Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch biển thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.46 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN

Đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch biển
thành phố Đà Nẵng”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ

Đà Nẵng, năm 2019.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN

Đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch biển
thành phố Đà Nẵng”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ
GVHD : NGUYỄN THỊ KIM THOA

Đà Nẵng, năm 2019.


MỤC LỤC


A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................... 2
4. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:............................................................................... 4
6. Kết cấu của khóa luận:.................................................................................... 4
B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI. ....................................................................................................................... 5
1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 5
1.1.1. Du lịch ........................................................................................................ 5
1.1.2. Du lịch biển................................................................................................ 5
1.1.3. Đặc điểm du lịch biển ................................................................................ 5
1.2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của phát triển du lịch .......................................... 6
1.2.1 Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch ....................................................... 6
1.2.2. Ý nghĩa xã hội của phát triển du lịch:...................................................... 7
1.3. Các tiêu chí phát triển du lịch biển ............................................................. 7
1.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch biển: ...................................................... 7
1.3.2.Phát triển sản phẩm du lịch biển............................................................... 7
1.3.3.Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển: ................................................... 8
1.3.4.Gia tăng kết quả và đóng góp của du lịch biển: ....................................... 8
1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 8
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......................... 11
2.1. Thực trạng phát triển du lịch biển Đà Nẵng ........................................... 11



2.1.1. Tình hình phát triển du lịch biển TP Đà Nẵng ..................................... 11
2.1.1.1. Hệ thống cơ sở lưu trú: ..................................................................... 11
2.1.1.2. Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm ............................. 12
2.1.1.3. Hệ thống các công ty kinh doanh du lịch: ....................................... 12
2.1.1.4. Hoạt động đầu tư phát triển du lịch biển: ....................................... 13
2.1.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch biển ........................................ 13
2.1.2.1. Số lượng sản phẩm du lịch biển:...................................................... 13
2.1.2.2. Chất lượng sản phẩm du lịch biển: .................................................. 13
2.1.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch biển.............................. 14
2.1.4. Kết quả và đóng góp của du lịch biển .................................................... 14
2.1.4.1. Số lượng, cơ cấu khách du lịch:....................................................... 14
2.1.4.2. Thời gian lưu trú của khách du lịch: ............................................... 15
2.1.4.3. Doanh thu du lịch biển: .................................................................... 15
2.1.4.4. Đóng góp của du lịch biển vào phát triển kinh tế xã hội của thành
phố Đà Nẵng: ................................................................................................. 16
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch biển Đà Nẵng .......... 16
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 16
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 18
2.2.2.1.Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: .................................... 18
2.2.2.2. Dân số, lao động, việc làm: ............................................................... 18
2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng: ................................................................................... 19
2.2.2.4. Sự ra đời và phát triển của du lịch sinh thái nông nghiệp ............. 19
2.2.2.5. Sự ra đời và phát triển của các khu công nghệ cao ........................ 19
2.2.2.6. Phát triển ngành dịch vụ .................................................................. 20
2.3. Tình hình chính trị và các điều kiện an tồn đối với du khách: .............. 21
2.4. Các chính sách phát triển du lịch biển: .................................................... 21
2.5. Cộng đồng dân cƣ:...................................................................................... 21
2.6. Cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ......................... 21

2.7. Sản phẩm du lịch biển ................................................................................ 22
2.8. Ƣu điểm và hạn chế trong phát triển du lịch biển tại thành phố Đà Nẵng
............................................................................................................................. 22


2.8.1 Ưu điểm ..................................................................................................... 22
2.8.2. Những hạn chế, bất cập .......................................................................... 23
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BIỂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 ................................. 26
3.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch biển Đà Nẵng Đến năm 2020 26
3.1.1. Những cơ hội, thách thức cơ bản của phát triển du lịch biển Đà Nẵng
............................................................................................................................ 26
3.1.1.1. Cơ hội ................................................................................................. 26
3.1.1.2. Thách thức ......................................................................................... 26
3.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................. 26
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................... 26
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................. 26
3.1.3. Định hướng phát triển ............................................................................ 27
3.1.3.1. Định hướng chung ............................................................................ 27
3.1.3.2. Định hướng phát triển du lịch biển: ................................................ 27
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch biển Đà Nẵng .................................. 27
3.2.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch biển ......................................... 27
3.2.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch biển: ............... 28
3.2.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển và hướng tới sản phẩm có giá trị
cao: ..................................................................................................................... 28
3.2.4. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch........................................... 29
3.2.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch biển trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng .................................................................................... 29
3.2.6. Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu
vực và hợp tác quốc tế ....................................................................................... 30

3.2.7. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch biển ............................................ 31
3.2.8. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch biển:.......................................... 31
3.2.9. Khắc phục tính mùa vụ và tính đa ngành .............................................. 32
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 33


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Dân số Đà Nẵng giai đoạn 1979 – 2019………………………….9
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu khách du lịch giai đoạn 2012-2018
…………...………………………………………………………………..…15


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ ta ln quan tâm đến phát
triển du lịch, đã có những chính sách đột phá để tạo động lực cho các địa
phương phát triển về du lịch. Từ đó, chất lượng du lịch ở mỗi địa phương nói
riêng và du lịch Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ, hình ảnh du lịch
ngày càng được nâng cao. Nhiều điểm du lịch được đầu tư nâng cấp, mở rộng
trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế.
Thành phố Đà Nẵng được biết đến là một thành phố xanh, sạch, đẹp,
văn minh và thân thiện là thành phố đáng sống; thêm vào đó là một thành phố
trẻ, năng động, sáng tạo, có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, thiên nhiên so sánh đối
với các tỉnh Duyên hải miền Trung. Với những đặc điểm vốn có, Đà Nẵng có
nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặt biệt những thế mạnh hấp
dẫn về du lịch biển với nhiều danh lam thắng cảnh du lịch nổi tiếng, bờ biển
với tổng chiều dài khoảng 60km kéo dài từ chân đèo Hải Vân cho đến Non
Nước. Biển Đà Nẵng không chỉ chinh phục được du khách trong và quốc tế
với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp mà còn là một trong những bãi biển
thuộc diện sạch và an toàn thu hút đơng đảo du khách trong và ngồi nước.

Ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nói chung và du lịch biển nói riêng
đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đã góp phần đáng kể vào sự phát triển
chung của thành phố. Đảng bộ và chính quyền thành phố xác định du lịch biển
là một ngành có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch cũng như
kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, phù hợp với vị trí địa lý, thiên nhiên
ưu đãi và xu thế phát triển của đất nước.
Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, cùng với sự
phát triển của các ngành kinh tế khác, ngành du lịch có những bước phát triển
đáng kể và ngày càng tỏ rõ vị trí quan trọng của mình trong cơ cấu kinh tế
chung. Tuy có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch biển, nhưng
trên thực tế, du lịch biển ở Đà Nẵng vẫn chưa phát huy được lợi thế để thu hút
khách du lịch, chưa phát triển đúng với tiềm năng của mình.
Tuy sở hữu một trong sáu bãi biển đẹp nhất thế giới, nhưng hiện nay
tiềm năng du lịch biển Đà Nẵng chưa được khai thác phù hợp để đủ s c thu
hút khách du lịch. Vấn đề làm cản trở s c hấp dẫn của du lịch biển Đà Nẵng

1


đã được khơng ít du khách cho r ng: các dịch vụ vui chơi giải trí ở các khu
du lịch biển dường như quá thiếu và nghèo nàn; đồng thời với chất lượng giá
cả các loại hình kinh doanh dịch vụ tại các khu du lịch biển còn quá nhiều bất
cập.
Bên cạnh đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường do sự thiếu ý th c của người
dân, của khách du lịch, của việc xử lý nước thải, rác thải của các dịch vụ phục
vụ du lịch đã và đang trở thành yếu tố cản trở sự phát triển du lịch biển Đà
Nẵng. Vào mùa du lịch biển, các bãi biển Đà Nẵng luôn đông khách, nhưng
phần lớn là người dân thành phố, khách nội địa chiếm vị trí th hai. Khách du
lịch nước ngồi có chăng chỉ tập trung ở khu vực bãi biển các khách sạn 5 sao
như: Furama, Premier, Crowne plaza… Những hạn chế nêu trên đã làm cho

ngành du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng của thành phố Đà Nẵng
đang đ ng trước thách th c về sự phát triển.
Xuất phát từ tính thiết thực của vấn đề, chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng
phát triển du lịch biển thành phố Đà Nẵng”để làm khóa luận tốt nghiệp
chun ngành Địa lí Tài ngun Mơi trường.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch biển Đà Nẵng
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận qua đó phân tích, đánh giá thực trạng
phát triển du lịch biển, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nh m phát triển du
lịch biển tại thành phố Đà Nẵng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên c u những vấn đề lý luận về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh
tế xã hội và tiềm năng phát triển du lịch biển.
- Đề xuất một số giải pháp nh m phát triển du lịch biển của thành phố Đà
Nẵng.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên c u lĩnh vực du lịch biển tại thành

2


phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2018.
4. Lịch sử nghiên cứu
Phát triển du lịch nói chung hay phát triển du lịch biển nói riêng, ngày
nay đang được Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương quan tâm, hiện đã

có nhiều tác giả nghiên c u và viết bài trên các tạp chí, sách báo về chính sách
phát triển du lịch biển như:
- “Thực trạng và một số giải pháp nh m phát triển du lịch thành phố
Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Như Lâm – Hoàng Thanh Hiền (2010).
- “Thực trạng sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng với khả năng liên
kết phát triển du lịch vùng Duyên hải miền Trung” của tác giả Phùng Tấn Viết
(2013)
- “Phát triển ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” của tác
giả Hồ Kỳ Minh (2011)
Các đề tài tập trung nghiên c u vào các nội dung: Đánh giá tiềm năng
và thực trạng phát triển du lịch nói chung hay du lịch biển thành phố Đà Nẵng
trong những năm qua; phân tích về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh
và hội nhập quốc tế; phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng; đề
xuất các nhóm giải pháp dự báo phát triển du lịch biển trên địa bàn thành phố
Đà N ng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa - xã hội, cùng các kiến nghị đối với
các cơ quan quản lý nhà nước.
Bên cạnh đó có một số đề tài nghiên c u về phát triển du lịch khác như:
- “Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch Thành phố Đà Nẵng” của
tác giả Nguyễn Xuân Vinh 2010
- “Phát triển loại hình dịch vụ sinh thái tại khu du lịch bán đảo Sơn
Trà, Thành phố Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiệp (2012).
- “Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố
Đà Nẵng” của tác giả Ngơ Phú Mười năm 2018.
Nhìn chung, các đề tài nghiên c u đều quan tâm đến vấn đề về lý luận
và thực tiễn về thực trạng phát triển du lịch biển tại thành phố Đà Nẵng. Tuy
nhiên, vấn đề phát triển du lịch biển ở Đà Nẵng mới chỉ được quan tâm đến một
số khía cạnh, chủ yếu tập trung quan tâm các nội dung để phát triển du lịch
biển nói riêng và ngành du lịch nói chung trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

