Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GDCD9 thang 910 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.61 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 10/09/10
<b>TIẾT 5: BÀI 5</b>


<b>TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>
I. Mục tiêu bài học


- Học sinh hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, biểu hiện,
việc làm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.


- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời thể
hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc
sống hàng ngày.


- Biết xử sự có văn hố với bạn bè, khách nước ngồi. Biết tun truyền
chính sách hồ bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước. Góp phần giữ gìn, bảo vệ
tình hình hữu nghị với các nước.


<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>
1. Phương pháp


Thảo luận, động não, xây dựng đề án
2. Phương tiện


- Tranh: Giao lưu múa dân tộc Việt Nam- Hàn Quốc


- Bài báo, câu chuyện, đàn hát... về tình đoàn kết hữu nghị
- Giấy khổ lớn, bút dạ.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Bài mới</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i><b>: Giới thiệu bài</b>


GV: Cho HS hát bài “Trái đất này là
của chúng em”


Lời: Đình Hải


Nhạc: Trương Quang Lục
GV: ? Nội dung và ý nghĩa của bài hát
đó nói điều gì? Bài hát có liên quan gì
đến hồ bình? Qua câu hát, hình ảnh
nào?


HS? Nêu các ý kiến cá nhân
GV: Dẫn dắt vào bài.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Phân tích thơng tin phần
đặt vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: + Ghi số liệu lên bảng phụ


+ Treo ảnh lên bảng + quan sát
ảnh SGK.


HS: Theo dõi số liệu, ảnh.


GV? Hỏi. 1, Qua số liệu và ảnh trên
em thấy Việt Nam đã thể hiện mối
quan hệ hữu nghị, hợp tác ntn?



2, Nêu ví dụ về mối quan hệ
giữa nước ta với các nước mà em được
biết?


VD: Tính đến năm 2007, Việt Nam và
Lào có 40 năm (1967).


GV: Gợi ý cho HS trao đổi
HS: Tự do phát biểu cá nhân
Lớp: Tham gia góp ý kiến.


GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: Liên hệ thực tế


GV: Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động
hữu nghị của nước ta và thiếu nhi Việt
Nam.


HS: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm về
các hoạt động hữu nghị của nước ta và
thiếu nhi.


* Nêu các hoạt động của nước ta thể
hiện tình hữu nghị?


* Cơng việc cụ thể của các hoạt động
đó?


HS: Từng nhóm trình bày (cả hoạt


động của thiếu nhi).


HS: Lớp trao đổi, nhận xét


GV: Nhận xét, giới thiệu thêm về tư
liệu khác.


GV gợi ý thêm: Giao lưu, kết nghĩa,
viết thư hay các hoạt động hành trình
văn hố (VTV3)...


2. NhËn xÐt


Việt nam đã quan hệ ngoại giao song
phương, đa phương nhiều nước trên
thế giới và khu vực.


- Qua hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ 5
tổ chức tại Việt Nam, là dịp, cơ hội để
VN mở rộng ngoại giao và hợp tác
trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.


- Quan hệ của nước ta: Lào,
Cămpuchia, thành viên ASEAN.


- Việc làm cụ thể: quan hệ đối tác kinh
tế, khoa học kỹ thuật, văn hố, giáo
dục, y tế, du lịch, mơi trường, chống
khủng bố...



<i><b>Hoạt động 4: </b></i> Tìm hiểu nội dung bài
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV: Chia nhóm và giao câu hỏi
HS: Thảo luận 3 phút


1, Thế nào là tình hữu nghị giữa các
nước trên thế giới? Ví dụ?


1. Khái niệm


Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước khác.


2, Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác?
Cho ví dụ minh hoạ?


2. Ý nghĩa:


+ Tạo cơ hội điều kiện để các nước,
các dân tộc hợp tác, phát triển.


+ Giúp nhau cùng phát triển kinh tế,
văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học.
+ Tạo sự hiểu biết, tránh gây mâu
thuẫn.


3, Chính sách của Đảng ta đối với hồ


bình hữu nghị?


3. Chính sách của Đảng về hồ bình:
+ Đúng đắn, có hiệu quả, chủ động hội
nhập.


4, HS chúng ta phải làm gì để góp
phần xây dựng tình hữu nghị?


4. Trách nhiệm của chúng ta:


Thể hiện tình hữu nghị với bạn bè thế
giới qua cử chỉ, thái độ, lời nói, việc
làm, tơn trọng,...


HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Lớp: Trao đổi, nhận xét


GV: Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 5: </b></i> Luyện tập


Bài tập 2: GV cho HS thảo luận tìm
cách giải quyết.


HS: Thảo luận 2 phút, trình bày
Lớp: Nhận xét, bổ sung


GV: Kết luận đáp án đúng.



GV: Tiếp tục cho HS tìm những việc
làm tốt, chưa tốt qua việc làm cụ thể.
HS thực hiện- Lớp nhận xét.


GV kết luận, chuyển ý.


<b>III. Bài tập</b>


Bài tập 2 <19>. Giải quyết tình huống
a, Cần góp ý với bạn có thái độ văn
minh, lịch sự, giúp đỡ họ tận tình nếu
họ yêu cầu-> Phát huy tình hữu nghị.
b, Tham gia tích cực, góp sức mình để
hiểu nhau hơn...


- HS kể thêm các bài hát, bài thơ thể
hiện tình hữu nghị.


