Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Slide bài Hai cây phong - Ngữ văn 8 - GV.Nguyễn N.Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 35 trang )

BÀI 9: HAI CÂY
PHONG
TRÍCH NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN
AI-MA-TỐP


Kiểm tra bài cũ
Vì sao Xiu gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
- Lá được vẽ rất đẹp & giống như thật, từ cuống lá màu xanh thẫm -> rìa lá màu vàng úa, khiến Giơn xi khơng nhận
ra
- Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi, ngăn chặn sự tàn ác vơ tình của thiên nhiên, cứu sống Giôn xi
- Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lơng, bột màu mà bằng cả tình u thương bao la & lòng hy sinh cao thượng
của Cụ Bơ Men
- Chiếc lá được thành cơng bất ngờ trong hồn cảnh đặc biệt vào đêm mưa gió, tuyết rơi, dưới ánh sáng run rẩy của
ngọn đèn bão
- Chiếc lá là một kiệt tác bởi cái giá của nó quá đắt: Cứu một người nhưng lại cướp đi sinh mạng của người khác –
Chính người đã sinh ra nó.




CÂY PHONG


Bài 9. Tiết 33-34
Văn bản:

Hai cây phong
(Trích “ Người thầy u tiờn Aimatp)

I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:



1. Tác giả:


Nhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp


I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:

1. Tác giả:
- Ai- ma- tốp (12/12/1928)
- Là nhà văn Cư- rơ- gư- xtan.
- Tốt nghiệp ĐH văn tại
Mát-xcơ-va.
- Viết văn bằng tiếng mẹ đẻ và
tiếng Nga
- Tác phẩm nổi tiếng: “Gia-mi-lia”, “Người thầy đầu tiên”, “ Cây
phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.


2. Tác phẩm:

- Văn bản “ Hai cây phong” là phần đầu truyện
vừa “Người thầy đầu tiên”.
* Tóm tắt tác phẩm:( SGK/99)


II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VÀ BỐ CỤC:

- ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

-Từ khó: cao ngun, thảo nguyên, thung
tnj lũng, hải đăng, thần thông,
ảo huyền


CAO NGUYÊN

THẢO NGUYÊN


Thung lòng Rio


Đồng bằng ven biển


Ngọn hải
đăng


Thuỷ triều lên

Thuỷ triều xuống


II. Đọc tìm hiểu chú thích và bố cục:

* Đọc và tìm hiểu chú thích:

* Ngụi k:

Ngụi th nht “tôi”, “chúng tôi” đan xen lồng
ghép ở hai thời điểm: hiện tại-quá khứ, trưởng
thành-niên thiếu, một người - nhiều người làm
câu truyện sống động và chân thật hơn.

* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm


II. Đọc – tìm hiểu chú thích và bố cục:
- Bố cục: Hai phần.
+ Phần 1:
Từ đầu đến Nh một mảnh vỡ
của chiếc gơng thần xanh => Hai
cây phong trong cảm nhận của
nhân vật Tôi - Ngời hoạ sĩ.
+ Phần 2: Còn lại => Kí ức tuổi thơ
về hai cây phong. Suy ngÉm vỊ ng
êi trång hai c©y phong.


III. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Hai cây phong trong cảm nhận của
nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ.
* Làng ku-ku-rêu:


Làng Ku-ku-rêu



III. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1. Hai cây phong trong cảm nhận của
nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ.
* Làng ku-ku-rêu:
Ven núi, trên cao nguyên, khe nước ào ào, dưới
thung lũng đất vàng, thảo nguyên mênh mông.

 Những nét chấm phá tài hoa đã tạo nên một
không gian nghệ thuật đẹp: vẻ đẹp hoang dã của
một vùng thảo nguyên mênh mông điệp trùng, vẻ
đẹp hùng vĩ của những khe nước ào ào đổ xuống.
 Vẻ đẹp làng quê được lưu giữ với biết bao yêu mến
tự hào.


* Hai cây phong.
Nằm giữa một ngọn đồi,
phía trên làng.
- Như những ngọn hải đăng
đặt trên núi.
-> Nghệ thuật so sánh thể
hiện ý nghĩa: Hai cây phong
Là tín hiệu của làng.
Là biểu tượng của quê hương.
Thể hiện niềm tự hào của dân
làng Ku- ku- rêu. Có ý nghĩa
đặc biệt trong tâm hồn tình
cảm của nhân vật “Tơi”.
-



Tôi đều coi bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy
- Dù...khó lịng trơng thấy ngay được, nhưng tơi thì bao giờ cũng cảm biết
được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ
=>Tình cảm đặc biệt yêu quý, thân thiết, gần gũi vì chúng đã nằm trong trái
tim và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sông tâm hồn của người hoạ sĩ.
“ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về
tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc
cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”
 Các kiểu câu biểu cảm đan xen, nhịp điệu dồn dập thể hiện khát khao cháy
bỏng được trở về với hai cây phong, được hồ mình vào âm thanh của lá. Chính
là lúc người hoạ sĩ và hai cây phong đã có sự đồng điệu trong tâm hồn.


III. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Hai cây phong trong cảm nhận của
nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ.
* Làng Kuku rêu.
* Hai cây phong.
* Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”.


QUAN SÁT ĐOẠN VĂN
“Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây
có tiếng
tiếng nói
nói riêng
phong này khác hẳn - chúng có

riêng và hẳn phải
có một
một tâm
tâm hồn
hồn riêng,
riêng chan chứa những lời ca êm dịu

dịu. Dù ta
tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng
lay động
động lá cành,
cành khơng
nghiêng
khơngngớt
ngớttiếng
tiếngrìrìrào
nghiêngngả
ngảthân
thân cây,
cây lay
như
theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như
một làn sóng thuỷ
một
thuỷ triều
triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại
nhưmột
mộttiếng
tiếng thì
thì thầm

thầm thiết tha nồng thắm truyền qua
nghe như
vơvơ
hình
lá cành như
nhưmột
mộtđốm
đốmlửalửa
hình, có khi hai cây phong
bỗng im bặt một thống, rồi khắp lá cành lại cất tiếng như
thở
thương
mộttiếc
người
dài
như tiếc
thương
mộtnào
người nào. Và khi mây đen kéo đến
cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại
nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù như
vù như
lửa
ngọnngọn
lửa bốc
bốc
cháy
rừng
rực.”
cháy

rừng
rực.”


* CẢM NHẬN CỦA NHÂN VẬT “ TƠI”.
- Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm
dịu
- Nghiêng ngả, lay động, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc:
• Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vơ hình;
im bặt; cất tiếng thở dài.
- Bão dông…nghiêng ngả…dẻo dai…reo vù vù như ngọn lửa bốc
cháy rừng rực..
 So sánh, liên tưởng, nhân hố, từ ngữ giàu chất nhạc, giàu tính hội
hoạ và tính biểu cảm:
• Hai cây phong có một vẻ sống động có sức sống mãnh liệt, tâm
hồn phong phú.
• Đó là hình ảnh của q hương cũng là biểu tượng cho sức sống
mãnh liệt mà dẻo dai, kiêu hùng bất khuất mà dịu dàng thân
thương của những con người nơi đây.


×