Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bệnh tiêu biểu: vàng lùn và lùn xoắn lá với tác nhân
lan truyền là rầy nâu
Bệnh do virus và rầy nâu (Nilapavatar Lugen)
là tác nhân lây truyền
Bệnh hại quan trọng hiện nay trên lúa.
Bùng phát thành dịch sau thời gian dài thâm
canh và lạm dụng thuốc BVTV.
• Cây bệnh lùn, lá và ngọn bị xoắn
• Cây khơng thể ra bơng và tàn lụi sớm
• Bệnh khơng thể trị, chỉ có thể phịng tránh
• Phịng tránh bằng biện pháp “né rầy” và sử dụng
giống kháng, kết hợp dùng thuốc BVTV đúng cách
trước khi nhiễm bệnh
• Phát hiện lần đầu tại Indonesia và Malaysia vào
năm 1977, sau đó lây lan ra tồn vùng Đơng Nam
• Bệnh làm cây bị lùn và vàng lá
• Cây bệnh đâm chồi rất nhiều và yếu ớt
• Cây khơng chết nhưng không cho trổ bông
RẦY LƯNG XANH
<i>Nephotettix.</i> sp
RẦY NÂU
BỆNH BẠC LÁ LÚA GÂY RA BỞI
• Gây ra bởi vi khuẩn Xanthomonas Oryzae
• Là bệnh hại quan trọng trên các ruộng lúa thâm
canh
• Gây hại trên lá, bơng và cổ lá
• Vết bệnh thường lan từ mép lá lan vào, tạo thành
• Có thể gây gãy bông và lép hạt
• Xử lý hạt giống trước khi gieo nhằm kích kháng và
cắt nguồn bệnh
• Giảm mật độ cây lúa trên ruộng, khơng nên vượt
q 150kg giống/ha
• Sử dụng các giống kháng (Bắc thơm số 7 và Bắc ưu
253-Có gene Xa21 )
• Bệnh do nấm Pyricularia oryzae gây ra
• Tấn cơng lá và bơng lúa
• Làm suy yếu cây và chất lượng cũng như năng suất
• Bệnh có khả năng lưu tồn và lây nhiễm qua hạt
• Vết bệnh điển hình có hình con mắt, xung quanh có
màu nâu sậm
• Các vết bệnh có thể xuất hiện ở các đốt thân hoặc
bơng làm thối đốt
• Cây và cổ bơng dễ gãy
• Gây lép hạt nghiêm trọng
• Sạ thưa
• Kích kháng hạt trước khi gieo (BIOSAR-ĐHCT)
• Bón đạm cân đối
• Tuyến trùng ký sinh trong rễ, lá và cả bông lúa, gây
ra bệnh “sưng rễ”, “khô đầu lá” và gãy bông
• Tuyến trùng ký sinh trong rễ, lá và cả bông lúa,
gây ra bệnh “sưng rễ”, “khô đầu lá” và gãy
bông
• Ln canh với cây cúc vạn thọ hoặc trồng cúc vạn
thọ xung quanh ruộng
• Sử dụng các giống kháng tuyến trùng
• Sử dụng thuốc diệt tuyến trùng trong xử lý hạt và
• Xữ lý, phơi sấy hạt kỹ trước khi bảo quản
• Ngâm hạt trong nước lạnh 3 giờ sau đó ngâm nước
nóng 550C trong 15p (IRRI)
• Lồi tiêu biểu: Sâu đục thân
• Sâu đục thân 2 chấm là loài gây hại tiêu biểu trong
4 lồi tại Việt Nam
• Sâu tấn cơng trong tất cả giai đoạn sinh trưởng của
cây
• Cây lúa sinh trưởng kém
• Bơng lúa bị khơ, khi nắm có thể rút ra được (do đã
bị sâu cắn đứt gốc bơng)
• Trồng giống kháng (có gene Bt) và nảy chồi nhiều
• Cày lật và ngâm nước để diệt ấu trùng và sâu còn
trong gốc rạ
• Khơng giết bừa bãi thiên địch như rắn và chim săn
mồi
• Sử dụng chó hoặc mèo để hạn chế số lượng chuột
• Dùng thuốc diệt chuột và các loại bẫy
<i> ỐC BƯU VÀNG</i>
• Có nguồn gốc ngoại lai
• Gây hại nghiêm trọng và lâu dài
• Dùng các các mơ hình như Lúa-Vịt để khống chế
ốc trên ruộng
• Điều chỉnh mực nước trong ruộng không quá cao
để hạn chế khả năng hoạt động của ốc
• Dùng lưới sắt chặn tại các đầu nguồn nước dẫn vào
ruộng
• Tiêu diệt trứng khi phát hiện