<i><b>2. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


Làm bài tập 1,2,3,4 <SGK>


Sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh cho bài 6.
<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày 15/9/10
<b>TIẾT 6: BÀI 6</b>


<b>HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>



- Hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
Quan điểm của Đảng, Nhà nước về hợp tác và trách nhiệm của HS trong việc rèn
luyện tinh thần hợp tác.


- Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác với bạn bè và mọi người trong học
tập, lao động.


- Tuyên truyền, vận động, ủng hộ của Đảng về sự hợp tác cùng phát triển.
<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>


<i><b>1. Phương pháp</b></i>


Thảo luận, điều tra thực tiễn, giải quyết vấn đề
<i><b>2. Phương tiện</b></i>


Tranh: Môi trường (T.Anh 9) + ảnh SGK.
Các bài báo, câu chuyện... về sự hợp tác.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>1. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Giới thiệu bài


GV: Sử dụng một số vấn đề bức xúc
của nhân loại bảo vệ hồ bình, tài
ngun mơi trường, dân số kế hoạch
hố gia đình, bệnh tật hiểm nghèo
(HIV/AIDS), cách mạng KHCN,...


Vấn đề cần giải quyết-> dẫn dắt vào
bài kết hợp tranh.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Phân tích các thơng tin
của phần đặt vấn đề.


GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo
luận lớp.


HS: Trả lời câu hỏi


1, Qua thông tin về Việt Nam tham gia
các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ
gì?


<b>I. Đặt vấn đề</b>
1. Đọc thơng tin
2. Quan sát ảnh.


Câu 1: Việt Nam tham gia vào nhiều
tổ chức quốc tế trên các lĩnh vực:
thương mại, lương thực, y tế, N2<sub>. giáo</sub>
dục, quĩ nhi đồng,...


2, Bức ảnh về Trung tướng phi cơng
Phạm Tn nói lên ý nghĩa gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3, Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu
tượng nói lên điều gì?



Câu 3: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng
sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtrâylia
về lĩnh vực giao thông vận tải.


4, Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ
đang làm gì và có ỹ nghĩa ntn?


Câu 4: Thể hiện sự hợp tác về y tế và
nhân đạo.


GV: Gọi HS trả lời câu hỏi
HS: Cả lớp làm việc


HS: Trả lời cá nhân
HS: Lớp nhận xét


GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Qua nội dung trên em rút ra bài
học gì?


Kết luận: Cần hợp tác trong mọi lĩnh
vực để thúc đẩy sự phát triển.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Trao đổi về thành quả
của sự hợp tác.


GV: Gợi ý giúp HS trao đổi về thành
quả của sự hợp tác.


GV: Đưa ra câu hỏi


Lớp: Thảo luận chung
GV- HS cùng trao đổi


1, Nêu một số thành quả của sự
hợp tác giữa nước ta và các nước
khác.


HS: Trả lời cá nhân: Cầu Mỹ Thuận,
nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cầu
Thăng Long, bệnh viện Việt- Nhật,...
HS: góp ý kiến


GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận


2, Quan hệ hợp tác giúp chúng ta
các điều kiện sau:


a, Vốn c, KHCN
b, Trình độ quản lí


Em cho biết ý kiến đúng?
HS: Trả lời. Cả 3 ý kiến đúng
Lớp: Bổ sung


GV: Nhấn mạnh thêm có ý nghĩa với
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì sao cẩn?


HS trả lời: GV kết hợp cho HS quan


sát tranh môi trường


+ Hiểu biết rộng hơn, giải quyết
nhiều vấn đề bức xúc.


+ Tiếp cận được với trình độ
KHCN các nước.


+ Nhận biết được tiến bộ văn
minh, đời sống nâng cao


HS; Liên hệ phần hợp tác ở lớp,
trường trong học tập...


Lớp: bổ sung.


GV: Kết luận, chuyển ý.


<i><b>Hoạt động 4: </b></i> Tìm hiểu nội dung bài
học.


GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
(3 phút).


HS: Thảo luận


<b>II. Nội dung bài học</b>


GV?: 1, Em hiểu thế nào là hợp tác?
Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?



1. Hợp tác: Cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc,
lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.


- Ngun tắc: Bình đẳng, cùng có lợi,
ko làm hại lợi ích người khác.


2, Hợp tác có ý nghĩa gì đối với
tồn nhân loại và Việt Nam.


2, Ý nghĩa


- Cùng giải quyết nhiều vấn đề bức
xúc có tính toàn cầu.


- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước
nghèo phát triển.


- Đạt mục tiêu hồ bình tồn nhân
loại.


3, Chủ trương của Đảng và Nhà
nước ta trong công tác đối ngoại?


3, Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta:
+ Coi trọng, tăng cường hợp tác
+ Nguyên tắc: Độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lanh thổ, ko can thiệp
vào nội bộ, ko dùng vũ lực, bình đẳng,


cùng có lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4, Trách nhiệm của bản thân em
trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?


4. Rèn luyện:


+ Hợp tác với bạn bè


+ Quan tâm đến tình thế thế giới, vai
trị Việt Nam


+ Hữu nghị, hợp tác, đồn kết.


+ Tham gia các hoạt động học tập, lao
động,...


HS: Thảo luận, trình bày kết quả
Lớp: Trao đổi, bổ sung


GV: kết luận


HS: Ghi vở. 1 em đọc lại nội dung bài
học


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>: Luyện tập


GV: Tổ chức cho HS thực hiện bài tập
3,4 (SGK)



Lớp: Nhận xét, bổ sung
GV kết luận đáp án đúng.