3



của thành phố Đà Nẵng.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích, đối
chiếu, so sánh, khảo sát kinh nghiệm thực tế… để phân tích thực trạng và qua
đó đưa ra các giải pháp hồn thiện phù hợp.
6. Kết cấu của khóa luận:
Nội dung nghiên c u gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan một số vấn đề nghiên c u của đề tài.
Chương 2: Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du
lịch biển thành phố Đà Nẵng
Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch
biển Đà Nẵng đến năm 2020.

4


B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch
Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế
bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài
nơi ở thường xun của họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình. Nơi họ
đến thăm quan, nghỉ dưỡng khơng phải là nơi ở và là nơi làm việc của họ. Ngồi
ra, cịn có nhiều nhà nghiên c u định nghĩa khác: “Du lịch là sự kết hợp và
tương tác của 4 nhóm nhân tố trong q trình phục vụ du khách bao gồm: du

khách, nhà cung ng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền địa phương
nơi đón khách du lịch”. Trong đó khách du lịch là khách hàng rời khỏi nơi cư trú
thường xuyên đi đến các nơi khác và quay trở lại nh m thỏa mãn các mục đích
khác nhau, nhà cung ng là các tổ ch c kinh tế, đơn vị hành chính sự nghiệp
cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho hoạt động du lịch; dân cư sở tại
là những người dân ở tại địa phương diễn ra hoạt động du lịch; chính quyền địa
phương là cơ quan quản lý nhà nước cấp địa phương tại điểm du lịch.
1.1.2. Du lịch biển
Du lịch biển là một ngành kinh doanh các hoạt động như hướng dẫn du
lịch, trao đổi hàng hóa và các dịch vụ của các doanh nghiệp, nh m đáp ng các
nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng, ăn uống, vui chơi, tìm hiểu và các nhu cầu
khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế thiết thực
cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp . Du lịch biển là loại hình du
lịch gắn liền với việc sử dụng tài nguyên biển (tài nguyên biển trong du lịch bao
gồm: bãi biển, các loại sinh vật biển như tôm, cá, san hơ,…) gắn với bản sắc văn
hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng đáp ng nhu cầu giải trí, ăn
uống, khám phá, thăm quan,… của khách du lịch.
1.1.3. Đặc điểm du lịch biển
* Đặc điểm về sản phẩm
- Sản

phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, không tồn tại dưới dạng
vật thể. Do vậy, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch rất khó khăn.

5


- Sản

phẩm du lịch thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du

lịch. Do vậy, sản phẩm du lịch khơng thể dịch chuyển được.
- Phần

lớn q trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau
về không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi, tồn kho như các hàng hóa
thơng thường khác.
- Việc

tiêu dùng sản phẩm du lịch thường không diễn ra đều đặn, mà chỉ
có thể tập trung vào những thời gian nhất định. Vì vậy, trên thực tế hoạt động
kinh doanh du lịch thường mang tính mùa vụ.
* Đặc điểm về điều kiện phát triển
Điều kiện về tài nguyên du lịch biển: được chia làm hai nhóm: tài
nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn.
-

Điều kiện về cơ sở hạ tầng: bao gồm các điều kiện về tổ ch c, các điều
kiện về kỹ thuật và các điều kiện về kinh tế.
-

1.2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của phát triển du lịch
1.2.1 Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch
*Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch nội địa:
Tham gia tích cực vào q trình tạo nên thu nhập quốc dân, làm tăng
thêm tổng sản phẩm quốc nội; tham gia quá trình phân phối lại thu nhập quốc
dân giữa các vùng. Du lịch nội địa phát triển tốt sẽ củng cố s c khỏe cho nhân
dân lao động, góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội. Ngoài ra du lịch
nội địa giúp cho việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch quốc tế được
hợp lý hơn.
*Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch quốc tế chủ động:

Tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu
ngoại tệ, đóng góp vai trị to lớn trong việc cân b ng cán cân thanh toán quốc
tế. Du lịch là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao nhất, khuyến khích và thu
hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ
kinh tế quốc tế.
*Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch quốc tế thụ động:
Du lịch quốc tế thụ động là hình th c nhập khẩu đối với đất nước gửi
khách đi ra nước ngồi. Bù đắp vào đó là hiệu quả của chuyến đi du lịch đối
với người dân.

