Tuần 37 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 171,172 Ngày dạy .......... / ............ / .............
KIỂM TRA HỌC KỲ II
ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC RA
*****************************************
Tuần 37 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 173, 174 Ngày dạy .......... / ............ / .............
THƯ, ĐIỆN
A. MỤC TIÊU :Giúp học sinh đạt được:
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Nghiên cứu bài tập mẫu .
- Trò: Soạn kĩ các câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định nề nếp (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) Kiểm tra vở của học sinh .
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (1ph) Giới thiệu bài: Cuộc sống rất cần sự chia sẻ, điện chúc mừng hoặc thư thăm hỏi là điều vô
cùng cần thiết .
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1: (10ph) Giáo viên hướng
dẫn cho các em đọc các ví dụ mẫu để
nhận biết về văn bản . Hãy cho biết các
trường hợp cần gửi thư điện chúc mừng
và trường hợp nào thì gửi thư thăm hỏi ?
Hoạt động 2: (20ph) Các em so sánh đối
chiếu với các loại văn bản đã học để nêu
các bước thực hiện một bức thư điện ?
Hoạt động 3: (8ph) Giáo viên chốt lại
vấn đề đưa ra những lưu ý cần thiết . Gọi
2 em đọc thuộc ghi nhớ .
1. Những trường hợp cần viết thư chúc mừng và thăm hỏi .
- Thư điện chúc mừng người thân, bạn bè.
- Thư điện chúc mừng của các nguyên thủ quốc gia ,lãnh đạo các
cấp .
- Thư điện để chia buồn ...
2. Cách viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi .
Bước 1: Cần ghi rõ họ tên người gửi và người nhận .
Bước 2: Ghi rõ nội dung thư điện thể hiện qua :
- Lí do.
- Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với người nhận.
- Lời chúc,lời thăm hỏi
*) Lưu ý : Cách diễn đạt trong thư điện
cần ngắn gọn lời văn rõ ràng phù hợp trong sáng biểu cảm .
3. Ghi nhớ : SGK
Chuyển sang tiết 174
Hoạt động của thầy và trò: Nội dung
Hoạt động 1: (30ph) GV hướng dẫn cho
học sinh thức hiện các bài tập theo yêu
cầu trong SGK
Học sinh thực hiện các bài tập theo
nhóm.
:
1. Luyện tập:
Bài tập 1: Thực hiện các nội dung sau đây:
a. Bức điện thứ nhất: phần nội dung là nhân dịp xuân Quý Mùi em
xin chúc thầy cô và gia đình dồi dào sức khỏe, thành đạt và nhiều
niềm vui.
c. Bức điện thứ 3: qua truyền hình mình biết được bạn và gia đình
chịu nhiều tổn thất do cơn bão vừa rồi. Mình xin gửi đến bạn và gia
đình niềm thông cảm mong bạn và gia đình nhanh chóng vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống.
Bài tập 2: Trong các tình huống sau đây:
Tình huống a, b, d, e: Thư điện chúc mừng
Tình huống c: Thư điện chia buồn
Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu sẵn:
B1: Họ tên người gửi, người nhận
B2: nội dung
Hoạt động 2: (10ph)Gv kết luận, đánh
giá chung qua tiết luyện tập rút ra vai trò
của thư điện thăm hỏi.
4. Củng cố: (3ph) Thư điện chúc mừng thăm hỏi có vai trò như thế nào trong đời sống ?
5. Dặn dò: (2ph) Về nhà thực hiện các bài tập, nhuần nhuyễn cách viết để nhuần nhuyễn hơn trong cách viết thư
điện.
*****************************************
Tuần 37 Ngày soạn: .......... / ............ / ...........
Tiết 175 Ngày dạy .......... / ............ / .............
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận, nhận ra được những chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, biết khắc phục những nhược điểm.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy : Chấm bài, hệ thống những ưu, nhược điểm.
- Trò: Đối chiếu bài viết của mình để có hướng bổ sung, khắc phục
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định nề nếp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (1ph) Giới thiệu bài: Trả bài là cơ hội giúp các em nhận biết được kết quả thu hoạch hoạch được.
Từ đó có những bổ sung định hướng cho bản thân. Bài viết này có ý nghĩa quan trọng , thông qua tiết này giúp các
em nhận ra những lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, bố cục và kĩ năng vận dụng các yếu tố biểu cảm nghị luận, để bàn luận
một vấn đề.
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 2 : (15ph) Giáo viên đưa ra
những đánh giá về ưu nhược điểm. Học
sinh ghi chép để rút kinh nghiệm .
Nội dung
1. Những đánh giá nhận xét chung :
*) Ưu điểm:
- Một số em đã nắm được những kiến thức cơ bản của văn học hiện
đại .
- Các em đã có những cảm nhận tốt về giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của tác phẩm.
- Hiểu và đánh giá đúng về tác giả .
- Định hướng tốt cho bản thân sau khi học,tiếp cận tác giả .
*) Nhược điểm:
- Nhiều bài viết tỏ ra chưa sâu về kiến thức và cảm nhận.
- Một số bài viết chưa đi vào trọng tâm yêu cầu đề ra.
- Một số bài viết chữ nghĩa cẩu thả,trình bày lôi thôi, diễn đạt lủng
củng, cân đối dung lương chưa hợp lý .
Hoạt động 3 : (23ph) Sửa bài
4.Củng cố: (3ph) Kiến thức bộ môn ngữ văn giúp em những gì ?
5. Dặn dò: (2ph) Về hè ôn tập chương trình ngữ văn 9 .