<b>III. Bài tập</b>


- Bài 3: Gương hợp tác tốt: bạn bè
thân giúp nhau học tập,...


- Bài 4: Chương trình xây dựng đường
xá, trường học (địa phương, nhà
nước,...)


<i><b>2. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>
- Làm bài tập 1,2 (SGK)


- Chuẩn bị bài mới bài 7 về tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày 20/09/10
<b>TIẾT 7-8 BÀI 7</b>


<b>KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY</b>


<b>TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống
tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.


- Hiểu ý nghĩa của truyền thống và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy


truyền thống dân tộc. Trách nhiệm của công dân về kế thừa, phát huy truyền thống
dân tộc.


- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc
hậu cần xố bỏ. Biết phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ ứng xử khác nhau liên
quan đến giá trị truyền thống, từ đó tích cực tham gia các hoạt động truyền thống.


- Tơn trọng, bảo vệ có việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống và
phê phán việc làm thiếu tôn trọng, xa rời truyền thống.


<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>
1. Phương pháp


Thảo luận, phân tích tình huống
2. Phương tiện


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Bài mới</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i> Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Tìm hiểu về hai câu
chuyện phần đặt vấn đề.


GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HS: Chia 3 nhóm



GV: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 2
câu chuyện ĐVĐ


HS: Cử đại diện, thư ký


<b>I. Đặt vấn đề</b>
1 .Đọc vấn đề
2. Nhận xét


GV?: N1- 1, Lòng yêu nước của dân tộc
ta thể hiện ntn qua lời của Bác Hồ?


N1,- 1, Lịng u nước: sơi nổi, kết thành
làn sóng... lũ cướp nước.


-> chống giặc ngoại xâm


- Thực tiễn đã chứng minh qua các
cuộc kháng chiến với các vị anh hùng
trong -> kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
-> Từ chiến sĩ, công chức, phụ nữ, bà
mẹ anh hùng, cơng nhân, nơng dân thi
đua sơi nổi.


2, Tình cảm và việc làm trên
là biểu hiện của truyền thống gì?


2, Những tình cảm; việc làm khác
nhau, nhưng giống nhau ở lòng yêu
nước và phát huy truyền thống yêu


nước => thể hiện truyền thống yêu
nước.


N2: 1, Cụ Chu Văn An là người như thế
nào?


N2: 1, + Cụ Chu Văn An một nhà giáo
nổi tiếng đời Trần.


+ Cụ đào tạo nhiều nhân tài
+ Cụ có nhiều học trò là nhân
vật nổi tiếng.


2, Nhận xét của em về cách cư xử của
học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?
Cách cư xử đó thể hiện truyền thống
gì?


GV bổ sung: Phạm Sư Mạnh giữ chức
hành khiển, chức quan to.


Các hành vi của Phạm Sư Mạnh: Đứng
giữa sân vái chào vào nhà; chào to kính
cẩn, ko dám ngồi sập, trả lời cặn kẽ
mọi việc.


=> Qua cách cư xử trên của học trò thể


2, Cư xử lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng
thầy giáo cũ.



=> Thể hiện truyền thống “Tôn sư
trọng đạo” của dân tộc ta.


3, Bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hiện truyền thống ngày nay.


- Truyền thống tôn sư trọng đạo là
truyền thống tốt đẹp.


N3: Qua hai câu chuyện trên em có suy
nghĩ gì?


HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày
Lớp bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: Phân biệt truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta với thói quen
phong tục, tập quán lạc hậu và cần kế
thừa, phát huy truyền thống ntn?


GV: Cùng HS thảo luận
HS: Lớp làm việc


GV: gợi ý


1, Nêu một số ví dụ về truyền thống tốt
của dân tộc và truyền thống, thói quen,
lối sống tiêu cực?



GV: Chia đôi bảng phụ (giấy khổ lớn)
HS: Trình bày và quan sát tranh, đĩa,
trả lời.


GV: Liệt kê lên bảng


<b>Yếu tố tích cực</b> <b>Yếu tố tiêu cực</b>


- Truyền thống yêu
nước.


- Truyền thống đạo
đức.


- Truyền thống
đồn kết


- Truyền thống cần
cù lao động.


- Truyền thống tơn
sư trọng đạo.


- Phong tục tập
quán lành mạnh.


<b>- </b>Tập quán lạc hậu
- Coi thường pháp
luật.



- Tục lệ ma chay,
cưới xin, lễ hội lãng
phí.


- Mê tín, dị đoan...


HS: Góp ý kiến
GV: kết luận


? 2, Em hiểu thế nào là phong tục, hủ
tục?


Phong tục: Những truyền thống tốt
đẹp, lành mạnh...


Hủ tục: truyền thống khơng tốt.
HS: Góp ý kiến, lấy ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3, Thế nào là kế thừa, phát huy truyền
thống dân tộc?


HS: Trả lời cá nhân


Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập
cái hay, giá trị truyền thống để phát
triển.


GV bổ sung: Kế thừa, phát huy cần
chọn lọc, loại bỏ hủ tục và cần học hỏi


cả văn hoá nhân loại, nhưng tránh đua
đòi chạy theo cái lạ, mốt ko phù hợp.
VD: Truyền thống thờ cúng tổ tiên, áo
dài Việt Nam, ẩm thực Việt Nam,
những làn điệu dân ca, du lịch, giao lưu
thể thao, Festival, âm nhạc,...


