Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.2 KB, 2 trang )

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
MƠN: SINH 12
Thời gian làm bài: 30 phút;
(24 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:....................................................................SBD .............................
Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Thế nào là gen đa hiệu:
A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
B. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao nhất.
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra nhiều loại ARNm.
Câu 2: Gen là gì?
A. Một đoạn của phân tử AND mang thông tin cho việc tổng hợp prơtein quy định tính trạng.
B. Một đoạn của phân tử AND tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein như gen điều hòa, gen
khởi động, gen vận hành.
C. Một đoạn của phân tử AND mang thơng tin mã hóa cho một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Một đoạn của phân tử AND chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và
ribơxơm.
Câu 3: Một gen có 1200 nu và có 30% nu loại A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 nu loại Avà có
G= 3/2 A. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là:
A. A=T = 340 và G=X =210.
B. A=T= 220 và G=X= 330.
C. A=T = 210 và G=X= 340.
D. A=T= 330 và G=X=220.
Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc


phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép
(2) phân tử tARN
(3) Phân tử prơtêin
(4) Q trình dịch mã
A. (1) và (2)
B. (2) và (4)
C. (1) và (3)
D. (3) và (4)
Câu 5: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(X m).
Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X m từ
A. Bà nội.
B. Mẹ.
C. Ông nội
D. Bố.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng.
A. Cánh dơi và tay người.
B. Ngà voi và sừng tê giác.
C. Cánh chim và cánh cơn trùng.
D. Vịi voi và vòi bạch tuộc.
Câu 7: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên.
A. Vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
C. Khơng tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
D. Chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể.
Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng. Các gen di
truyền độc lập. Phép lai nào dưới đây cho một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16.
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.

Câu 9: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng
đột biến:
A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Chuyển đoạn NST.
Câu 10: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau
đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng ?
A. AA × aa. B. Aa × aa.
C. AA × Aa.
D. Aa × Aa.
Câu 11: Chất 5 brôm uraxin gây đột biến gen dạng:
A. Thay cặp G-X bằng cặp A-T. B. Thay cặp G-X bằng cặp A-T hoặc X-G.
C. Thay cặp A-T bằng cặp G – X.
D. Thay cặp A-T bằng cặp G – X hoặc T- A.
Câu 12: Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là:
A. Nam mắc hội chứng Tớcnơ
B. Nam mắc hội chứng Claiphentơ
Trang 1/2 - Mã đề thi 132


C. Nữ mắc hội chứng Claiphentơ
D. Nữ mắc hội chứng Tớcnơ
Câu 13: Cho phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee. Biết một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là
trội hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen AaBbCcDdEe ở đời con là:
A. 27/64.B. 9/16.
C. 1/32.D. 81/128.
Câu 14: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử
chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Bố mẹ phải thuần chủng.
B. Số lượng cá thể con lai phải lớn.

C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Câu 15: Trong q trình nhân đơi của AND, enzim AND pôlimêlaza tác động tổng hợp mạch mới theo chiều:
A. Hai mạch cùng một chiều 5’3’.
B. Chiều 5’3’ trên mạch khuôn 3’5’.
C. Hai mạch mới tổng hợp theo hướng ngẩu nhiên, tùy theo vị trí tác dụng của enzim.
D. Chiều 3’5’ trên mạch khn 5’3’.
Câu 16: Trong cơ chế điều hịa operon lac, trạng thái ức chế sẽ chuyển sang trạng thái hoạt động khi:
A. Khơng có mặt lactơzơ.
B. Thừa các enzim giúp vi khuẩn E. coli sử dụng đường lactôzơ.
C. Có mặt lactơzơ.
D. Đường lactơz ức chế gen điều hịa.
Câu 17: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là:
A. Sợi siêu xoắn, đường kính 300 nm.
B. Crơmatít, đường kính 700 nm.
C. Sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
D. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình?
A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.
B. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
Câu 19: Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt. Khi lai ruồi thân xám, cánh
dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái
thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ :
A. 3 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt. B. 4 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
C. 2 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt. D. 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt.
Câu 20: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì ?
A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. Trong cơ thể sẽ có hai dịng tế bào: dịng bình thường và dịng mang đột biến.

C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì khơng.
D. Chỉ cơ quan sinh dục mang đột biến.
Câu 21: Khi nói về gen ngồi nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và khơng biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.
C. Các gen ngồi nhân ln được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.
D. Gen ngồi nhân được di truyền theo dịng mẹ.
Câu 22: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần
thể?
A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 23: Ở 1 loài thực vật, kiểu gen( A- B- ) biểu hiện quả tròn, các kiểu gen còn lại (A-bb; aaB-; aabb) biểu
hiện quả dài. Tỉ lệ kiểu hình của F2 tạo ra từ phép lai P: AAbb x aaBB là:
A. 9 quả tròn: 7 quả dài.
B. 13 quả dài: 3 quả tròn.
C. 9 quả dài: 7 quả tròn
D. 15 quả tròn: 1 quả dài.
Câu 24: Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen AD/ad với tần số hoán vị gen là 20% :
A. 10% AD: 10% ad: 40%Ad: 40%Ad
B. 40% AD: 40% ad: 10%Ad: 10%aD
C. 30% AD: 30% ad: 20%Ad: 20%aD
D. 20% AD: 20% ad: 30%Ad: 30%aD
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132




×