6


*Ngồi ra du lịch cịn có những đóng góp khác cho phát triển kinh tế:
Làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, góp phần thúc đẩy các ngành
kinh tế khác phát triển theo.
1.2.2. Ý nghĩa xã hội của phát triển du lịch:
Du lịch góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân, làm
giảm q trình đơ thị hóa ở các nước phát triển, là phương tiện tuyên truyền
quảng cáo có hiệu quả cho các nước chủ nhà. Du lịch làm tăng thêm tầm hiểu
biết chung về xã hội của người dân; làm tăng thêm tình đồn kết, hữu nghị,
mối quan hệ hiểu biết.
1.3. Các tiêu chí phát triển du lịch biển
1.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch biển:
Cơ sở hạ tầng là một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình
sản xuất kinh doanh. Nó là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho hoạt động sản
xuất kinh doanh được thực hiện.
Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch bao gồm: phát triển hệ thống cơ sở lưu trú;
phát triển hệ thống nhà hàng; phát triển các trung tâm mua sắm, các khu bán
hàng lưu niệm, các khu vui chơi, giải trí; phát triển các công ty kinh doanh du

lịch.
1.3.2.Phát triển sản phẩm du lịch biển
* Phát triển số lượng sản phẩm du lịch biển bằng cách:
- Gia tăng số lượng các sản phẩm riêng rẽ b ng cách tạo ra
sản phẩm mới hoặc bổ sung hồn thiện sản phẩm hiện có.
- Liên kết nhiều dịch vụ thành sản phẩm trọn gói mới như:
Nghỉ dưỡng - tắm biển - thể thao - mua sắm; Nghỉ dưỡng - tắm biển - thể
thao - hội thảo ….
- Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bao gồm phát triển cả du lịch biển,
du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa và du lịch cơng vụ.... tạo nên sự
hấp dẫn níu chân du khách.
* Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển:
Chất lượng sản phẩm du lịch được thể hiện qua những thuộc tính độc
đáo, đặc thù, sự thân thiện, bầu khơng khí trong lành, sự hoang sơ của thiên

7


nhiên… mang lại sự hài lịng, thích thú cho khách hàng khi hưởng thụ nó.
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển được thể hiện thông qua:
nâng cao m c độ hài lòng, thỏa mãn của khách du lịch, gia tăng khả năng thu
hút khách hàng.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển sản phẩm du lịch biển:
- Gia tăng số lượng các dịch vụ du lịch biển.
- Gia tăng m c độ hài lòng của khách du lịch biển.
1.3.3.Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển:
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển bao gồm cả phát triển về số
lượng và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực du lịch biển.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực du lịch biển: gia tăng
số lượng lao động ngành du lịch biển; trình độ nguồn nhân lực du lịch biển và

chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao.
1.3.4.Gia tăng kết quả và đóng góp của du lịch biển:
Sự phát triển của du lịch biển cuối cùng được thể hiện b ng sự gia tăng
các kết quả tạo ra trong ngành du lịch và gia tăng sự đóng góp của du lịch biển
vào ngành du lịch nói chung và gia tăng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và đóng góp của du lịch biển: gia tăng
lượng khách du lịch biển và số ngày lưu trú; gia tăng m c chi tiêu của du
khách; m c gia tăng doanh thu của du lịch biển; gia tăng tỷ lệ đóng góp của du
lịch biển vào doanh thu ngành du lịch; gia tăng tỷ lệ đóng góp của du lịch biển
vào giá trị sản xuất/GDP của địa phương; gia tăng việc làm, thu nhập cho
người dân địa phương; gia tăng đóng góp vào ngân sách.
1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội
* Dân cư
Dân số Đà Nẵng từ trước đến nay luôn luôn tăng. Cụ thể trong 30
năm qua dân số Đà Nẵng tăng trưởng như sau:

8


Bảng 1.1. Dân số Đà Nẵng giai đoạn 1979 – 2019.
1/4hàng năm

1979

1989

1999

2009


2019

Dân

431,46

545,05

684,85

887,05

1.215.000

-

2,36%

2,31%

2,62%

-

số

(1000người)
Tỉ lệ tăng bình quân
h ng năm
( Nguồn : Tổng cục Điều tra Dân số và Nhà ở thành phố Đà Nẵng)

Tính từ Tổng điều tra 1979 đến Tổng điều tra 2019 thì trong vịng 40
năm qua dân số Đà Nẵng đã tăng gấp ba lần.
So với kết quả Tổng điều tra năm 1999, trong giai đoạn 20 năm
qua dân số Đà Nẵng đã tăng 2,3 lần.
Mỗi năm tại Đà Nẵng tăng cơ học khoảng 1 vạn người. Nếu khơng có
những tác động đột biến trong tương lai thì với tốc độ tăng trưởng dân số
như những năm gần đây, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và
1,1 triệu dân vào đầu năm 2018. Dự báo dân số thành phố đến năm 2020
khoảng 1,6 triệu người (cả quy đổi), trong đó dân số chính th c khoảng 1,3
triệu người.
*Tình hình xã hội Đà Nẵng hiện nay
Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội; n m trên
trục giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường
hàng khơng; là cửa ngõ chính ra Biển Đơng của các tỉnh miền Trung - Tây
Nguyên và các nước tiểu vùng sông Mê Kông và là điểm cuối trên trục Hành

9


lang kinh tế Đơng - Tây. Đà Nẵng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
và đa dạng đặc biệt là nguồn tài nguyên về du lịch với hệ thống các danh lam
thắng cảnh, các bãi biển đẹp và là nơi giao lưu và hội tụ những nét văn hóa
của nhiều vùng, miền trong cả nước. Bên cạnh đó, Đà Nẵng cịn là trung
điểm và là điểm kết nối chính trong hành trình “con đường Di sản văn hóa
thế giới miền Trung”.
Với vị trí chiến lược, quan trọng như vậy, Bộ Chính trị đã ban hành
Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị khóa IX “Về
xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”, trong đó xác định “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở
thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội

lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch
và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung
chuyển vận tải trong nước và quốc tế…”

