm bài (1H)
- Lớp làm bài vào vở
G – H. chữa bài trên bảng - G chốt
kết quả
G. NX giờ học.

Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013


Tự nhiên xã hội
Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- H khá, giỏi nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
+ Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động
trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học - G tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
1. Khởi động (5 phút)
a) Giới thiệu bài mới và tạo khơng

khí vui vẻ trước bài học .
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu

Cách thức tổ chức

G: cho cả lớp hát bài "Con công hay
múa "
G: HD các em làm một số động tác
Cả lớp vừa múa vừa hát
G: vào đề, viết đầu bài lên bảng

2.2 Làm một số cử động

b) Biết được bộ phận nào của cơ
thể phải cử động khi thực hiện 1
số động tác .
Cách tiến hành :Bước 1: làm việc
theo cặp Bước 2:

Bước 3:
KL: Xương và cơ là các cơ quan
vận động của cơ thể .
c) Trò chơi (5phút)
- Hiểu được rằng, hoạt động và
vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ
quan vận động phát triển tốt.
KL: Muốn cơ quan vận động
khoẻ chúng ta cần chăm chỉ TTD

3. Củng cố, dặn dị ( 5 phút )

G: y/c H qs hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK
H: làm một số động tác
G: cho một nhóm lên thể hiện lại các
động tác, giơ tay, gập cổ, nghiêng
người, cúi gập mình .
Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm động tác
H: qs hình 5, 6 trong SGK và TLCH
H: chỉ và nói tên các cơ quan vận
động.
G: HD cách chơi
H lên chơi mẫu
G: tổ chức cho cả lớp cùng chơi
Trò chơi tiếp tục 2 - 3 keo vật tay
Kết thúc trị chơi trọng tài nói tên các
bạn.
G: cho H làm bài tập số 1,2 trong vở
TNXH


Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013

Thể dục


Tiết 2: GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỌC

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số…
I. Mục tiêu
- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên 4 ND cơ bản của chương
trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của Trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.
Chuẩn bị 1 cịi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra sân bãi
G. KT sân bãi.
2. Phần mở đầu:
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu cầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
3. Phần cơ bản:
x
x

x x x
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
x
x x x x
điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
x
- Chào, báo cáo khi G nhận lớp…
x
x x x x
Từ đội hình ơn tập, cho H quay hàng
H. Thực hiện
ngang sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả
lớp tập… báo cáo.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
G. Nêu tên trị chơi
G cùng với học sinh nhắc lại 1 số con
H. Thực hiện
vật có lợi có hại.
G. Quan sát giúp đỡ
x

x

x

x

x x
x


x
4. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm … nhịp.

x

x

x x

x

H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 8 năm 2013

TUẦN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013


Đạo đức
Tiết 2: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày bản thân
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- H khá giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
a)Tạo cơ hội để H được bày tỏ ý
Kiến thái độ của mình về lợi ích của việc
học tập sinh hoạt đúng giờ .
Cách tiến hành
a- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt
đúng giờ.
b- Học tập đúng giờ giúp em mau tiến
bộ .
c- Cùng một lúc có thể vừa học vừa
chơi .
d.Sinh hoạt đ/giờ có lợi cho choS/ KH.

Cách thức tổ chức
G: kiểm tra bài học giờ trước

b) Tự nhận biết thêm về lợi
ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ
Cách thức để thực hiện ...
Cách tiến hành

G: chia H thành 4 nhóm ( các nhóm tự
ghi lợi ích ,nh/việc c/làm vào phiếu )

H: từng nhóm trình bày trước lớp .
Cả lớp cùng xem xét đánh giá , bx
G: chia thành nhóm
H: các nhóm làm việc
H: trình bày TGB trước lớp
G: hd H tự theo dõi việc thực hiện TGB
G: KL
H: nhắc lại KL chung
Dặn về cần thực hiện học tập sinh hoạt
đúng giờ.

c) Sắp xếp lại thời gian biểu
Cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện
TGB
3. Củng cố, dặn dị ( 5 phút )

G: phát bìa màu cho H và nội quy chọn
màu
G: lần lượt đọc từng ý kiến
Sau mỗi ý kiến H chọn và giơ bìa màu

Luyện tiếng việt
TIẾT 1


I. Mục đích u cầu
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Cùng một mẹ và đánh dấu vào trước câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức
G. kiểm tra

1. KTBC (5 phút)
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

Đọc truyện sau: Cùng một mẹ
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn

H. đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. đọc nối tiếp đoạn
G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi, t.cảm qua giọng đọc
H. luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. nhận xét


2.3 Bài tập: Đánh dấu vào trước câu TL đúng:
a) Tùng và Long là ...
Bạn mới quen.
Chị em sinh đôi.
Anh em sinh đơi.
b) Chuyện xảy ra trong giờ học nào ?
Tiếng Việt.
Tốn.
Vẽ.
c) Ai chép bài của ai ?
Tùng chép bài của Long.
Long chép bài của Tùng.
Khơng ai chép bài của ai.
d) Vì sao thầy giáo ngạc nhiên ?
Vì hai bạn chưa làm bài.
Vì hai bài giống hệt nhau.
Vì hai bạn giống hệt nhau.
e) Long trả lời thầy giáo thế nào?
Chúng em là chị em.
Chúng em là anh em.
Chúng em cùng một mẹ.
Bài 3: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ?
a) Tùng và Long là ai
b) Long chép bài của Tùng
c) Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì
d) Câu trả lời thật buồn cười

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

Luyện toán

LUYỆN TẬP TIẾT 1

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

H. Nêu yc bài
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và toán
tập 1 – chữa

H+G. nhận xét
G. nhận xét giờ học.


I. Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Biết trừ nhẩm số trịn chục có
hai chữ số.
- Củng cố về phép trừ ( khơng nhớ ) các số có hai chữ số và giải bài có lời văn bằng
một phép tính kèm theo đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
H. lên bảng đặt tính rồi tính, nêu tên gọi
25 + 32 ; 40 + 6

TP
2. Bài mới
H- G. nhận xét, đánh giá
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
H. nêu yêu cầu và tự đặt tính vào vở (cả
trừ và số trừ lần lượt là:
lớp)
56 và 22 78 và 43 99 và 64 85 và 55
H. tính trên bảng
56
78
99
85
H- G. nhận xét - chữa bài 1




22
43
64
55
H. nêu yêu cầu và làm bài trong vở
34
35
35
30
G. theo dõi chấm điểm

Bài 2: Tính nhẩm:
H. đổi chéo vở kiểm tra - báo cáo kết quả
50 - 20 = 30
90 - 20 - 20 = 50
G. nhận xét, sửa chữa trên bảng
70 - 10 = 60
90 - 20 = 50
Bài 3: a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm:
b) Số ? Đoạn thẳng AB dài ... dm
H. đọc to đề bài- lớp đọc thầm
Bài 4:
H. tự tóm tắt - nêu dữ kiện
Bài giải
H. giải tốn trên bảng
Mảnh gỗ cịn lại dài là:
- Lớp làm vào vở - chữa bài trên bảng
9 - 6 = 3 (dm)
G. nhận xét đánh giá.
ĐS: 3dm
Bài 5: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
thích hợp:
a) Chị cao 15.......
G. hệ thống kiến thức toàn bài và giao
b) Em cao 85........
việc về nhà cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò

Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013

Mỹ thuật



Tiết 2 :

Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI
(Tranh đôi bạn của Phương Liên)
I. Mục tiêu
- Biết mô tả các hình ảnh , các hoạt động và màu sắc trên tranh.H làm
quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.Nhận biết vẻ đẹp của tranh
qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- H khá, giỏi mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh có
cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
- Hiểu được tình cảm bạn bè được vẽ qua tranh.
II. Chuẩn bị
G: - Tranh in trong vở bài tập vẽ 2 và bộ ĐDDH
- Sưu tập một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế (in trên sách, báo), một
vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và tranh của H những năm trước.
H: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2 (nếu có)
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế (nếu có ĐK)
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Xem tranh
- Trong tranh vẽ về Đôi bạn
- Hai bạn trong tranh đang ngồi đọc

sách trên cỏ.
- trong trnh có màu cam, vàng, đỏ,…
(tranh có đậm, có nhạt)
- Đây là tranh đôi bạn của Phương
Liên HS lớp 2 trường TH Nam Thành
Công. Vẽ về đề tài học tập.
2.3 Nhận xét, đánh giá
- Tinh thần, thái độ học của lớp
- Khen ngợi một số học sinh có ý thức
phát biểu
3. Dặn dò ( 5 phút )

