Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MÔN: GDCD</b>
<b>Thời gian: 45’</b>
<b>ĐỀ A</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm (7,5 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất </b>
<i><b>Câu 1.</b></i> Nội dung vấn đề cơ bản của triết học gồm có
A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu
hỏi
<i><b>Câu 2.</b></i> Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng
A. Thống nhất hữu cơ với nhau B. Tách rời nhau
C. Tồn tại bên cạnh nhau D. Bài trừ nhau
<i><b>Câu 3</b></i>. “Sự biến đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại” đã chỉ
ra:
A. Cách thức của sự phát triển B. Khuynh hướng của sự phát
triển
C. Nguồn gốc của sự phát triển D. Xu hướng của sự phát
triển
<i><b>Câu 4.</b></i> Theo nghĩa rộng, toàn bộ thế giới vật chất là
A. Giới tự nhiên B. Xã hội nói chung C. Xã hội loài người D. Cả
tự nhiên và tinh thần.
<i><b>Câu 5.</b></i> Con người chỉ có thể tồn tại
A. Trong mơi trường tự nhiên B. Ngồi mơi trường tự nhiên
C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên
<i><b>Câu 6.</b></i> Sự vận động của thế giới vật chất là
A. Do một thế lực thần bí quy định B. Do thượng đế quy định
C. Qúa trình mang tính chủ quan D.Qúa trình mang tính khách
quan
<i><b>Câu 7.</b></i> Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là
A. Thuộc tính vốn có B. Là phương thức tồn tại
C. Cách thức phát triển D. A và B
<i><b>Câu 8.</b></i> Sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên
A. Do thượng đế quy định B. Tuân theo ý muốn chủ
quan của con người
C. Không theo quy luật nào D. Tuân theo những quy luật
khách quan
<i><b>Câu 9.</b></i> Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. Tương tác với nhau B. Đối đầu với nhau
C. Xung đột, tiêu diệt nhau D. Tác động, bài trừ, gạt bỏ
nhau
<i><b>Câu 10.</b></i> Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập đang cùng
tồn tại trong
A. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau B. Hai sự vật, hiện tượng
giống nhau
C. Nhiều sự vật, hiện tượng khác D. Một sự vật, hiện tượng cụ
thể
A. Chung của thế giới B. Lớn của thế giới
C. Chung nhất, phổ biến nhất của thế giới D. Lớn nhất của thế giới
<i><b>Câu 12.</b></i> Triết học là môn học về
A. Những quy luật B. Những nguyên lý
C. Phương pháp luận D. Thế giới quan và phương
pháp luận
<i><b>Câu 13.</b></i> Triết học Mác-Lênin cho rằng: vận động là mọi sự
A. Biến đổi nói chung B. Biến hóa nói chung
C. Phát triển nói chung D. A hoặc B
<i><b>Câu 14.</b></i> Quan niệm cho rằng: vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức, được
gọi là thế giới quan
A. Duy tâm B. Duy vật
<i><b>Câu 15.</b></i> Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng
A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau
C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau
<b>II. Phần tự luận (2,5 điểm):</b>
<i><b>Câu hỏi</b>: Lượng là gì ? Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự</i>
biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân ?