10


CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Thực trạng phát triển du lịch biển Đà Nẵng
2.1.1. Tình hình phát triển du lịch biển TP Đà Nẵng
Những năm qua, bên cạnh việc khai thác và sử dụng có hiệu quả
nguồn tài nguyên du lịch, thành phố Đà Nẵng đã vận dụng sáng tạo các cơ
chế, chính sách, huy động các nguồn lực để chỉnh trang đô thị, đầu tư xây
dựng, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ du lịch, xây dựng các điểm, các loại hình, sản phẩm du lịch...
đặc sắc, mang tính riêng của thành phố Đà Nẵng. Góp phần thúc đẩy ngành
du lịch phát triển, trở thành một trong các trung tâm du lịch lớn của cả nước,
có vai trị đầu tàu, là trung tâm phân phối nguồn khách du lịch cho các địa
phương khu vực miền Trung và Tây Nguyên… Ngành du lịch dần trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn và góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội
của thành phố Đà Nẵng; giải quyết công ăn việc làm; bảo vệ mơi trường
sinh thái và đưa hình ảnh Đà Nẵng đến với bạn bè thế giới…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành du lịch của
thành phố Đà Nẵng còn nhiều hạn chế, bất cập, kết quả chưa tương x ng với
tiềm năng và lợi thế. Nguồn nhân lực chưa đáp ng yêu cầu, thiếu các khu
mua sắm, khu vui chơi và dịch vụ giải trí về đêm. Thiếu các dịch vụ, sản
phẩm du lịch đặc sắc riêng mang đẳng cấp quốc tế. Công tác xúc tiến, quảng
bá hiệu quả chưa cao, thị trường khách thiếu ổn định…
Từ những vấn đề đặt ra ở trên, cần nghiên c u, đánh giá thực trạng,

xác định nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế, đúc kết các bài học kinh
nghiệm từ đó đề xuất các cơ chế, chính sách và giải pháp nh m thúc đẩy
ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh, nhất là du lịch cao
cấp, hình thành trung tâm du lịch ven biển tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
2.1.1.1. Hệ thống cơ sở lưu trú:
Số lượng khách sạn tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình
quân là 26,14%. Số lượng phòng cũng tăng lên liên tục và tăng nhanh qua

11


các năm, theo thống kê, năm 2011, toàn thành phố Đà Nẵng chỉ có 260 cơ
sở lưu trú với 8.736 phịng thì đến năm 2017 đã tăng lên 693 cơ sở lưu trú
với 28.821 phịng và có 43 cơ sở dịch vụ đạt chuẩn. Dự báo giai đoạn 2018
– 2020 tăng trưởng rất mạnh so với những năm trước, trung bình mỗi năm
tăng khoảng 86 cơ sở với 6.000 phịng.
- Cùng với sự tăng lên của số lượng khách sạn thì các khách sạn chất
lượng cao cũng tăng lên, tuy nhiên con số này còn khá khiêm tốn trong
tổng số khách sạn toàn thành phố.
- Hoạt động kinh doanh của các khách sạn giữ tốc độ tăng trưởng khá
ổn định với cơng suất sử dụng phịng bình qn là 75%, các khách sạn ven
biển và khách sạn 3 - 5 sao có cơng suất sử dụng phịng vào mùa hè có thể
lên đến 90 - 100%.
2.1.1.2. Hệ thống nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm
- Hệ thống nhà hàng có hơn 200 nhà hàng ăn uống, thực đơn ẩm thực
phục vụ khách khá đa dạng. Tuy nhiên, các nhà hàng, quán ăn thường phục
vụ các món nhậu, chủ yếu phục vụ cho khách tại chỗ, ít có nhà hàng để lại
ấn tượng cho du khách.
- Về dịch vụ bán hàng lưu niệm, các doanh nghiệp mới chỉ kinh
doanh một số loại sản phẩm từ trước đến nay là: đá mỹ nghệ, Non Nước,

tranh (sơn mài, vẽ, thêu...), vải tơ t m, hải sản khô, nem tré.... bên cạnh
những mặt hàng truyền thống của Đà Nẵng thì ngày nay hầu hết các quầy
lưu niệm cịn có các sản phẩm làm từ cói mẫu mã đa dạng phong phú.
Tuy nhiên, các điểm kinh doanh hàng lưu niệm là rải rác, thiếu tập trung,
gây khó khăn cho du khách trong việc tìm kiếm, đặc biệt đối với khách
quốc tế. Ngoài ra, giá các mặt hàng lưu niệm cũng thường có sự phân biệt
giữa khách quốc tế và khách nội địa.
2.1.1.3. Hệ thống các công ty kinh doanh du lịch:
Tổng số doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở Đà Nẵng hiện nay là 2022
doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch của
thành phố Đà Nẵng tăng khá nhanh. Kinh doanh lưu trú và nhà hàng ở Đà
Nẵng có xu hướng phát triển hơn so với kinh doanh lữ hành. Các công ty
du lịch ở Đà Nẵng phần lớn làm nhiệm vụ nối tour cho các hãng lữ hành

