Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Địa lý 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 25 trang )

ĐỊA LÝ 12


-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh
tế
-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế


1. CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU NGÀNH KINH
TẾ
Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch
• -Tăng tỉ trọng của khu vực II (cơng nghiệp và xây
dựng)
• -Giảm tỉ trọng khu vực I (nơng-lâm-ngư nghiệp)
• -Khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng
chưa ổn định


• Quan sát hình 27 trang 101 phân tích
sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo
khu vực kinh tế ở nước ta trong giai
đoạn 1990-2005?


-Khu vực III: Dịch vụ
năm 1990 chiếm
38,6% đến năm 1991
giảm xuống 35,7% và
đến 1995 tăng lên


44%, kể từ đó ngày
càng giảm, đến 2005
chỉ cịn 38%

-Khu vực I: Nơng-lâm-ngư nghiệp năm
1990 chiếm 38,7%, năm 1991 tăng lên
40,5% và có tỉ trọng cao nhất trong
GDP, thì năm 2005 chỉ cịn 21% trở
thành khu vực có tỉ trọng thấp nhất
trong GDP

-Khu vực II: CN và XD
năm 1990 chỉ chiếm
22,7% nhưng đến năm
2005 đạt 41% trở thành
khu vực có tỉ trọng cao
nhất trong GDP


* Khu vực III giảm
chậm, có tỉ trọng khá
cao nhưng chưa ổn định
* Khu vực II tăng nhanh
và có tỉ trọng cao nhất
*Khu vực I có xu hướng
giảm và có tỉ trọng thấp
nhất
►Sự chuyển dịch như trên là tích cực, phù hợp với
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuy nhiên
tốc độ chuyển dịch còn chậm




Dựa vào nội dung
SGK trang 102. Hãy
cho biết sự chuyển
Ở khu vực I
dịch cơ cấu nội bộ
khu nông
vực I từ
1990-tăng tỉ
-Giảm tỉ trọng ngành
nghiệp
-Tỉ trọng
nông
nghiệp
2005
trọng
ngành
thuỷ
sản
giảm từ 83,4% xuống
-Trong
nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng
cịn 71,5%
trọt
giảm ngành
chăn ni
-Tỉ trọng
thuỷ tăng

sản tăng từ 8,7% lên
24,8%


Bảng 27.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

đơn vị (%)
1990

1995

2000

2005

Trồng trọt

79,3

78,1

78,2

73,5

Chăn nuôi

17,9

18,9


19,3

24,7

Dịch vụ nông nghiệp

2,8

3,0

2,5

1,8

Năm
Ngành

Trong ngành trồng trọt có sự
chuyển dịch khơng?
Giảm tỉ trọng cây lương thực tăng tỉ trọng cây
cơng nghiệp có giá trị xuất khẩu


Chuyển dịch cơ cấu nội bộ khu vực I

Tăng thuỷ sản
Giảm nông nghiệp

Tăng chăn

Giảm nuôi
trồng trọt



Trong ngành tồng trọt có sự chuyển
dịch

Giảm cây
lương thực

Tăng cây công
nghiệp


Ở khu vực
II có sự
chuyển dịch
như thế
nào?

Trong từng
ngành cơng
nghiệp có sự
chuyển biến
thế nào?

Cơng nghiệp đang có
xu hướng chuyển dịch
cơ cấu là tăng tỉ trọng

ngành chế biến, giảm
tỉ trọng ngành khai
thác
Tăng sản phẩm các
ngành cơng nghiệp
cao cấp, có chất lượng,
giảm sản phẩm chất
lượng thấp và trung
bình


Sự chuyển dịch trong nội bộ khu vực II

Giảm chế biến cá thô sơ

Giảm
khai
thác
than
Tăng chế biến thuỷ sản cao cấp

Tăng chế biến cao su


Ở khu vực III có sự
chuyển biến thế nào?

Phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng
và phát triển đô thị



2. Chuyển dịch cơ cấu
thành phần kinh tế
Phân tích bảng 27.2 trang 103
để thấy sự chuyển dịch cơ cấu
GDP giữa các thành phần
kinh tế.
Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa
gì?


Bảng 27.2 trang 103: Cơ cấu GDP phân theo
thành phần kinh tế )giá thực tế) (Đơn vị:%)
Thành phần

1995 2000

2005

Kinh tế nhà nước

40,2

38,5

38,4

Kinh tế ngoài nhà nước

53,5


48,2

45,6

Kinh tế tập thể

10,1

8,6

6,8

Kinh tế tư nhân

7,4

7,3

8,9

Kinh tế cá thể

36,0

32,3

29,9

Kinh tế có vốn đầu tư nước

ngồi

6,3

13,3

16,0

Trong đó:


• Kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm
• Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế
có vốn đầu tư nước ngồi tỉ trọng tăng
• Tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò
chủ đạo, các ngành và lĩnh vực then chốt
vẫn do nhà nước quán lí


3. Chuyển dịch cơ cấu
lãnh thổ kinh tế
Trên cả nước đã hình thành
• Các vùng động lực phát triển kinh tế, các
vùng chuyên canh và khu công nghiệp
tập trung, khu chế xuất có qui mơ lớn
• Ba vùng kinh tế trọng điểm : phía Bắc,
miền Trung và phía Nam


Lược đồ Đơng Nam Bộ

Bình Phước

Bình Dương

TP.HCM

Vũng Tàu

Đơng Nam Bộ
CN phát triển
mạnh nhất đạt
55,6% giá trị
sx CN cả nước.
Là địa bàn thu
hút lực lượng
lao động có
chun mơn
cao


Lược đồ ĐBSCL
Là vùng trọng
điểm sx lương
thực, thực
phẩm giá trị
SX nông, lâm,
thủy sản chiếm
40,7% cả nước
thu hút đông
đảo lao động

nông nghiệp
tạo ra các mặt
hàng có giá trị
xuất khẩu


Vai trò và động lực của 3 vùng kinh tế
trọng điểm

• Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:
đi đầu về hợp tác quốc tế, thu hút đầu
tư nước ngoài, kết hợp chặt chẽ giữa
phát triển KT-XH với tăng cường
củng cố quốc phịng, an ninh, trật tự
an tồn XH, bảo vệ môi trường


• Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
một trong những vùng phát triển năng
động của cả nước, đảm bảo vai trò hạt
nhân tăng trưởng và thúc đẩy phát triển
KT miền Trung và Tây Nguyên


• Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
giữ vị trí đầu tàu về kinh tế, dẫn đầu trong
CN hóa, hiện đại hóa, là vùng kinh tế
động lực của cả nước



CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI!


×