Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

1 Tiet lan 1 Lop 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Hải Lăng
Họ và tên:……….
Lớp :……….


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 11</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


<b>MÔN: Vật lý – Ban cơ bản</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<b>Mã đề thi VL209</b>
<b>I. </b><i><b>Trắc nghiệm (6đ) : Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án và tơ trịn vào câu trả lời ở</b></i>
<i><b>phiếu trả lời (mỗi đáp án đúng 0,33đ).</b></i>


<b>Câu 1: Hiệu điện thế U</b>MN=6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ?


<b>A. V</b>N=6V <b>B. V</b>M=6V <b>C. V</b>M-VN=6V <b>D. V</b>N-VM=6V


<b>Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực</b>
tương tác giữa chúng:


<b>A. Tăng lên gấp đôi</b> <b>B. Không thay đổi</b> <b>C. Giảm đi 4 lần</b> <b>D. Giảm đi một nữa</b>
<b>Câu 3: Hai điện tích q</b>1=4.10-6 C, q2=-8.10-6 C đặt tại 2 điểm AB cách nhau 4cm trong khơng khí. Lực


tương tác giữa hai điện tích đó là:


<b>A. Lực đẩy F=90N B. Lực đẩy F=180N</b> <b>C. Lực hút F=90N</b> <b>D. Lực hút F=180N</b>


<b>Câu 4: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có </b>1 3<i>V</i> , <i>r</i>1 0,5 và 2 1,5<i>V</i>,



0,5
2


<i>r</i> . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b><i>b</i> 4,5<i>V</i> , <i>rb</i> 0,5 <b>B. </b><i>b</i> 1,5<i>V</i> , <i>rb</i> 0,5


<b>C. </b><i><sub>b</sub></i> 4,5<i>V</i> <sub>, </sub><i>r<sub>b</sub></i> 1 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>b</sub></i> 1,5<i>V</i> <sub>, </sub><i>r<sub>b</sub></i> 1
<b>Câu 5: Biểu thức của định luật Ơm cho tồn mạch:</b>


<b>A. </b><i>I</i> <i>U<sub>R</sub></i> <i><sub>r</sub></i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>





  <b><sub>B. </sub></b>


<i>r</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>






  <b><sub>C. </sub></b>


<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i>  <b><sub>D. </sub></b>


<i>r</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>N</i> 


 


<b>Câu 6: Đoạn mạch gồm điện trở R</b>1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn


mạch là:


<b>A. R</b>TM = 200 (Ω). <b>B. R</b>TM = 400 (Ω). <b>C. R</b>TM = 300 (Ω). <b>D. R</b>TM = 500 (Ω).


<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


<b>A. Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.</b>
<b>B. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.</b>



<b>C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.</b>


<b>D. Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo </b>
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


<b>Câu 8: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua:</b>
<b>A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.</b>
<b>B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>


<b>C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>


<b>D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.</b>


<b>Câu 9: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường</b>
độ dòng điện trong dây dẫn là:


<b>A. 120 A</b> <b>B. 1,2 A</b> <b>C. 0,2 A</b> <b>D. 0, 02 A</b>


<b>Câu 10: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về:</b>
<b>A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.</b>


<b>B. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.</b>
<b>C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.</b>
<b>D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.</b>


<b>Câu 11: Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân</b>
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:


<b>A. </b>



<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> <sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9


 <b>B. </b> 9.109 <sub>2</sub>


<i>r</i>
<i>Q</i>


<i>E</i>  <b>C. </b> 9.109 <sub>2</sub>


<i>r</i>
<i>Q</i>


<i>E</i>  <b>D. </b>


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> <sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là </b>
A=10J. Độ lớn của điện tích q:


<b>A. q=5.10</b>-3<sub>C</sub> <sub>B. q=200C</sub> <b><sub>C. q=500C </sub></b> <b><sub>D. q=2.10</sub></b>-3<sub>C </sub>


<b>Câu 13: Điều kiện để có dịng điện là:</b>



<b>A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín.</b>
<b>B. Chỉ cần có hiệu điện thế.</b>


<b>C. Chỉ cần có nguồn điện.</b>


<b>D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn.</b>


<b>Câu 14: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức nào ?</b>
<b>A. </b>


<i>t</i>
<i>q</i>


<i>I</i>  <b>B. </b>


<i>t</i>
<i>q</i>


<i>I</i>  2 <b>C. </b><i>I</i> <i>q</i>2.<i>t</i> <b>D. </b><i>I</i> <i>q</i>.<i>t</i>


<b>Câu 15: Cho đoạn mạch gồm điện trở R</b>1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên


thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. U</b>1 = 8 (V). <b>B. U</b>1 = 6 (V). <b>C. U</b>1 = 1 (V). <b>D. U</b>1 = 4 (V).


<b>Câu 16: Điện trở của một bóng đèn có các chỉ số: P</b>đm=3W, Uđm=6V có giá trị là:


<b>A. 12Ω</b> <b>B. 18Ω</b> <b>C. 2Ω</b> <b>D. 3Ω</b>



<b>Câu 17: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn</b>
điện. Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có hằng số điện mơi ε. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện


<b>A. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi.</b>
<b>B. Không thay đổi.</b>


<b>C. Giảm đi ε lần.</b>
<b>D. Tăng lên ε lần.</b>


<b>Câu 18: Có hai điện tích điểm q</b>1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A. q</b>1.q2 > 0. <b>B. q</b>1.q2 < 0. <b>C. q</b>1< 0 và q2 > 0. <b>D. q</b>1> 0 và q2 < 0.


<b>Câu 19: Lực tác dụng lên điện tích q=5.10</b>-9<sub>C có độ lớn là F=9 10</sub>-4<sub>N. Cường độ điện trường của mơi</sub>


trường đặt điện tích q là:


<b>A. E=9V/m</b> <b>B. E=90V/m</b> <b>C. E=18V/m</b> <b>D. E=180V/m</b>


<b>Câu 20: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:</b>


<b>A. Jun (J)</b> <b>B. Oát (W)</b> <b>C. Culông (C)</b> <b>D. Niutơn (N)</b>


<b>Câu 21: Một tụ điện có điện dung 200µF được nối với hiệu điện thế 200V. Điện dung mà tụ điện tích</b>
được:


<b>A. Q= 4.10</b>-4<sub>C</sub> <sub> B. Q= 4.10</sub>-2<sub>C</sub> <sub> C. Q= 10</sub>-2<sub>C</sub> <sub> D. Q=10</sub>2<sub>C </sub>


<b>II. </b><i><b>Tự luận (3đ) </b></i>



Cho mạch điện như hình vẽ:


Nguồn điện có suất điện động 1 9<i>V</i> , <i>r</i>1 2,2 6<i>V</i> ,


1


<i>r</i> . Đèn 3 có Uđm=6V, Pđm= 6W. Điện trở, <i>R</i>2 10


15
1
<i>R</i>


a. Tìm cường độ dịng điện trong mạch chính và hiệu điện thế
UAB ?


b. Xác định cơng suất của bóng đèn ? Nhận xét về độ sáng của
đèn.


d. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm AM (UAM) và BM (UBM) ?


<i>--- Hết nội dung đề thi </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×