GV bổ sung và kết luận tiết 1.


Tiết 2


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>: Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học


GV: Chia lớp làm 3 nhóm
HS: Thảo luận


N1: 1, Truyền thống là gì?


2, Ý nghĩa của truyền thống dân
tộc?


<b>II. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

N2. 1, Dân tộc Việt Nam có những
truyền thống gì?


2. Dân tộc ta có những truyền thống
- u nước



- Đồn kết
- Đạo đức
- Lao động
- Văn học
- Nghệ thuật


- Hiếu học


- Tôn sư trọng đạo
- Hiếu thảo


- Phong tục tập
quán tốt đẹp.
N2. 1, Dân tộc Việt Nam có những


truyền thống gì?


2. Dân tộc ta có những truyền thống
- u nước


- Đồn kết
- Đạo đức
- Lao động
- Văn học
- Nghệ thuật


- Hiếu học


- Tôn sư trọng đạo
- Hiếu thảo



- Phong tục tập
quán tốt đẹp.
GV bổ sung: Yêu nước, chống giặc


ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao
động, hiếu thảo, kính thầy mến bạn…
áo dài Việt Nam, kho tàng văn hố, dân
ca…


2, Có ý kiến cho rằng ngoài truyền
thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền
thống gì đáng tự hào đâu? Em có đồng
ý với ý kiến trên ko? Vì sao?


N3: Chúng ta nên làm gì và ko nên làm
gì để kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc?


GV bổ sung: Lên án, phê phán thái độ
chê bai phủ nhận truyền thống dân tộc,
đua đòi theo mốt lạ…=> cần tiếp thu
văn hoá của các dân tộc khác, nhưng
cần chọn lọc phù hợp đất nước, con
người Việt Nam.


HS: Thảo luận
Trình bày
HS: Lớp bổ sung
GV: Kết luận


HS: Ghi vở


3. Trách nhiệm


- Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, giữ gìn bản
sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Kết luận, chuyển ý
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>: Luyện tập
HS: Làm bài tập 1,3 (SGK)
GV: Phát phiếu ½ làm bài tập 1


½ lớp làm bài tập
HS: Trả lời vào phiếu


GV: Gọi HS trả lời nhanh
HS: Lên bảng trả lời
Lớp: Góp ý


GV: Đưa ra đáp án đúng
GV kết luận, chuyển ý.


<b>III. Bài tập</b>


Bài 1: Ý kiến đúng: a,c,e,g,h,i,l


Bài 3: Ý kiến đúng: a, b,c,e.


.



<i><b>2. Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Làm bài tập 2,4,5


Ngày 05/10/10
<b>TIẾT 9</b>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của bản thân, chuẩn đốn ngun
nhân thiết sót và sự tiến bộ từ đó rút kinh nghiệm và có kế hoạch, phương pháp tích
cực hơn.


- HS có khả năng tự đánh giá, thúc đẩy động cơ học tập tốt hơn.


- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước mỗi chuẩn mực đã học, làm bài nghiêm
túc.


<b>II. Nội dung</b>


Kiểm tra từ bài 1 đến bài 7
<b>III. Phương pháp, phương tiện</b>


1. Phương pháp: Động não, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: Đề bài, đáp án, thang điểm.
<b>IV. Đề bài- đáp án- thang điểm</b>


1. đề bài



<b>Đề bài</b> <b>Đáp án, thang điểm</b>


A. Trắc nghiệm
Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sao em lựa chọn hành vi đó:
1, Chí cơng vơ tư là:


a. Chỉ những người có chức, có quyền
mới cần.


b, Sống công bằng không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ phải.


c, Chỉ cần thể hiện qua lời nói.
2, Lịng u hồ bình thể hiện:
a. Tơn trọng


b. Hợp tác, bình đẳng


c. Hạn chế giải quyết bất đồng


d. Bảo vệ lợi ích của riêng quốc gia
mình.


Câu 2: Hãy kết nối một ơ ở cột trái với
một ô ở cột bên phải sao cho đúng.


a. Hùng rủ Tân
trốn học đi chơi


điện tử nhưng Tân
không đi.


b. Bạn Vân rất
thích hát các bài
hát dân ca Việt
Nam.


c. Trong giờ học
nhóm Ngân rất tích
cực góp ý kiến.


1. Dân chủ và kỉ
luật


2. Tự chủ


3. Chí cơng vô tư
4. Kế thừa và phát
huy truyền thống
tốt đẹp của dân
tộc.


Câu 2: 1,5 điểm
Nối a -> 2


b -> 4
c -> 1


Phần II. Tự luận


Câu 3: Tình huống


Có ý kiến cho rằng người có tính tự
chủ là người luôn hành động theo ý
mình khơng cần quan tâm đến hoàn
cảnh và mọi người xung quanh. Em có
tán thành ý kiến đó ko? Vì sao?


Câu 3: 2 điểm


- Khơng tán thành ý kiến đó


- Người biết tự chủ phải quan tâm đến
hồn cảnh, mọi người xung quanh vì tự
chủ ko có nghĩa sống cô độc mà cần
giao tiếp, hoạt động, tự điều chỉnh thái
độ, hành vi phù hợp hồn cảnh, tình
huống.


Câu 4: Theo em, vì sao dân chủ phải đi
đơi với kỉ luật? cho ví dụ?