12


của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nên bị động về nguồn khách. Khả
năng khai thác nguồn khách du lịch quốc tế trực tiếp còn thấp. Hoạt động
kinh doanh lữ hành tại Đà Nẵng khá ổn định và phát triển nhanh, các loại
hình tour tuyến khá đa dạng. Tuy nhiên, hoạt động lữ hành cịn có những
biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh, việc phối hợp hợp tác giữa lữ hành
và khách sạn vẫn còn hạn chế.
2.1.1.4. Hoạt động đầu tư phát triển du lịch biển:
Trong thời gian qua, với nhiều chính sách nh m thu hút vốn đầu tư,
tình hình đầu tư vào du lịch có những bước tiến đáng kể. Trong thời gian
khá ngắn, thành phố đã thu hút nhiều dự án đầu tư và hình thành các khu
du lịch có quy mơ lớn, hiện đại, tập trung vào các lĩnh vực khách sạn, khu
nghỉ dưỡng biển...
2.1.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch biển

2.1.2.1. Số lượng sản phẩm du lịch biển:
Du lịch biển Đà Nẵng đã có gần như đầy đủ các loại hình du lịch biển
- gắn với biển có tắm biển, nghỉ dưỡng, lặn biển, thể thao trên biển (lướt
sóng, đua thuyền, mô tô nước…); gắn với đời sống dân cư vùng biển có
các hình th c tham quan, tìm hiểu các hoạt động văn hóa địa phương, mua
sắm sản phẩm du lịch… Đà Nẵng còn phát triển các dịch vụ chất lượng cao
phục vụ mọi loại đối tượng, đó là các khu mua sắm, các resort cao cấp ven
biển. Tuy nhiên, các sản phẩm du lịch vẫn chưa đa dạng, hấp dẫn. Đó là,
đối với sản phẩm du lịch biển, chủ yếu Đà Nẵng khai thác dịch vụ tắm
biển, bên cạnh đó thì có thêm các tour lặn biển ngắm san hơ,… nhưng
khơng có các dịch vụ hỗ trợ đi kèm như các sản phẩm lưu niệm, siêu thị
miễn thuế, các khu vui chơi, giải trí phục vụ du khách, phố du lịch, …
2.1.2.2. Chất lượng sản phẩm du lịch biển:
Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên c u Phát triển kinh tế - xã hội
Đà Nẵng vào năm 2018 về m c độ hài lòng của khách nội địa đối với điểm
đến Đà Nẵng: M c điểm trung bình đo lường về m c độ hài lòng chung
của du khách sau khi đến với Đà Nẵng là 4,5 (trên thang điểm 5) về m c độ
hài lòng của du khách quốc tế sau khi đến với Đà Nẵng là 3,8 trên thang
điểm 4. Điều này cho thấy m c độ hài lòng của du khách địa đối với Đà
Nẵng là khá cao, tuy nhiên du khách hiện nay đến Đà Nẵng vẫn chỉ dừng
lại ở nhu cầu tham quan là cơ bản.
13


2.1.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch biển
- Nguồn nhân lực còn rất yếu và thiếu: Trong những năm qua, số
lượng lao động trong ngành du lịch không ngừng tăng lên tuy nhiên chỉ đáp
ng 1/5 so với nhu cầu của thực tế. Cùng với việc gia tăng về số lượng,
chất lượng lao động cũng có xu hướng tăng lên, thể hiện ở số lượng lao
động đã qua đào tạo tăng lên qua các năm. Tuy vậy, số lao động chưa qua

đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn, đặc biệt rất thiếu nhân lực quản lý cấp chuyên
nghiệp. Chất lượng lao động nhìn chung vẫn chưa đáp ng được yêu cầu.
-Nguồn nhân lực trong du lịch chưa đáp ng được yêu cầu phát triển
du lịch trong giai đoạn tới:
- Với tốc độ phát triển du lịch như hiện nay, dự kiến đến năm 2020, số
lao động dịch vụ sẽ cần khoảng 25.000 người mới có thể đáp ng được.
- Hiện nay cả nước nói chung và Đà Nẵng nói riêng đang thiếu trầm
trọng nhân lực trong ngành du lịch. Đội ngũ nhân viên hoạt động trong
ngành du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và chỉ một phần nhỏ được đào tạo
bài bản tại các cơ sở du lịch có uy tín, đặc biệt là tình trạng thiếu hướng
dẫn viên có trình độ ngoại ngữ thành thạo đã làm ảnh hưởng lớn đến chất
lượng sản phẩm du lịch nói riêng và hình ảnh du lịch Đà Nẵng, du lịch Việt
Nam nói chung.
2.1.4. Kết quả và đóng góp của du lịch biển
2.1.4.1. Số lượng, cơ cấu khách du lịch:
Có thể nói thị trường khách du lịch của Đà Nẵng đã không ngừng mở
rộng về quy mô. Trong năm qua tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Đà
Nẵng ước cả năm 2018 là 7.660.000 lượt khách, tăng 15,5% so với năm
2017. Về cơ cấu khách du lịch, khách du lịch nội địa luôn chiếm thị phần
cao với tỷ trọng 65% trong tổng số lượt khách du lịch đến Đà Nẵng.