Cách thức tổ chức
G: kiểm tra vở H
G: g/t một vài bức tranh của thiếu nhi VN
để H nhận biết thiếu nhi VN cũng như
thiếu nhi quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ
được những bức tranh đẹp
G: giới thiệu tranh Đôi bạn
H: q/s, suy nghĩ và tìm ra câu trả lời:
+ Trong tranh vẽ những gì ?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em hãy kể những màu được sd trong bức
tranh
+ Em có thích bức tranh này khơng ? Vì
sao ?
G: bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ
thống lại nội dung
G: nhận xét
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội

dung cách vẽ tranh
- Q/S hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên
nhiên

Thủ cơng
Tiết 2 : GẤP TÊN LỬA


I. Mục tiêu
- H. biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa 1 cách thành thạo.
- Học sinh hứng thú và u thích gấp hình.
II. Chuẩn bị
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Thực hành gấp tên lửa.
B1. Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
B2. Tạo tên lửa và sử dụng.
Thực hành gấp con bướm.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
5. Nhận xét đánh giá- dặn dò:

Cách thức tổ chức
G. KT sự chuẩn bị đồ dùng của H.

G. . Giới thiệu trực tiếp
H. Nhắc lại quy trình gấp.
H. Thực hành gấp tên lửa.
G. gợi ý cho H trang trí sản phẩm và chọn ra
những sản phẩm đẹp để tuyên dương.
G. Theo dõi quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng
túng.
H. Thực hành
G. Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh.
G. Củng cố nội dung bài- Nx tiết học
G. Nhận xét tinh thần thái độ kết quả học tập
của học sinh, kỹ năng thực hành sản phẩm,
H. Chuẩn bị bài sau.

Thể dục
Tiết 3: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,…


Trò chơi : "qua đường lội"
I. Mục tiêu

- Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp
trên - cao dưới) biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn
hàng(có thể cịn chậm).
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
- Tiếp tục ơn tập một số kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 1.
II. Địa điểm, phương tiện


Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.
Chuẩn bị 1 cịi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra sân bãi
2. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- H tập luyện cách chào, báo cáo và
chúc G khi bắt đầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc (1
lần).
- Đi theo vòng tròn (1 vòng)

G. KT sân bãi.
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu cầu
giờ học.
x
x
x x x
x
x x x x
x
x
x x x x
H. Thực hiện

3. Phần cơ bản:

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm H. Thực hiện
số đứng nghiêm nghỉ, giậm chân tại
chỗ, đứng lại. (2 lần)
- Dàn hàng ngang, dồn hàng (3lần).
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang,
dồn hàng.
G. Nêu tên trò chơi
- Trò chơi “ Đi qua đường lội”.
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
4. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Ôn chào khi kết thúc giờ học.

H. Thực hiện
H+G. Hệ thống bài học.
G. Nhận xét giờ học.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 2


I. Mục tiêu
Giúp H củng cố về: số liền trước, số liền sau của một số.
- Biết viết số có hai chữ số th/tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học

Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. giới thiệu trực tiếp
2.2 Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
H. đọc yêu cầu bài tập
a) Số liền sau của 69 là:......
G. hướng dẫn mẫu - H tự làm vào vở
b) Số liền sau của 90 là:.....
H. lên bảng viết số (H)
c) Số liền trước của 40 là:.....
G- H. nhận xét bài trên bảng
d) Số liền trước của 100 là:.....

Bài 2: Viết (theo mẫu) :
36 = 30 + 6
89 = 80 + 9
75 = 70 + 5
61 = 60 + 1

H. đọc yêu cầu bài và đọc mẫu (1H)
97 = 90 + 7
48 = ..........

H. làm bài trên bảng (H)
- Lớp làm bài vào vở
H- G. nhận xét, chữa bài trên bảng

G. chấm một số bài

Bài 3: Đặt tính rồi tính:
34 + 45
34
+
45
79

44 + 52
44
+
52
96

98 - 46
98

46
52

72 - 60
72

60
12

Bài 4:
Bài giải
Số bạn nam lớp 2A có là:

35 - 20 = 15 (bạn nam)
Đáp số : 15 bạn nam.
3. Củng cố - dặn dò

H. đọc đề bài (2H)
G. h/dẫn H nêu dữ kiện để G tóm tắt
H. lên bảng làm bài (1H)
- Lớp làm bài vào vở
G – H. chữa bài trên bảng - G chốt
kết quả
G. NX giờ học.

Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013

Bài 2:

Tự nhiên xã hội
BỘ XƯƠNG


I. Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương; xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- H khá, giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể. Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất
đau và đi lại khó khăn.Hiểu được rằng cần đi đúng tư thế và không mang vác vật
nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ bộ xương thẻ chữ ghi tên xương.
III. Các hoạt động dạy học

Nội dung
1. Kiểm tra (5 phút)
Nêu vai trò của xương và cơ.
2. Dạy bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 QS hình vẽ.
a) Nhận xét 1 số xương, khớp xương
trong cơ thể.
- Xương đầu, tay, chân, mặt, khớp, bả
vai, khớp khuỷu tay.

Cách thức tổ chức
H: trả lời cá nhân.
H + G NX, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

G: NX giờ học. Về xem lại bài.

G: giới thiệu trực tiếp. Ghi đầu bài.
G: giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài.
B1: Hoạt động theo cặp.
H: QS tranh vẽ bộ xương -> nêu tên các
xương, khớp xương trong cơ thể.
H: lên bảng gắn thể chữ ghi tên các xương
và khớp xương tương ứng.
H + G NX, bổ xung, kết luận.
B1: HD theo cặp.
b) Cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
H: Quan sát tranh 2, 3, SGK (7) đọc và đặt

- Hiểu được rằng cần đi đứng ngồi
câu hỏi.
đúng tư thế, không mang vác nặng để B2: Hoạt động cả lớp.
cột sống không bị cong vẹo.
G: cùng H thảo luận.
Tại sao phải ngồi đúng tư thế.
=> Muốn xương phát triển tốt chúng
Tại sao các em khơng nên mang vác nặng.
ta cần có thói quen ngồi học ngay
Cần làm gì để xương phát triển tốt.
ngắn không mang vác nặng, đi học
H: đưa ra ý kiến H khác nhận xét.
đeo cặp trên vai.
G: KL.
H: nhắc lại tên 1 số xương, khớp xương.
Cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương

Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013

Thể dục
Tiết 4: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,…


Trò chơi : "nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu
- Biết cách tập hợp hàng dọc, H đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên - cao dưới)
biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn
hàng(có thể cịn chậm).
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.

- Tiếp tục ơn tập một số kiến thức, kĩ năng đã học ở lớp 1.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.
Chuẩn bị 1 cịi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra sân bãi
G. KT sân bãi.
2. Phần mở đầu:
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung. Yêu cầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
giờ học.
- Ôn cách chào, báo cáo và chúc G khi bắt x
x
x x x
đầu giờ học.
x
x x x x
- Giậm chân tại chỗ.
x
x
x x x x
H. Thực hiện
3. Phần cơ bản:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái (2 H. Thực hiện
lần)
- Dàn hàng ngang, dồn hàng (3lần).
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn
hàng, G đổi vị trí.
G. Nêu tên trị chơi
- Trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
H. Thực hiện
G. Quan sát giúp đỡ
H. Thực hiện
4. Phần kết thúc:
H+G. Hệ thống bài học.
- Đi thường theo hàng dọc.
G. Nhận xét giờ học.
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng 8 năm 2013

TUẦN 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013


Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố qui tắc chính tả : l hoặc n, làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ
âm đầu hoặc vần : an, ang. Củng cố quy tắc viết c/k
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)

2. Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n
Cầu ao loang vết mỡ
Em buông cần ngồi câu

Phao trắng tênh tênh nổi
Trên trời xanh làu làu

Cách thức tổ chức
G. nêu yc của tiết học
H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

Trần Đăng Khoa

b) an hoặc ang
Chiều sau khu vườn nhỏ
Vòm lá rung tiếng đàn
Ca sĩ là chim sẻ
Khán giả là hoa vàng
Tất cả cùng hợp xướng
Những lời ca reo vang
Lê Minh Quốc
Bài 2: Điền chữ : c hoặc k.

Giữa tra hè, trời nóng như thiêu. Dưới những
lùm cây dại, đàn kiến vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ và
kiên nhẫn với công việc kiếm ăn.
Bài 3: Viết các từ ngữ sau vào ơ thích hợp:
bút, đọc, ngoan ngỗn, cặp sách, hát, vở, lăn, tinh
nghịch, viết, bảng, vẽ, dịu hiền, chăm chỉ, thước kẻ,
phát biểu.
- Từ chỉ đồ dùng học tập:
- Từ chỉ hoạt động:
- Từ chỉ tính nết:
3. Củng cố - dặn dò (5phút)

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

G. NX. giờ học.


Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt

TIẾT 3
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp H trả lời được câu hỏi là gì ?
- Viết lời thuyết minh cho mỗi tranh để hoàn thành truyện tranh.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
2. Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi
a) Bạn ngồi cạnh em tên là gì ?
........................................................................
b) Nhà bạn ở đâu ?
........................................................................
c) Bạn ấy thích những mơn học nào ?
........................................................................
d) Bạn ấy thích làm những việc gì ?
........................................................................
Bài 2: Viết lời thuyết minh cho mỗi tranh dưới đây
để hoàn thành truyện tranh "Thần đồng Lương Thế
Vinh" :
Tranh 1: Lương Thế Vinh từ nhỏ ........................
................................................................................
Tranh 2: Có lần ....................................................
................................................................................
Tranh 3: ............ ....................................................
................................................................................
Tranh 4: ............ ....................................................