Câu 4: 2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xâm phạm người kia.


Cịn chỉ có kỉ luật sẽ khơng phát huy
được sự đóng góp của mọi người, xã
hội không phát triển được.



Câu 5: truyền thống là gì? Hãy kể tên ít
nhất 3 truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam mà em biết?


Câu 5: 3 điểm


- Nêu được khái niệm truyền thống (1,5
điểm)


- Kể được 3 truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam (1,5 điểm).


<i><b>2. Củng cố</b></i>


Thu bài, nhận xét ý thức làm bải của học sinh
<i><b>3. Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Chuẩn bị bài 8


- Sưu tầm những gương về năng động, sáng tạo trong cuộc sống trên các lĩnh vực
Ngày 10/10/10
<b>TIẾT 10 -11 BÀI 8</b>


<b>NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>


- Hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo. Hiểu đợc ý nghĩa của sống năng động
sáng tạo. Biết cần làm gì để trở thành ngời năng động sáng tạo.


- Năng động, sáng tạo trong học tập,lao động và trong sinh hoạt hằng ngày.



- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
Tôn trọng những ngời sống năng động, sáng tạo.


<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>
<i><b>1. Phương pháp</b></i>


Thảo luận, giảng giải, nêu gương.
<i><b>2. Phương tiện</b></i>


Tranh: - Gương lao động sáng tạo
- Tiến sĩ Nguyễn Thu Hiền…


- Phiếu học tập, gương, chuyện về lao động, sáng tạo, tục ngữ, ca dao.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Bài mới</b></i>
Tiết 1:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>: Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Em hiểu gì về câu danh ngơn trên?
HS: Phát biểu


GV: dẫn dắt vào bài


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>: Thảo luận, phân tích câu
chuyện phần đặt vấn đề


GV: Chia nhóm thảo luận (5 phút)


HS: Đọc truyện


GV Hướng dẫn thảo luận (sử dụng
phiếu học tập).


N1: Em có nhận xét gì về việc làm của


<b>I. Đặt vấn đề</b>
1. Đọc truyện


- Nhà Bác học Êđixơn


- Lê Thái Hoàng một học sinh năng
động, sáng tạo.


Êđixơn và Lê Thái Hồng, biểu hiện
những khía cạnh khác nhau của tính
năng động, sáng tạo?


2. Phân tích truyện


- Êđixơn và Lê Thái Hoàng, 2 tấm
gương về sự năng động, sáng tạo.


- Êđixơn và Lê Thái Hoàng là người
làm việc năng động, sáng tạo (có nhiều
thành quả tốt).


- Biểu hiện khác nhau



+ Êđixơn nghĩ ra cách để tấm gương
xung quanh giường mẹ, dùng nến, đèn
dầu trước gương điều chỉnh -> tập
trung ánh sáng -> Thầy thuốc mổ mắt
cho mẹ.


+ Lê Thái Hồng: nghiên cứu, tìm tịi
ra cách giải tốn nhanh, tìm đề thi tốn
quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì làm...
N2: Những việc làm năng động, sáng


tạo đã đem lại thành quả gì cho Êđixơn
và Lê Thái Hồng?


Nhóm 2:


Thành quả của 2 người:


- Êđixơn nghĩ ra cách cứu sống được
mẹ, sau này trở thành nhà phát minh vĩ
đại trên thế giới-> thành đạt trong
nghiên cứu KHCN.


- Lê Thái Hồng đạt huy chương Đồng
kỳ thi tốn quốc tế lần thứ 39, HCV kỳ
thi toán quốc tế lần thứ 40-> thành đạt
trong học tập.


N3: Em học tập được gì qua 2 tấm
gương trên về tính năng động, sáng


tạo?


Nhóm 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV mở rộng: Trước mỗi khó khăn?
HS: Thảo luận- trao đổi phiếu cho
nhóm bạn.


N1 -> N2 N3 -> N4
N2 -> N3


HS: Cử đại diện trình bày
HS: Lớp bổ sung


GV: kết luận: Sự thành công của mỗi
người là kết quả của tính năng động,
sáng tạo và năng động, sáng tạo thể
hiện ở mọi khía cạnh trong cuộc sống.
Cần xem xét tính năng động, sáng tạo và
thiếu năng động, sáng tạo trong thực tế.
GV: Cho HS quan sát tranh.


HS: Nhận xét nội dung, lĩnh vực năng
động, sáng tạo, có lợi; Khơng năng
động, sáng tạo có hại gì?


Cụ thể: + Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt
+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm
vượt khó.



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: Liên hệ thực thế để thấy
được biểu hiện khác nhau của tính
năng động, sáng tạo.


GV: Tổ chức cho HS trao đổi


GV: Gợi ý, đưa ra ví dụ chứng minh
tính năng động, sáng tạo ở nhiều khía
cạnh khác nhau và biểu hiện của hành
vi thiếu năng động, sáng tạo.


<b>Hình thức</b> <b>Ví dụ</b> <b>Năng động, sáng</b>


<b>tạo</b>


<b>Không</b> <b>năng</b>


<b>động, sáng tạo</b>


Lao động
(N/c Khoa học)


- Cải tạo giống lúa
mới


- Máy bóc lạc…
- Chuyện Ga-li -lê


- Chủ động, dám
nghĩ, dám làm tìm


ra cái mới, cách làm
mới, năng suất hiệu
quả cao-> đạt mục
đích tốt đẹp


- Bị động, tự do,
bảo thủ, trì trệ, né
tránh, bằng lịng với
thực tại.