14


Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu khách du lịch giai đoạn
2012 – 2018
Chỉ
tiêu
đạt
Tổng

lƣợt
khách

Năm 2012

Năm 2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

5.510.000

Năm 2018

2.700.000

3.100.000

3.800.000

4.700.000

Khách
quốc

tế

650.000

743.000

955.000

1.250.000

1.660.000

2.875.000

Khách
nội địa

2.000.000

2.357.000

2.800.000

3.350.000

3.840.000

4.785.000

Doanh

thu ( tỉ
đồng)

6.000

7.784

9.740

12.768

16.000

24.060

7.660.000

(nghìn
khách)

(Nguồn : Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)
2.1.4.2. Thời gian lưu trú của khách du lịch:
Cùng với sự tăng lên của số lượng khách thì thời gian lưu trú của du
khách cũng có xu hướng kéo dài hơn, tuy nhiên thời gian lưu trú bình qn
của du khách tại Đà Nẵng cịn thấp, đạt trung bình từ 1.7 đến 2.5 ngày.
2.1.4.3. Doanh thu du lịch biển:
Theo báo cáo của Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng, trong năm 2018,
Tổng thu từ hoạt động du lịch ước cả năm 2018 đạt 24.060 tỷ đồng, tăng
23,3% so với năm 2017, đạt 106,9%. Trong cơ cấu doanh thu, doanh thu từ
các hoạt động dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so doanh thu từ các hoạt

động lữ hành. Trong giai đoạn này, tỷ trọng của doanh thu từ dịch vụ luôn
giữ m c trên 60% trong tổng doanh thu của ngành du lịch với tốc độ tăng
trưởng bình qn năm là 27,65%, trong khi đó tốc độ tăng trưởng bình
quân của doanh thu từ các hoạt động lữ hành là 26,53%.

15


2.1.4.4. Đóng góp của du lịch biển vào phát triển kinh tế xã hội của
thành phố Đà Nẵng:
Có thể khẳng định ngành kinh tế du lịch nói chung, du lịch biển nói
riêng có vai trị hết s c quan trọng trong cơ cấu kinh tế của thành phố, góp
phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thu hút đầu tư, nâng
cao vị thế, hình ảnh của Đà Nẵng, đóng góp tích cực vào GDP, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy vậy, những kết quả đạt được như hiện nay
vẫn chưa cân x ng với tiềm năng và lợi thế về du lịch của thành phố.
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch biển Đà Nẵng
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
*Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc và từ 107°17' đến
108°20' Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây và nam giáp
tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng.
*Khí hậu
- Đà Nẵng n m trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt
độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí
hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía
Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12
và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa
đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài.
- Đà Nẵng khí hậu điều hịa nên được khách du lịch u thích. Thời tiết

khơng q lạnh, q ẩm, q nóng hoặc q khơ, nhiệt độ nước biển điều hồ
(khoảng từ 20ºc -> 30ºc). Khí hậu ơn hồ, lượng mưa ít vào thời vụ du lịch,
số giờ nắng trung bình trong ngày du lịch cao. Nhiệt độ trung bình của khơng
khí vào ban ngày khơng cao lắm thích hợp cho khách du lịch tắm nắng ngồi
trời. Nhiệt độ khơng khí vào ban đêm khơng cao, thuận tiện cho việc nghỉ
ngơi, thích hợp cho phát triển du lich biển.
*Địa hình
- Địa hình Đà Nẵng vừa có đồng b ng duyên hải, vừa có đồi núi.
Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy
núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng b ng ven biển hẹp.
- Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 – 1.500
16


m, độ dốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa
bảo vệ mơi trường sinh thái của thành phố.
- Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 60 km kéo dài từ chân đèo Hải Vân
cho đến Non Nước. Biển Đà Nẵng nổi tiến với những bãi biển như: Mỹ
Khê, Bắc Mỹ An, Non Nước, Xn Thiều, Nam Ơ… đều mang trong mình
những nét đẹp riêng biệt dành cho thành phố này. Với những con sóng nhỏ,
nước êm ả trong xanh bốn mùa, khơng bị ô nhiễm, là một nơi rất thích hợp
cho du khách đến đây du lịch tắm biển. Bên cạnh đó du khách có thể tham
gia các hoạt động biển sơi nổi được tổ ch c thường niên tại biển nầy. Đa
dạng phải kể đến là: Thuyền buồm, lướt sóng, dù bay, câu cá thể thao trên
biển, lặn biển ngắm san hô, du thuyền ban đêm, nhiều trị chơi, hoạt động
giải trí đồng thời Đà Nẵng cũng n m trên các tuyến đường biển quốc tế nên
rất thuận lợi cho việc giao thơng đường thuỷ thuận lợi cho việc đón các tàu
du lịch Quốc tế. Mặc khác, biển Đà Nẵng n m gần trung tâm mua bán , hệ
thống ăn uống, nghỉ ngơi và gần trục đường giao thông thuận lợi cho việc
phát triển du lịch biển. Cùng với bãi biển Bahia-Barazin, Bondi-Úc,

Castelo-Bồ Đào Nha, LasMinitas-Dominia Wailea thuộc Hawai của Mỹ.
Biển Đà Nẵng được tạp chí Forbes Mỹ bình chọn là một trong 6 bãi biển
đẹp nhất hành tinh. Hệ động thực vật vùng biển xanh tươi, đa dạng, môi
trường trong lành và hấp dẫn du khách. Các loài hải sản đa dạng, để cho
khách thưởng th c, ngồi ra cịn là đối tượng để phát triển các loại hình du
lịch câu cá, du lịch lặn, du lịch khảo c u sinh vật biển.
* Tài nguyên biển
- Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km², có các động
vật biển phong phú trên 266 giống lồi, trong đó hải sản có giá trị kinh tế
cao gồm 16 lồi. Tổng trữ lượng hải sản các loại là 1.136.000 tấn. Hàng
năm có khả năng khai thác 150.000 – 200.000 tấn.
- Với một vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thơng đường biển, Đà Nẵng
chỉ cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao
480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng
Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý,
cảng Thái Lan 1060 hải lý...nên rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ
cần khoảng 2 ngày đêm là các loại hàng hóa từ các nước trong khu vực như
Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái Lan...đã có thể đến Đà Nẵng và ngược
lại.
17