................................................................................
Tranh 5: ............ ....................................................
................................................................................
Tranh 6: ............ ....................................................
................................................................................
3. Củng cố - dặn dò (5phút)

Cách thức tổ chức
G. nêu yc của tiết học

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

G. NX. giờ học.


Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu: TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu

- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2); Viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3). Biết dùng câu đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
2. Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: xếp các từ in đậm trong bài hát
Em u trường em của nhạc sĩ Hồng Vân
vào từng ơ trong bảng:
+ Chỉ người: em, bạn, cô giáo
+ Chỉ đồ vật: bàn, ghế, sách, vở, mực, bút,
phấn, bảng.
+ Chỉ hoạt động, trạng thái tình cảm:
Yêu, yêu thương, vui.
* Bài 2: Tìm 2 từ chỉ màu sắc khác
nhau(VD: đỏ rực, xanh thắm) Và đặt câu
với mỗi từ:
(1) Từ…………..
Đặt câu:………..
(2) Từ………….
Đặt câu:…………..
* Bài 3: Viết 1 câu nói về bạn nam (tranh
A) và 1 câu mói về bạn nữ (tranh B)

3. Củng cố – dặn dị:(5phút)
Ký duyệt của tổ chun mơn

Ngày 19 tháng 8 năm 2013

Cách thức tổ chức
K. tra B/t về nhà của học sinh (Lớp)
G. thuyết trình
H. đọc yc bài
G. hướng dẫn h/s làm
H. làm vào vở
H chữa
H + G nhận xét - chữa.
H. đọc yc bài (lớp)
G. hướng dẫn h/s làm
H. làm vào vở - H chữa
H + G nhận xét - chữa.
H. nhận xét đánh giá
G. chốt nội dung
H. Đọc YC bài. - G. HD. H. làm bài
H. lên bảng chữa
H+G. Nhận xét sửa
H. viết vào vở (cả lớp)
G. theo dõi uốn nắn
G. Nhận xét tiết học.


TUẦN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt
TIẾT 2

I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố qui tắc chính tả : s hoặc x, g hay gh làm đúng bài tập phân biệt cách viết
các phụ âm đầu hoặc vần : ăn, ăng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
2. Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
G. nêu yc của tiết học
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
H. nêu yc
a) s hoặc x
G .HD. học sinh
Năm nay em lớn lên rồi
H. làm vào thực hành TV và
Không cịn nhỏ xíu như hồi lên năm
tốn tập 1 – chữa
Nhìn trời, trời bớt xa xăm
H+G. nhận xét
Nhìn sao, sao cách ngang tầm cánh tay.
Trần Đăng Khoa
b) ăn hoặc ăng
Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
Cá đớp trăng vỡ vụn ra
Đến khi lặng sóng trăng đà lành ngun !
Trong trăng có cả cơ tiên

Cùng với chú Cuội lành hiền chăn trâu
Phạm Đông Hưng
Bài 2: Điền vào chỗ trống: g hoặc gh
Trống Cồ là chú ... à đẹp mã có bộ lơng rực rỡ sắc màu,
cái mào đỏ chót và tiếng ...áy thì oai ...ê. Mỗi sáng tinh mơ,
nghe tiếng ...áy dõng dạc của Trống Cồ, ...à trong xóm lập
tức ...áy theo. Anh Tiến ...i âm dàn đồng ca ấy, nghe lại, thật
tuyệt !
Bài 3: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ơ tròm in đậm:
học hành ; luyện tập ; năm học ; học giỏi ; tập đọc ; tập viết ;
tập tành ; ham học ; học kì
Từ có tiếng "học"

Từ có tiếng "tập"

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

Bài 4: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo
H. nêu yc
thành câu mới.

