Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

16 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Lý 6 - Kèm Đ.án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 70 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
VẬT LÝ 6.
Đề:
I.Trắc nghiệm:
A.Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1.Các câu sau, câu nào khơng đúng
a.Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực
b.Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn của lực
c. Rịng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn của lực
d. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng của lực
2.Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng
a.Thể tích của chất lỏng tăng

c.Trọng lượng của chất lỏng tăng

b. Thể tích của chất lỏng giảm d.Khối lượng của chất lỏng tăng
3.Mỗi độ trong …………bằng một độ trong nhiệt giai Xenxiut
a. nhiệt giai Farenhai

c. nhiệt giai Kenvin

b. nhiệt kế thủy ngân

d. nhiệt kế rượu

4.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp
nào đúng:
a. Khí ơxi, sắt, rượu.

b. Rượu, khí ơxi, sắt


c. Khí ơxi, rượu, sắt

d. Rượu, sắt, khí ơxi

B.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1.Nhiệt kế y tế dùng để đo…………Nhiệt kế rượu dùng để đo…………...
2.Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật……,cịn khối lượng riêng của vật ……….
C.Câu ghép đơi
1.Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng

A.tự động đóng ngắt mạch điện


2.Băng kép dùng để

B.là 1 thang nhiệt độ

3.Nhiệt giai

C.đo nhiệt độ

4.Nhiệt kế dùng để

D.thì phồng lên

D.Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai
1. Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại

Đ S


2.Chất rắn nóng lên hay lạnh đi đều co lại

Đ S

3. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
4. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên Đ S
II.Tự luận:
1.Hãy tính xem 500C bằng bao nhiêu 0F ?
2.Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thủy
tinh của nhiệt kế 1 có tiết diện lớn hơn ống thuỷ tinh của nhiệt kế 2. Khi đặt 2
nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng
cao như nhau khơng? Tại sao?
3.Một bình cầu cổ dài đựng nước, úp miệng xuống cái chậu như hình vẽ. Nếu
nhiệt độ thay đổi, mực nước trong bình sẽ thay đổi thế nào theo nhiệt độ ?

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
I.Trắc nghiệm:
A.Khoanh tròn vào đáp án đúng: (1 điểm)
1. b

2. a

3.c

4.c

B.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1 điểm)
1. nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khí quyển
2. tăng, giảm
C.Câu ghép đôi: (1 điểm)



1-D

2-A

3-B

4-C

D.Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: (1 điểm)
1- Đ

2- S

3-Đ

4-Đ

II.Tự luận:
1. 500C = 00C + 500C = 320F + 50*1.80F = 1220F (2 điểm)
2. Khơng. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên
trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn. (2
điểm)
3. *Nhiệt độ tăng: khơng khí trong bình nở ra, đẩy mực nước xuống
*Nhiệt độ giảm: khơng khí trong bình co lại, mực nước sẽ dâng lên trong
bình. (2 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
VẬT LÝ 7.


I/Trắc nghiệm:
Điền từ vào chỗ trống để có câu trả lời đúng:
Câu 1:A/Hai vật nhiễm điện ….(1)…khi để gần nhau sẽ hút nhau
B/ Hai vật nhiễm điện ….(2)…khi để gần nhau sẽ đẩy nhau
C/lược nhựa sau khi cọ sát với tóc bị nhiễm điện …(3)……
D/Tóc sau khi cọ sát với lược nhựa sẽ nhiễm điện….(4)…
Câu 2:A/Vật nhiễm điện là….(5)….
B/ Vật cách điện là….(6)….
C/Hạt nhân nguyên tử mang điện tích…(7)….
D/Electron mang điện tích …(8)…..