Học tập - Gương Lê Thái


Hoàng.


- Truyện: trạng
nguyên Lương Thế
Vinh.


- Phương pháp học
tập khoa học, say
mê, tìm tịi, kiên trì,
vượt khó, phát hiện
cái mới, phương
pháp học tốt, linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hoạt.
Sinh hoạt hàng


ngày



- Chuyện gương em
Nguyễn Thị Hà…
nhà nghèo-> học
giỏi, chăm làm…


- Lạc quan, tin
tưởng, có ý thức
phấn đấu vươn lên,
vượt khổ, kiên trì,
nhẫn nại.


- Đua địi, ỷ lại,
không quan tâm đến
người khác, lười
hoạt động, bắt
chước , thiếu nghị
lực…


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>: Thảo luận giúp HS hiểu,


vận dụng năng động, sáng tạo trong
học tập, lao động.


GV: Sử dụng phiếu học tập


1, Nêu ví dụ về năng động, sáng
tạo trong lĩnh vực học tập, lao động?



2, Tại sao phải năng động, sáng
tạo ?


3, Nêu một vài tấm gương về năng
động, sáng tạo ?


HS: Làm việc (3 phút)


Trình bày kết quả thảo luận
HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: kết luận


Ví dụ: Năng động
+ Học tập


- Chủ động học bài ở nhà, khơng quay
cóp bài kiểm tra.


+ Lao động


- Tự giác giúp đỡ cha mẹ


Chủ động giải quyết cơng việc...
Ví dụ: Sáng tạo


+ Học tập: Tìm nhiều cách giải bài tập
khác nhau.


+ Lao động: Suy nghĩ, say mê tìm và


làm ra nhiều sản phẩm mới...


- Năng động, sáng tạo giúp ta vượt qua
khó khăn, thử thách, đạt mục đích
nhanh, rút ngắn thời gian.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>: Rút ra nội dung bài học
GV: 1, Thế nào là năng động, sáng tạo?


<b>II. Nội dung bài học</b>
1. Năng động:


- Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám
làm.


<b>- Sáng tạo: say mê nghiên cứu, tìm tịi</b>
ra giá trị mới, cái mới, cách giải quyết
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2, Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? 2. Ý nghĩa


- Giúp ta vượt qua khó khăn, rút ngắn
thời gian, đạt mục đích nhanh.


3, Chúng ta cần rèn luyện như thế
nào để có phẩm chất ấy?


3. Cách rèn luyện


Kiên trì, tích cực trong học tập, lao


động


HS: Tìm phương pháp học tập tốt nhất,
nhiều cách giải bài hay.


Hoạt động 6: Luyện tập


GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
HS: Làm việc theo tổ, mỗi tổ 1 bài tập
Trình bày- Lớp bổ sung


GV kết luận.


<b>III. Bài tập</b>
Bài 1


- Hành vi năng động, sáng tạo: 2,5,6,7
(b,đ,e,h)


- Hành vi không năng động, sáng tạo:
1,3,4,8.


Bài 2


- Tán thành quan điểm (6) vì trong mọi
lĩnh vực lao động, học tập... rất cầ nhất
là giai đoạn hiện nay.


- Không tán thành: 1,2,3,4,5,7.
Bài 4 :



Vì học sinh là chủ nhân tương lai của
đất nước nếu không năng động, sáng
tạo sẽ không tiếp cận được KHCN.
<i><b>2. Củng cố</b></i>


GV: Theo em năng động, sáng tạo có lợi ích gì? ngược lại thiếu năng động,
sáng tạo có hại gì?


HS trả lời


GV kết luận tồn bài
<i><b>3. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


- Làm bài tập còn lại


- Đọc trước bài 9. Tìm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày 20/10/10
<b>TIẾT 12 – BÀI 9</b>


<b>LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Học sinh hiểu thế nào là làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, ý nghĩa và
các yếu tố cần thiết để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả


- Học sinh biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân



- Học sinh cú ý thc sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
<b>II. Phng phỏp, phng tin</b>


<i><b>1. Phng phỏp</b></i>


Tho lun, nêu gương, động não, trò chơi
<i><b>2. Phương tiện</b></i>


- Tấm gương, ca dao- tục ngữ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
- Tình huống


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích
truyện đọc.


GV: Tổ chức cho HS đọc truyện
“Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung”


HS: 1 em đọc


GV: Tổ chức cho HS thảo luận (3 phút)


<b>I. Đặt vấn đề</b>
1. Đọc truyện
2. Phân tích truyện


Nội dung thảo luận



1, Em có nhận xét gì về việc làm của
giáo sư Lê Thế Trung?


Nhẫn mạnh: đó là biểu hiện cơ bản của
làm việc năng suất, chất lượng, hiệu
quả (và năng động, sáng tạo).


2, Tìm những chi tiết chứng tỏ giáo sư
Lê Thế Trung làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả?


Gợi mở: - Sự thành công trong công
việc, việc làm.


- Kết quả


GS Lê Thế Trung: có ý chí quyết tâm,
say mê, tìm tịi, sáng tạo, có trách
nhiệm trong cơng việc.


-> Có nhiều cống hiến cho nền y học
Việt Nam.


Thành công của giáo sư:
+ Phẫu thuật viên mỡ biếu cổ
+ Chữa bệnh: thuốc nam


+ Ngành bỏng: nhiều thành công.