M : Ông bà yêu các cháu. --> Các cháu yêu ông bà.
G .HD. học sinh
a) Bà nội là người chiều em nhất.
H. làm vào thực hành TV và
--> ....................................................................................


b) Thu là bạn gái thông minh nhất lớp em.
--> ....................................................................................

3. Củng cố - dặn dị (5phút)

tốn tập 1 – chữa
H+G. nhận xét

G. NX. giờ học.
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt
TIẾT 3
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp H trả lời được câu hỏi là gì ?
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
2. Bài mới (30phút)

2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập

G. nêu yc của tiết học

Bài 1: Viết lời giới thiệu bản thân:
- Em tên là :..............................................
- Năm sinh : .............................................
- Địa chỉ nhà ở : .......................................
- Điện thoại di động của bố (mẹ) :
................................................................

H. nêu yc
G .HD. học sinh
H. làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận
xét

Bài 2: Kể lại câu chuyện "Cùng một mẹ"

H. nêu yc
G .HD. học sinh Kể lại câu
chuyện "Cùng một mẹ"
H+G. nhận xét

3. Củng cố - dặn dò (5phút)
G. NX. giờ học.



Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013

Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập
Đặt câu với từ tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới, làm quen với câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Làm bài ở tuần 1
2. Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Ghép tiếng học với mỗi tiếng sau để tạo thành
các từ ngữ và viết vào chỗ trống: sinh, tập, hỏi, hành, kì,
bạ, năm, hiếu.

VD: Học tập, học sinh, trường học,…
Bài 2: Gạch dưới các từ ngữ chứa tiếng tập mà không

Cách thức tổ chức
H. lên bảng đặt câu
H+G. NX,ĐG.
G. đọc YC. Của bài
H. nêu YC. Của bài
H. viết ra nháp

H. chữa bài nêu miệng
H. bổ xung – G. NX.

mang nghĩa là luyện tập (làm đi làm lại nhiều lần cho
quen, cho thạo) trong dãy từ ngữ
dưới đây:
Tập đọc, tập viết, tập luyện, tập tành, tập sách, tập vở, tập
giấy, tập truyện, tập làm văn, tập tô, tập vẽ, tập thể dục.

Bài 3. Đặt dấu câu thích hợp vào ơ trống cuối mỗi câu
sau:

H. đọc YC. Bài (lớp)
G. HD. H. làm

- Năm nay em mấy tuổi
- Em có thích đi học không
H. H. làm bài vào vở
H. đổi vở kiểm tra – NX. (cặp)
- Lớn lên em thích làm gì
Bài 4.Dùng 5 từ dưới đây để xếp thành 4 câu khác nhau G. đánh giá
và viết lại cho đúng chính tả:

Hiền, học, lao, động, giỏi, chăm
Hiền học giỏi, lao động chăm.………..
3. Củng cố dặn dò : (5phút)

G. giúp H. nắm vững YC. Bài
H. làm bài vào vở (lớp)
H. lên bảng chữa bài

H+G. NX - bổ sung

Nhận xét giờ học.


Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày 26 tháng 8 năm 2013

TUẦN 3
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2013

Luyện tiếng việt
TIẾT 1

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ.
- Hiểu được câu chuyện : Người bạn mới và đánh dấu vào trước câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC (5 phút)
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

Đọc truyện sau: Người bạn mới
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ

* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Đánh dấu vào trước câu TL đúng:
a) Người bạn mới (Mơ) có đặc điểm gì ?
Bạn nhỏ xíu, bị gù.
Bạn khơng thể tự đi vào lớp.
Bạn rất nhát, mẹ dắt mới vào.
b) Lúc đầu thấy Mơ, thái độ của các bạn trong lớp thế nào ?
Vui vẻ, tươi cười.
Ngạc nhiên.
Chế nhạo
c) Thấy ánh mắt của thầy, th/độ của các bạn thay đổi thế nào ?
Vui vẻ, tươi cười.
Ngạc nhiên.
Chế nhạo
d) Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ ở bàn đầu
cho Mơ ?
Cả lớp ai cũng xin nhường chỗ.
Bạn học sinh bé nhất xin nhường chỗ.
Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ.
e) Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng tin cậy ?
Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.
Vì Mơ tin tưởng vào thầy giáo.
Vì Mơ rất dịu dàng.
g) Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?

Cách thức tổ chức
G. kiểm tra
G. Giới thiệu bài trực tiếp
G đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.


H. đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. đọc nối tiếp đoạn
G. theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi, t.cảm qua giọng đọc
H. luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 1 – chữa
H+G. nhận xét


×