*Nhận định đúng (Đ) hoặc sai(S) vào cuối câu
Câu 3:A/Dòng điện là dịng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
B/ dòng điện trong kim loại là dòng các elercton tự do dịch chuyển có
hướng
C/Dịng điện trong kim loại là dịng các điện tích âm chuyển có
hướng
D/các chất khí đều khơng cho dịng điện đi qua
Câu 4 : A/dịng điện gây ra tác dụng nhiệt khi đi qua dây tóc bóng đèn
B/Dịng điện có tác từ vì nó hút các vật bằng sắt
C/Dòng điện chỉ gây ra tác dụng phát sáng đèn đi ốt phát quang
D/Dịng điện ddi qua bóng đèn bút thử điện làm hai đầu dây đèn nóng
tơi nhiệt độ cao và phát sáng
II/ Tự luận
Câu 1:Một nguyên tử trung hòa về điện nhận thêm electron sẽ mang điện
gì? Vì sao?
Câu 2:Cho mạch điện có sơ đồ dưới đây nguồn điện là 1 pin với các cực (+)
và(-) chưa biết . Hãy dùng đèn điôt phát quang để xác định

xem A, hay
B cực+ của pin và chiều dòng điện trong mạch
Câu 3:Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 nguồn điện mắc nối tiếp 3 công tắc và 4
bóng đèn. Trong đó cơng tắc K1 dùng để điều khiển hai đèn Đ1 và Đ2 mắc
nối tiếp ,công tắc K2 điều khiển hai đèn Đ3 và Đ4 mắc nối tiếp,cơng tắc K3
dùng để đóng ngắt mạch điện
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2

I/Trắc nghiệm:
Câu 1:(1đ)


(1) Khác lọai

(2)cùng lọai

(3) âm

(4) dương

Câu 2:(1đ)
(5)cho dòng điện đi qua

(6)khơng cho dịng điện đi qua

(7) dương

(8) âm

Câu 3:(1đ)

A.Đ

B/S

C/Đ

D/S

B/S

C/S

D/S

Câu 4(1đ)
A/Đ
II/Tự luận:
Câu 1(2đ) Mang điện âm vì khi đó tổng điện tích của các electron có trị số
tuyệt đối lớn hơnđiện tích dương của hạt nhân nguyên tử
Câu 2:(3đ) câu C9 bài 22(SGK)
Câu 3:(1đ)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
VẬT LÝ 8.
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào khơng có thế năng?
a. Viên đạn đang bay.
b. Lị xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
c. Hòn bi đang lăn trê mặt đất.
d. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?

a. Chuyển động không ngừng.


b. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
c. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
d. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 3: Các nguyên tử, phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
a. Kính lúp

c. Mắt thường

b. Kính hiển vi

d. Kính hiển vi hiện đại

Câu 4: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
a. Thể tích
tố trên

b.Trọng lượng

c.Nhiệt độ

d. Cả ba yếu

Câu 5: Chọn câu sai trong các câu:
a.Bất kỳ vật nào cũng có nhiệt năng.
b.Nhiệt năng của vật tăng khi nhiệt độ của vật tăng.
c.Khi làm lạnh một vật nhiệt năng của vật giảm.
d.Nhiệt năng của vật luôn khơng thay đổi.

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt có liên quan đến hai vật, nhiệt lượng được truyền
từ vật có :
a. Khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
b. Thể tích lớn sang vật có thể tích nhỏ.
c. Nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ.
d.,Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
Câu 7 : Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
a/. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách , đó là …( 1
)…và ..(2)..


b./….(3) ........ của vật là tổng động năng của các ……(4)….. cấu tạo
nên vật.
B. TỰ LUẬN.(6đ)
Câu 1: Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước
cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn khơng tràn ra ngồi . Hãy giải
thích tại sao?
Câu 2: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2
VẬT LÝ 8.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 C
6D

Câu 2B

Câu 3D

Câu 4C


Câu 5D

Câu

( 4 Câu 2 điểm )
Câu 7 : (1) thực hiện công ,(2) truyền nhiệt ,(3) nhiệt năng, (4) phân tử ( 1
điểm )
II. TỰ LUẬN
Câu 8. ( 3 điểm ): Muối và nứơc từ các phân tử riêng biệt nhỏ bé khi cho từ
từ muối vào nước các phân tử muối tách rời nhau và xen lẫn vào khoảng
trống giữa các phân tử nước và cũng như các phân tử muối nên muối tan vào
trong nứoc nhưng nước khơng tràn ra ngồi khỏi cốc
Câu 9. ( 3 điểm ): Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh là
do ở nước nóng nhiệt độ cao nên các phân tử nước và các phân tử đường
chuyển động nhanh hơn nên hịa lẫn vo nhau nhanh hơn do đó đường tan ra
trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh.


