Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng Lịch sử 10 bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mỹ giữa thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 34 trang )


Nội dung chính của bài học hơm nay
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a) Nguyên nhân:
b)Diễn biến:
c)Kết quả &Ý nghĩa:
2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a:
a) Nguyên nhân:
b)Diễn biến:
c)Kết quả &Ý nghĩa:
3.Nội chiến ở Mĩ:
a)Tình hình nước Mĩ Trước cuộc nội chiến:
b)Nguyên nhân trực tiếp:
c)Diễn biến:
d)Kết quả &Ý nghĩa:
4.Củng cố:


1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a) Nguyên nhân:

Giữa TK XIX,kinh tế TBCN ở Đức pt nhanh chóng.
Đức từ một nước nơng nghiệp trở thành nước CN:
•Đội ngũ cơng nhân tăng nhanh chóng.
•Đặc biệt Béc-linnhanh chóng trở thành trung tâm CN máy móc.

CN và thành thị pt
→Nhiều q tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN.
→Phương thức kinh doanh mới tạo nên tầng lớp quí tộc TS hóa
(Gioongke)


Trở ngại lớn nhất cho sự pt kinh tế TBCN ở Đức là
đất nước bị chia cắt.
Vấn đề cấp thiết nhất bây giờ là thống nhất nước Đức.


2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a:
b)Diễn biến:
Bộ phận quân phiệt Phổ,đại diện là Bi-xmácđược sử
ủng hộ của giai cấp TS đã dùng vũ lực để thống nhất đất
nước “từ trên xuống” thông qua 3 cuộc chiến tranh với
các nước láng giềng:chống Đan Mạch (1864),Áo (1866) và
Pháp (1870-1871).
Năm 1867 liên bang Bắc Đức thành lập.
Hiến pháp Đức được thông qua ,thừa nhận quyền lực
của vua Phổ.
Sau chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871) Bi-xmác thu
phục được các bang phía nam,hồn thành cong cuộc
thống nhất nước Đức.


Bi-xmác


2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a:
c) Kết quả & Ý nghĩa:
→Kết quả

18-1-1871 Đế chế Đức được thành lập
Tháng 4-1871,Hiến pháp mới được ban hành,Đức gồm
22 bang và 3 bang tự do.

→Ý nghĩa:

Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức mang tính chất
1 cuộc cách mạng TS.
Tạo đk cho kinh tế TBCN pt mạnh.


Lược đồ
đấu tranh
thống nhất
nước Đức:


2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a
a) Nguyên nhân:
Giữa TK XIX Ý bị chia thành 7 vương quốc nhỏ phần lớn theo
chủ nghĩa chuyên chế và chịu thống trị của đế quốc Aó,duy
chỉ có vương quốc Peimote là độc lập và lốn mạnh hơn cả.
Lúc đó nước Piemote tạo đk cho KT TBCN pt.Cho nên
giai cấp TS ở các vương quốc ở Italia đều dựa vào Piemote
để thoát khỏi sự thống trị của Áo.
Dưới sự thống trị của Áo và các thế lực PK trong nước,đa
số các quốc gia ở trong tình trạng trì trệ lạc hậu KT chậm
pt.
Trong hồn cảnh đó ,Ca-vua chủ trương dùng chiến tranh
để thống nhất Italia.


2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a:
b)Diễn biến:

Tháng 4-1859,Ca-vua liên minh với Pháp để tiến hành chiến tranh với
Áo.
Lúc đó quần chúng nổi dậy khởi nghĩa chống bọn PK.
Liên quân Piemote và Pháp đc sự hỗ trợ của quân tình nguyện
Garibandi,đẩy qn Áo và tình trạng khó khăn.Tháng 3-1860 miền trung
Italia sáp nhập vào Piemote.
1 chính quyền mới đc thành lập do Garibandi làm
chấp chính đã thực hiện những chính sách dân chủ.
Tháng 10-1860, nam Italia sáp nhập vào Piemote.
1866,Italia giải phóng Venexia khỏi ách thống trị của Áo
1870,Italia lấy đc Rô-ma từ tay Pháp,công cuộc
thống nhất Italia mới được hoàn thành.

.


Ga-ri-ban-di


Vua của vương quốc
Piemote:
Em-ma-nu-en II


2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a:
c) Kết quả & Ý nghĩa:
→Kết quả
Italia được thống nhất hoàn toàn.
Một chế độ nhà nước mới được thành lập.
→Ý nghĩa:

Cuộc đấu tranh thống nhất Italia mangh tính chất 1
cuộc cách mạng TS lật đổ ách thống trị của đế quốc Áo
và các thế lực PK bảo thủ.
Mở đường cho KT TBCN phát triển
ở Italia.


