Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

thanh phan hoa hoc trong co the nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>


<b>SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ</b>
<b>KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GVHD: Cao Thị Tài Nguyên</b>


Võ Thị Xuân Hương
Võ Lan Anh


Nguyễn Thành Trung
Hà Kim Cương


Trần Thị Tuyết Ly
Thạch Minh Tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<sub> Kể được tên một số Porphyrin và một số dẫn </sub>


xuất của nó.


<sub> Nêu được cấu trúc, cơ chế tác động, đặc </sub>


tính, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của
enzyme. Vai trị của Enzyme.


<sub> Kể được tên các khí hịa tan và vai trị của nó </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. PORPHYRIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT</b>


<b>5. PORPHYRIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT</b>



Ở trong tế bào động vật cũng như tế bào thực vật có
một số hợp chất nitơ dạng vịng, trong các chất đó


porphyrin và một số dẫn xuất của nó có vai trị quan
trọng, những chất quan trọng nhất là


 Hem: là một porphyrin chứa sắt.


<sub> Chlorophyl: là một porphyrin chứa magie.</sub>
<sub> Vitamin B12: là một dẫn xuất của </sub>


porphyrin có chứa Co


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cấu tạo hóa học của porphyrin bắt nguồn từ
vịng pyrol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Porphin: bốn vòng pyrol liên kết với nhau qua
4 cầu nối methenyl (-CH=)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Porphyrin: porphin + gốc hóa học
(tại các vị trí 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tùy theo thành phần các nhóm thế mà ta có
các loại porphyrin khác nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DẪN XUẤT CỦA PORPHYRIN</b>


M là kim loại (Fe, Co, Mg…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VITAMIN B12</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a.Cấu tạo của enzyme.</b>


<b> b.Tính đặc hiệu của enzyme.</b>


<b> c.Trung tâm hoạt động.</b>


<b> d.Cơ chế xúc tác của enzyme.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

BACK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khác với các chất xúc tác vô cơ , các
enzyme có tính chọn lọc rất cao . Một
enzyme tương tác đặc hiệu chỉ với một
loại phản ứng hay là chỉ với một loại cơ
chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đặc hiệu với một loại phản ứng: enzyme
chỉ biểu hiện với cơ chất có mang một loại
liên kết nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đặc hiệu với một loại cơ chất:enzyme chỉ
biểu hiện với một loại cơ chất nhất định.


<b> Vd</b>: enzyme urease chỉ phân hủy urea
thành ammonia và CO<sub>2</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

BACK



Chỉ có một vùng giới hạn của phân tử
enzyme thực sự gắn với cơ chất đó là
trung tâm hoạt động , nó được tạo nên do
một số amino acid của enzyme


Chỉ có một vùng giới hạn của phân tử
enzyme thực sự gắn với cơ chất đó là
trung tâm hoạt động , nó được tạo nên do
một số amino acid của enzyme


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cơ chế xúc tác của enzyme đối với cơ
chất diễn ra theo hai hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-<i><sub>Mơ hình ổ khóa và chìa khóa</sub></i><sub> : </sub>


Một enzyme gắn vào cơ chất giống như
một chìa khóa gắn khớp vào ổ khóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Mơ hình cảm ứng</i> :


Đối với cùng một loại phản ứng không phải lúc
nào enzyme và cơ chất cũng khớp vừa vặn với
nhau .Do đó khi cơ chất bám vào trung tâm hoạt
động của enzyme sẽ làm trung tâm hoạt động
của enzyme thay dổi hình dạng để khớp với cơ
chất nhờ vào các lực liên kết của enzyme và cơ
chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhiệt độ.



Độ pH.


Nồng độ cơ chất.


Nồng độ enzyme.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. CÁC KHÍ HỊA TAN



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khí CO<sub>2</sub> có rất ít trong khơng khí (0.03%).
Trong cơ thể có nhiều hơn do các phản ứng
oxy hóa các chất hữu cơ trong tế bào sinh ra.
CO<sub>2</sub> kết hợp với cho acid cacbonic, chất này
phân ly cho ion H+ làm môi trường trở nên
acid.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Khi cơ thể hoạt động mạnh, các phản ứng oxy
hóa tiến hành mạnh mẽ  CO<sub>2</sub> được sản xuất


ra nhiều làm cho môi trường trở nên acid


(pH<7)  cơ thể phải điều chỉnh pH. Một trong


những biện pháp điều chỉnh là làm tăng nhịp
độ thở, thải nhiều CO<sub>2</sub> ra ngoài qua đường hơ
hấp, do đó pH lại tăng lên, cơ thể bớt acid.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Oxy có 20.96% trong khí trời nên hòa tan
nhiều trong tế bào, tham gia vào các phản
ứng oxy hóa tạo năng lượng cần thiết cho
hoạt động của sinh vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TÀI LIỆU:</b>



 />


 />


oa-y1-hk2


 />


n/23_020.htm


 />


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cung co



1/Cấu tạo hóa học của porphyrin ?
a/gồm bốn vòng pyrol liên kết với


nhau


b/porphin liên kết với các góc
hóa học


c/porphin liên kết với kim loại
d/tất cả điều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2/dẫn xuất của porphyrin là gì ?


a/porphin liên kết với gốc hóa
học


b/porphyrin liên kết với các gốc


hóa học


c/porphin liên kết với kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3/heme là gì ?


a/là dẫn xuất của porphyrin


b/porphyrin liên kết với Mg


c/porphyrin lien kết với Co


<b> </b>d/porphyrin lien kết với Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4/enzyme có bản chất là ?


a/ARN


<b> </b>b/protein


c/AND


d/tất cả điều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5/Cơ chế xúc tác của enzyme


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

6/hoạt tính của enzyme tăng


khi ?



a/tăng nhiệt độ


b/tăng nồng độ cơ chất
c/tăng nồng độ enzyme
d/tất cả điều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×