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN: GDCD</b>
<b>Thời gian: 45’</b>
<b> ĐỀ B</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm (7,5 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b>
<i><b>Câu 1.</b></i> Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của
A. Triết học B. Các hệ thống thế giới quan
C. Phương pháp luận D. A hoặc B
<i><b>Câu 2.</b></i> Quan niệm cho rằng: vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức, được
gọi là thế giới quan
A. Duy tâm B. Duy vật C. Thần thoại D. Tôn
<i><b>Câu 3.</b></i> Giới tự nhiên là
A. Tất cả những gì tự có B. Do con người tạo ra
C. Do thần thánh tạo ra D. Những gì ở bên ngồi con
người
<i><b>Câu 4.</b></i> Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng
A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau
C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau
<i><b>Câu 5.</b></i> Triết học Mác-Lênin cho rằng: vận động là mọi sự
A. Biến đổi nói chung B. Biến hóa nói chung
C. Phát triển nói chung D. A hoặc B
<i><b>Câu 6.</b></i> Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, phương pháp luận của triết học là
C. Phương pháp luận riêng D. Phương pháp luận chung
nhất
<i><b>Câu 7.</b></i> Để nhận thức về thế giới một cách đúng đắn, trong quan niệm của mỗi người cần
phải có
A. Thế giới quan duy vật B. Phương pháp luận biện
chứng
C. Sự thống nhất giữa PP luận D.Sự thống nhất giữa thế giới
biện chứng và PP luận siêu hình và PP luận biện chứng
<i><b>Câu 8</b>. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.</i>
A. Kết luận trên là sai lầm B. Kết luận trên không hợp lý
C. Kết luận trên không đúng D. Kết luận trên là đúng
<i><b>Câu 9</b></i>. Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là
A. Cái sau thay thế cái trước B. Cái mới thay thế cái cũ
C. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu D. B và C
<i><b>Câu 10.</b></i> Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. Cùng tồn tại trong một sự vật B. Liên hệ, tác động qua lại
lẫn nhau
C. Hợp lại thành một khối D. Liên hệ gắn bó, làm tiền đề
cho nhau
<i><b>Câu 11.</b></i> Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là
A. Thuộc tính vốn có B. Là phương thức tồn tại
C. Cách thức phát triển D. A và B
<i><b>Câu 12</b></i>. “Sự biến đổi dần dần về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại” đã
chỉ ra:
A. Cách thức của sự phát triển B. Khuynh hướng của sự phát
triển
C. Nguồn gốc của sự phát triển D. Xu hướng của sự phát triển
<i><b>Câu 13. </b></i> Qúa trình phát triên của các sự vật và hiện tượng diễn ra một cách
A. Quanh co, phức tạp B. Đơn giản, thẳng tắp
C. Từ từ, thận trọng D. Không đồng đều
<i><b>Câu 14.</b></i> Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. Tương tác với nhau B. Đối đầu với nhau
C. Xung đột, tiêu diệt nhau D. Tác động, bài trừ, gạt bỏ
nhau
<i><b>Câu 15.</b></i> Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng
A. Tương tác với nhau B. Liên hệ gắn bó, làm tiền đề
tồn tại cho nhau
C. Thống nhất với nhau D. Tác động, bài trừ, gạt bỏ
nhau
<b>II. Phần tự luận (2,5 điểm):</b>
<i><b>Câu hỏi</b>: Chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đó có phải là u cầu</i>
của phủ định biện chứng khơng? Vì sao?
<b>I. Phần trắc nghiệm (7,5 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b>
Câu 1 A Câu 9 D
Câu 2 A Câu 10 D
Câu 3 A Câu 11 C
Câu 4 A Câu 12 D
Câu 5 A Câu 13 D
Câu 6 D Câu 14 B
Câu 7 D Câu 15 C
Câu 8 D
<b>II. Phần tự luận (2,5 điểm):</b>
Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và
hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động
(nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)... của sự vật và hiện tượng
Một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá
trình học tập và rèn luyện của bản thân
+ Q trình tích lũy kiến thức dần dần trong học tập từ những năm học cấp II (sự
biến đổi về lượng). Thi đỗ vào cấp III (điểm nút), trở thành học sinh THPT (sự biến đổi
về chất).
ĐÁP ÁN ĐỀ B
<b>I. Phần trắc nghiệm (7,5 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b>
Câu 1 A Câu 9 D
Câu 2 A Câu 10 D
Câu 3 A Câu 11 C
Câu 4 A Câu 12 D
Câu 5 A Câu 13 A
Câu 6 D Câu 14 B
Câu 7 D Câu 15 C
Câu 8 D
<b>II. Phần tự luận (2,5 điểm):</b>
Chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập, đó là yêu cầu của phủ định biện
chứng
Vì :
+ Phủ định biện chưúng là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự
vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật hiện tượng cũ để phát triển
sự vật hiện tượng mới cao hơn.
+ Luôn đổi mới phương pháp học tập đó là một yêu cầu tất yếu, khách quan, làm
tiền đề cho sự phát triển.