Kết quả: có nhiều ứng dụng tốt trong
thực tế chữa bỏng... đem niềm vui cho
nhiều người trong cuộc sống.


3, Qua câu truyện em rút ra bài học gì?
HS: Thảo luận- trình bày


HS: Lớp đánh giá, bố sung


GV: Kết luận và nhấn mạnh giá trị của
làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả.


3. Kết luận:


Làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả rất cần thiết trong cuộc sống,
học tập, lao động, công tác.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>: Liên hệ thực tế


GV: Giúp HS tìm những biểu hiện khác
nhau của làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả.


- Phân biệt cách làm việc đó với chạy
theo thành tích; mối quan hệ giữa năng
suất và chất lượng.


- GV: Gợi ý



HS: đưa ra các ví dụ khác nhau ở các
khía cạnh trong cuộc sống:


- Lao động chân tay và nhấn


Lđsx: Tạo ra nhiều sản phẩm có chất
lượng tốt.


+ Học tập: Có phương pháp học tốt, kết
quả cao trong học tập


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mạnh thời gian hồn thành
- Lao động trí óc


=> GV chốt lại: Trong học tập, lao
động, năng suất luôn phải đảm bảo
cùng chất lượng thì cơng việc mới đạt
hiệu quả cao.


- Thầy cô giao bài tập-> kéo dài thời
gian ko hồn thành.


- Vì lợi nhuận dùng thuốc trừ sâu vượt
mức quy định.


- Làm đường ăn bớt vật liệu-> chất
lượng kém...



<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Rút ra khái niệm và ý
nghĩa của phẩm chất.


GV: ? thế nào là làm việc có năng suất,
chất lượng hiệu quả?


HS: Phát biểu


<b>II. Nội dung bài học</b>


1. Làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả tạo ra nhiều sản phẩm có giá
trị về cả nội dung, hình thức trong một
thời gian nhất định.


? GV nêu tình huống


Các mặt hàng tiêu dùng ngày nay trên
thị trường:


- Số lượng


- Hình thức (mẫu mã)
- Chất lượng


HS: Nêu và so sánh


? Khi làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả có ý nghĩa gì? Nếu chỉ


chú ý đến số lượng mà không quan tâm
đến chất lượng điều gì sẽ xảy ra?


2. Ý nghĩa


Góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống.


? Mọi người cần làm gì để đạt hiệu quả
cao trong học tập, lao động?


3. Mọi người cần: tích cực học tập,
nâng cao tay nghề, rèn luyện sức lao
động.


+ Làm việc có kế hoạch.
HS: Phát biểu


GV: Chốt lại
HS ghi vở


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>: Luyện tập


- HS làm việc cá nhân, bài tập a


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
phóng viên qua bài tập b.


- Lớp nhận xét, nêu nhận xét về cách
ứng xử.



<b>III. Bài tập</b>


- Bài tập a: Hành vi làm việc có năng
suất, chất lượng, hiệu quả: 3,5,6.


- Bài tập b: ứng xử


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chất lượng ngày càng được nâng cao,
đáp ứng chất lượng cuộc sống, hình
thức đẹp, cơng dụng tốt-> đó là hiệu
quả.


- Nếu làm việc chỉ quan tâm đến năng
suất mà không quan tâm đến chất
lượng, hiệu quả sẽ gây tác hại xấu cho
con người, môi trường, xã hội.


HS tìm ca dao- tục ngữ về làm việc có
năng suất, chất lượng, hiệu quả.


<i><b>2. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>
- Làm bài tập cịn lại


- Tìm hiểu gương: Thanh niên có lối sống tốt, thành cơng trong học tập, lao
động...


- Chuẩn bị bài 10.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày 25/10/10
<b>TIẾT 13 –14 BÀI 10</b>


<b>LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Học sinh hiểu được lý tưởng sống . GiảI thích đợc vì sao thanh niên cần
sống có lí tởng. Nêu đợc lí tởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay.


- Xác định đực lí tởng sống cho bản thân.
- Có ý thức sống theo lí tởng.


<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>
<i><b>1. Phương pháp</b></i>


Thảo luận, nêu gương, trò chơi.
<i><b>2. Phương tiện</b></i>


Tranh, tư liệu về gương thanh niên, Bác Hồ.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Bài mới</b></i>
Tiết 1:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>: Giới thiệu bài


GV: Giới thiệu gương Bác Hồ về lí
tưởng của Bác trước vận mệnh của dân


tộc với câu nói “Cả cuộc đời tơi chỉ có
một ham muốn, ham muốn tột bậc là
nước nhà được độc lập, đòng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành”.


? Mong muốn của Bác qua câu nói đó
là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động 2: </b></i> Giúp HS hiểu khái niệm
lí tưởng và tính chất của lí tưởng thanh
niên qua mỗi thời kỳ lịch sử.


GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận.


<b>I. Đặt vấn đề</b>
1. Đọc


1. Em có nhận xét gì qua những vấn đề
nêu trên?


2. Nêu ví dụ (gương) và phân tích lí
tưởng của thanh niên Việt Nam qua các
thời kỳ lịch sử?


+ Để thực hiện tốt lý tưởng đòi hỏi ở
thanh niên những u cầu gì?