Lược đồ
thống nhất
nước I-ta-li-a:


Bản đồ nước Mĩ năm 1861


3.Nội chiến ở Mĩ:
a)Tình hình nước Mĩ Trước cuộc nội chiến:
Sau cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
của Bắc Mĩ (cuối TK XIX) lãnh thổ Mĩ nhanh chóng mở
rộng ra phía tây. Giữa TK XIX lãnh thổ Mĩ kéo dài tới bờ
Thái Bình Dương gồm 30 bang.
KT Mĩ pt theo 2 hướng:
Miền Bắc pt kinh tế công thương nghiệp TBCN,ruộng
Bạn có thể cho
đất nằm trong tay địa chủ và nông dân tự do.

biết KT Mĩ pt theo

hướng


Miền nào?
Nam :KT đồn điền pt,dựa trên sự bóc lột nơ lệ.

Kinh tế Mĩ pt mạnh. Đến 1850 CN Mĩ đứng hàng thứ tư
trên thế giới.


3.Nội chiến ở Mĩ:
a)Tình hình nước Mĩ Trước cuộc nội chiến:
Mặt khác mâu thuẫn giữa TS và trại chủ ở miền Bắc với
chủ nô miền Nam ngày càng gay gắt ,phong trào thủ tiêu
chế độ nô lệ ở miền Nam đc đông đảo những nhười tiến bộ
hưởng ứng.
Nước Mĩ đang đứng trước nguy cơ của cuộc nội
chiến để thanh toán các lực lượng bảo thủ,giải
phóng nơ lệ,mở đường cho các cuộc CM TS phát
triển trong cả nước.
lời:
Vì sao →
KTTrả
Mĩ chỉ

“Là do đất nước vừa mới được thống
nên KT chưa ổn định.Ngồi ra sự tồn tại của
đứng nhất
hàng thứ
chế
4? độ nơ lệ đã cản trở nền kinh tế TBCN pt ở Mĩ.”




3.Nội chiến ở Mĩ:
b)Nguyên nhân trực tiếp:
Năm 1860 ,nước Mĩ diễn ra cuộc bầu cử tổng
thống,ứng cử viên của Đảng cộng hòa (đại diện cho giai
cấp TS trại chủ miền Bắc) là A-bra-ham Lin-côn đã trúng
cử .Sự kiện này đã đe dọa đến chủ nô miền Nam

→Các chủ nô miền Nam phản đối,11 liên bang tách khỏi
Liên Bang thành lập Hiệp bang riêng để chống lại chính
phủ TW.


Chân dung tổng thốngA-bra-ham Lin -côn


Liên minh miền Nam(Hiệp bang)

Liên minh miền Bắc(Liên Bang)


Quân phục của quân đội
liên minh miền Bắc

Quân phục của quân đội
liên minh miền Nam


Bản đồ tiểu bang năm 1861


   
   
   
   
   

Tiểu bang ly khai trước 15 tháng 4 1861
Tiểu bang ly khai sau 15 tháng 4 1861
Tiểu bang liên bang công nhận nô lệ
Tiểu bang liên bang không công nhận nô lệ
Lãnh thổ


3.Nội chiến ở Mĩ:
c)Diễn biến:

12-4-1861 nội chiến bùng nổ ở Mĩ.
Giữa năm 1862,tổng thống Lin-cơn kí sắc lệnh cấp
đất miền tây cho dân di cư ,tạo điều kiện cho ND ổn
định,kinh tế trang trại pt.
1-1-1863 sắc lệ bải bỏ chế độ nô lệ được ban
hành,hàng vạn nô lệ được giải phóng,nhân dân phấn
khởi gia nhập Liên Bang rất đơng.
9-2-1865,qn đội liên bang đã chiến thắng vẻ vang.


Bản đồ tiểu bang năm 1864-5.

Liên bang miền Bắc
    Lãnh thổ thuộc liên bang miền Bắc

    Tiểu bang liên bang vùng biên, công nhận nô lệ
    Kansas, gia nhập liên bang sau vụ Đổ máu Kansas
    Liên minh miền Nam
    Các lãnh thổ đôi khi nằm dưới quyền của Liên minh miền Nam


Tổng thống Lin-cơn thẩm duyệt bản “tun ngơn giải phóng nô
lệ”


×