- Là thương cảng lớn th 3 của Việt Nam, cảng Đà Nẵng có độ sâu
trung bình từ 15 - 20 m, có khả năng tiếp nhận các tàu lớn có trọng tải đến
28.000 tấn và có chiều dài trên 220 m. Vịnh Đà Nẵng rộng và kín gió, là nơi
neo đậu thuyền rất an toàn trong mùa mưa bão. Vào những năm đầu thế kỷ
21, khi cảng Liên Chiểu với cơng suất 20 triệu tấn/năm được xây dựng xong
thì hệ thống cảng Đà Nẵng được nối liền với cảng Kỳ Hà, Dung Quất ở phía
Nam sẽ trở thành một cụm cảng liên hồn lớn nhất nước, giữ vị trí quan trọng
trên tuyến hàng hải Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Hiện đã có 6 hãng vận tải

container nước ngoài mở tuyến đến Cảng Đà Nẵng, đặc biệt hãng vận tải KLine (Nhật Bản) là một trong 5 hãng tàu lớn nhất thế giới đã chính th c mở
tuyến vận tải container đến Cảng Tiên Sa.
Đà Nẵng đang phát huy thế mạnh vị thế cảng biển của mình. Năm
2007 đã có hơn 3 triệu tấn hàng hóa vận chuyển qua cảng. Nhiều tàu du lịch
với hàng ngàn du khách bốn phương đã cập cảng Đà Nẵng.
Cảng Đà Nẵng hiện bao gồm:


Cảng Đà Nẵng (khu Sông Hàn và khu Tiên Sa, 26 Bạch Đ ng)



Cảng Nguyễn Văn Trỗi (đường 2/9)



Cảng Xi măng Hải Vân (66 Nguyễn Văn Cừ)



Cảng Sông Hàn 9 (156 Bạch Đ ng)
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.2.1.Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Với sự năng động của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và liên
tục trong nhiều năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, chỉ số
năng lực cạnh tranh liên tục đ ng đầu cả nước, Đà Nẵng có thế và lực để thu
hút đầu tư vào ngành du lịch.
2.2.2.2. Dân số, lao động, việc làm:
- Đà Nẵng với dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, có trình độ
chun mơn và kỹ thuật cao, có chỉ số phát triển giáo dục với hệ thống giáo

dục khá hoàn chỉnh là cơ sở để cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo về số
lượng và chất lượng cho ngành du lịch.
- Nguồn nhân lực du lịch biển: Phát triển nguồn nhân lực du lịch biển
bao gồm cả phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng của nguồn nhân
lực du lịch biển. Gia tăng số lượng lao động ngành du lịch biển; trình độ
18


nguồn nhân lực du lịch biển và chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao.
2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng:
Trong những năm qua, Đà Nẵng đã có những chuyển biến mạnh mẽ, cơ
sở hạ tầng được đầu tư, nâng cấp nh m đáp ng yêu cầu phát triển của thành
phố.
2.2.2.4. Sự ra đời và phát triển của du lịch sinh thái nông nghiệp
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Nẵng, khu vực miền
Trung và Tây Nguyên có tiềm năng lớn về du lịch, trong đó có du lịch sinh
thái nông nghiệp nhất là gắn với sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Tại Đà Nẵng, đã hình thành 6 cánh đồng lúa hữu cơ, diện tích gần
150ha. Sản xuất lúa hữu cơ đạt năng suất bình quân 65-75 tạ/ha, giá bán cao
hai lần (20.000đ/kg),….
Hình thành nhiều mơ hình Hợp tác xã như : dịch vụ sản xuất và tiêu thụ
rau an tồn Túy Loan, Hịa Phong, Hịa Vang, thành phốĐà Nẵng, mơ hình
sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn văn hóa Cơ Tu Hồ Bắc , Hịa
Vang, thành phố Đà Nẵng.
Quy mơ diện tích sản xuất nơng nghiệp hữu cơ tại khu vưc này ngày
càng được mở rộng, cụ thể: xuất hiện nhiều mơ hình hay, sản xuất giỏi như:
mơ hình trồng rau kết hợp du lịch sinh thái (làng rau Trà Quế, Quảng Nam),
nông nghiệp hữu cơ của cơng ty Kei’s Nhật Bản (tại Bình Định…).
Nghị quyết số 104/2017/NQ-HĐND của Ủy ban Nhân dân thành phố Đà
Nẵng về quy định chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp

ng dụng công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong đó đều có
những quy định ưu tiên, ưu đãi cho phát triển du lịch sinh thái gắn với nông
nghiệp, nông thôn.
2.2.2.5. Sự ra đời và phát triển của các khu công nghệ cao
Khu Công nghệ cao Đà Nẵng được quy hoạch bài bản, đầu tư hạ tầng
hồn thiện, kết nối giao thơng đồng bộ với cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi; La
Sơn-Túy Loan, n m trong khu vực đang có những chuyển động mạnh từ các
dự án lớn như: Cảng Liên Chiểu, Ga đường sắt mới; Khu du lịch sinh thái
Làng Vân của Tập đoàn Vingroup..
Đà Nẵng đã thu hút được 16 dự án đầu tư vào Khu công nghệ cao, tổng
số vốn đầu tư là 560 triệu USD, tổng diện tích thuê đất là 98,835 ha. Trong
19


×