Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 20/10/2010</b>

Tiết 17:



vật liệu cơ khí


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
- Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí


-Có thái độ ham hiểu biết, tìm hiểu về vật liệu cơ khí trong cuc sng
<b>B. Chun b:</b>


-GV: Giáo án bài giảng, nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan, tranh, bé
mÉu vËt vËt liƯu c¬ khÝ


- HS: Sgk, vở ghi. nghiên cứu bài, su tầm mẫu vật.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>I. n nh lp (1</b>): Kim tra sĩ số.
<b>III. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>T/g</b> <b><sub>Các hoạt động</sub></b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


<i><b>20</b></i>’ <i><b>Hoạt động 1: Tỡm hiu cỏc loi c khớ ph </b></i>
<i><b>bin</b></i><b>.</b>


HS: Đọc phần giíi thiƯu.


? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhúm,


ú l nhng nhúm no.


HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I, thực hiện
yêu cầu, nhận xét, so sánh.


GV: Kết luận.
HS: Đọc phần a.


? Tên các kim loại đen.


? Thành phần chủ yếu của kim loại đen.
? Nêu hàm lơng cacbon trong thép, gang
? Tên các loại gang, so sánh.


? Tên các loại thép, so sánh.
? ứng dơng cđa thÐp, gang.


GV: Cho HS quan sát mẫu vật : thép, gang
HS: Quan sát mẫu vật: đồng và hợp kim
đồng, nhơm và hợp kim nhơm.


? Thùc hiƯn yªu cầu tìm hiểu vào bảng phần
1b.


GV: Chữa, nhận xét.


HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại và
chất dẻo.


? Điền vào bảng các chất dẻo tơng ứng với


các dụng cụ đã cho ?.


GV: NhËn xÐt ®iỊu chỉnh.
HS: Tìm hiểu về cao su.


<b>I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.</b>
<b>1. Vật liệu kim loại.</b>


<b>a. Kim loại đen.</b>


- Thành phần chủ yếu là sắt và
cácbon.


+ Thép : TØ lÖ C <= 2,14%
+ Gang : TØ lÖ C > 2,14%
- Gang: Trắng, xám, dẻo.


- Thép: + Thép cácbon: xây dụng.
+ Thép hợp kim: dụng cụ.
<b>b. Kim loại màu.</b>


- Dễ kéo dài, dát mỏng.
- Chống ăn mòn cao.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Đồng.


+ Nhôm.


<b>2. Vật liệu phi kim loại.</b>
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.



- Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít
mài mòn.


a. Chất dẻo.
- Chất dẻo nhiệt.
- Chất dẻo nhiệt rắn.
b. Cao su.


- Cao su tự nhiên.
- Cao su nhân t¹o.


<i><b>20</b></i>’ <i><b><sub>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của vật </sub></b></i>


<i><b>liệu cơ khí.</b></i>


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu các tính chất
của vật liệu cơ khí.


? Nêu các tính chất cơ bản.


? Nêu khái niệm về tính chÊt c¬ häc.
? Cho VD vỊ tÝnh chÊt c¬ häc.


HS: Nªu nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ.


<b>II. TÝnh chất cơ bản của vật liệu</b>
<b>cơ khí</b>


<b>1. Tính cơ học.</b>


- TÝnh cøng.
- TÝnh dỴo.
- TÝnh bỊn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thép, đơng, nhơm. cao su.
GV: Cho VD giải thích.


HS: So s¸nh tính chống ăn mòn của cao su
với thép


HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời
HS: Đọc phần ghi nhớ


GV: Cho VD giải thích tính công nghệ.
? Tính chất công nghệ có tầm quan trọng nh
thế nào trong chế tạo sản phẩm.


- Tính dẫn nhệt.
- Khối lợng riêng.
<b>3. Tính chất hoá học.</b>
<b>- Tính chịu axít.</b>


- Tính chống ăn mòn.
<b>4. TÝnh chÊt c«ng nghƯ.</b>


<b>- Khả năng gia cơng của vật liệu </b>
tính đúc, tính rèn, tính hàn


<b>IV</b>



<b> . Tổng kết bài (4 )</b>
<b>1. Cũng cố.</b>


- Học sinh trình bày các tính chất của vật kiệu cơ khí..
<b>2. Hớng dẫn về nhà.</b>


<i>Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:</i>
- Học bài cũ.


- Trả lời các câu hỏi trong trang 63 sgk.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×