<Lịng dũng cảm, tinh thần u nước,
có trí thức, tài năng, óc sáng tạo...>



2. Phân tích


- Vấn đề nêu lên lí tưởng sống của
thanh niên qua các thời kỳ khác nhau
về mục đích, thời gian.


- Những tấm gương thanh niên qua các
thời kỳ:


+ Trước cách mạng T8: Lí Tự Trọng,
Nguyễn Thị Minh Khai,...


+ Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ:
Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Văn Trỗi,..
+ Trong thời kỳ (sự nghiệp) đổi mới.
+ Nghiên cứu KH: Bùi Quang Trung
+ TDTT


+ Học tập


+ Lao động sản xuất


+ Công nghệ thông tin: Lâm Xuân
Nhật; Nguyễn Văn Dần (Nghệ An) hy
sinh khi làm nhiệm vụ biên giới-> bảo
vệ tổ quốc.


=> Kết luận
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: Rút ra khái niệm lí



tưởng.


1, GV? Thế nào là lí tưởng sống? Tìm
biểu hiện của lí tưởng?


- GV: Cho HS chơi trị chơi tiếp sức (3
phút), tìm biểu hiện của lí tưởng.


GV: Chốt lại biểu hiện tốt cần phát
huy.


<b>II. Nội dung bài học</b>


1. Lý tưởng sống (lẽ sống), là cái đích
của cuộc sống mà con người muốn đạt
được.


- Biểu hiện: Suy nghĩ hành động không
mệt mỏi, luôn cố gắng, cống hiến tài,
sức, trí...


<i><b>Hoạt động 4: </b></i> Phân tích ý nghĩa của
việc xác định lí tưởng đúng đắn và tác
hại của sống thiếu lí tưởng.


1, Xác định lí tưởng đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác
định mục đích không đúng đắn sẽ có


hại gì?


HS: Trao đổi, trình bày
HS: Lớp nhận xét, bổ sung.


GV kết luận: - Xác định lí tưởng đúng
đắn, tài năng bản thân phát triển.


- Thiếu lí tưởng: Sự
nghiệp-> Góp phần đưa đất nước phát
triển.


Tiền đồ ko có-> Đất
nước tụt hậu.


2. Lí tưởng của mỗi người phù hợp với
lí tưởng dân tộc, của Đảng. Sẽ góp
phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung,
được phát triển tài năng, mọi người tôn
trọng.


Tiết 2


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Hoạt động 4 (tiếp)


2, Những biện pháp thực hiện lí tưởng.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận (3 phút)
? Ước mơ của em hiện nay là gì? Để
thực hiện ước mơ ấy em sẽ làm gì?


Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam
hiện nay là gì? Vì sao lại xác định lí
tưởng ấy?


? HS cần rèn luyện ntn để có được và
xác định lí tưởng đúng đắn?


HS: Thảo luận, trình bày
HS: Lớp nhận xét, bổ sung
GV: kết luận, học sinh ghi vở.
GV nhấn mạnh: Tài đi đơi với đức.


-> lí tưởng của cá nhân


-> lí tưởng chung của các thế hệ thanh
niên.


3, lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày
nay:


Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, thực hiện thắng lợi
CNH, HĐH đất nước.


- Rèn luyện: tích cực học tập, rèn luyện
toàn diện.


Hoạt động 5: Liên hệ thực tế thực hiện
lí tưởng sống và sống thiếu lí tưởng


của một số thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

muốn “đem cái chữ” về dân bản.


HS: Phân tích-> học tập gương có lí
tưởng tốt-> ý chí-> hành động


GV: Nêu tiếp tình huống, câu hỏi


1, Nêu những biểu hiện sống có lí
tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên
trong giai đoạn hiện nay.


HS: Trao đổi, bày tỏ ý kiến cá nhân
HS: Góp ý


GV: Liệt kê nhanh ý kiến đúng và kết
luận.


Sống có lí tưởng


- Vượt khó trong học tập
- Năng động, sáng tạo


- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Đấu tranh chống các hiện tượng tiêu
cực xã hội


- Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc
- Làm giàu chính đáng



Thiếu lí tưởng
- Sống ỷ lại


- Khơng có hồi bão, ước mơ
- Sống vì tiền


- Ăn chơi, nghiện ngập, cở bạc, đua
xe…-> xa vào tệ nạn xã hội


- Sống thờ ơ với mọi người
- Ngại khó.


2. Ý kiến của em qua các tình huống
sau:


- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn
chủ đề “Lí tưởng thanh niên, HS ngày
nay”.


- Bạn Thắng cho rằng: HS Ly còn quá
nhỏ để bàn về lí tưởng nên bạn bỏ để đi
chơi.


HS: trao đổi + giải thích vì sao đúng
sai.


GV: Nhận xét, kết luận.
<i><b>Hoạt </b><b> đ ộng 6</b><b> </b></i>: Luyện tập



GV: Chuẩn bị phiếu học tập và hướng
dẫn HS làm bài tập trên phiếu.


½ lớp làm bài tập 1 (25)


½ lớp làm bài kiểm tra thái độ.


? Ước mơ của em là gì? Em sẽ làm gì
để đạt ước mơ đó


GV: Thu phiếu, HS làm nhanh


<b>III. Bài tập</b>
- Bài tập 1:
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS: Nhận xét bổ sung ý kiến


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2. H ư ớng dẫn học ở nhà.


- Làm bài tập còn lại của bài 2, 4 (trang 36) SGK
- Vận dụng tốt trong thực tiễn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×