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II
MƠN VẬT LÍ LỚP 6
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 36 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 15 đến bài 30.
- Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Tổng số
Nội dung
Lí thuyết
tiết
(Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ
1, 2)
3, 4)
1, 2)
3, 4)
Máy cơ đơn giản

2

2

1.40

0.60

8.24

3.53


Sự nở vì nhiệt

5

5

3.50

1.50

20.59

8.82

Nhiệt kế. Nhiệt giai

3

2

1.40

1.60

8.24

9.41

Sự chuyển thể


7

6

4.2

2.8

24.706

16.471

Tổng
17
15
10.50
6.50
61.76
38.24
b.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Điểm số
T.số
TN
TL
Máy cơ đơn giản


8.24

0.91

1

0.5



Sự nở vì nhiệt

20.59

2.26

1

Nhiệt kế. Nhiệt giai

8.24

0.91

1

Sự chuyển thể

24.71


2.72

1

1

2.5
0.5

1

2.5

1

0.5



Máy cơ đơn giản

3.53

0.39

Sự nở vì nhiệt

8.82

0.97


1

1


Nhiệt kế. Nhiệt giai

9.41

1.04

Sự chuyển thể

16.47

1.81

Tổng
100.00
11
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết
Thơng hiểu
Tên
chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1.Nêu được tác
dụng của địn bẩy
là giảm lực kéo
hoặc đẩy vật và
đổi hướng của
lực.
2. Nêu được tác
dụng này trong
Máy cơ các ví dụ thực tế.
đơn giản 3.Nêu được tác
dụng của ròng rọc
là giảm lực kéo
vật và đổi hướng
của lực.
4. Các loại ròng
rọc. Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.
Số câu hỏi C1.2
C9.4
Số điểm
0.5
1
7. Mơ tả được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
8. Nhận biết được
các chất rắn, chất
Sự nở vì

lỏng khác nhau
nhiệt
nở vì nhiệt khác
nhau.
9. Nhận biết được
các chất khí khác
nhau nở vì nhiệt
giống nhau

1

1

1

1

1.5

6

5

10

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL

TNKQ
TL

5. Nêu được ít
nhất một ví dụ
trong thực tế cần
sử dụng địn bẩy
và chỉ ra được lợi
ích của nó.
.
6. Nêu được ít nhất
một ví dụ trong
thực tế cần sử
dụng rịng rọc và
chỉ ra được lợi ích
của nó.

C2.6
0.5
10. Nêu được ví
dụ về các vật khi
nở vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thì gây ra
lực lớn.

11.
a. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất rắn,
để giải thích được

một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
b. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất lỏng
để giải thích được
một số hiện tượng

Cộng


và ứng dụng thực
tế.
c. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
Số câu hỏi
Số điểm
12. Nêu được
công dụng của
nhiệt kế.

tả
được
nguyên tắc cấu

tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.
13. Nêu được một
số loại nhiệt kế
thường dùng.

14. Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế
dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt
kế y tế.

15. Nhận biết được
một số nhiệt độ
thường gặp theo
thang nhiệt độ
Xenxiut.
16. Đổi từ thang
nhiệt độ Xenciut
sang thang nhiệt
độ Farenhai

17. Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ
trong q trình
nóng chảy của chất
rắn
18. Nêu được đặc

điểm về nhiệt độ
của quá trình đông
đặc
19. Hiện tượng
Sự chuyển chất lỏng chuyển từ
thể
thể lỏng sang thể
hơi gọi là sự bay
hơi của chất lỏng.
20.
Hiện tượng
một chất chuyển từ
thể hơi sang thể
lỏng gọi là sự
ngưng tụ của chất
đó. Mọi chất lỏng
có thể tụ. Ngưng tụ
là bay hơi đều có

22. Mơ tả được q
trình chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn
của t 01 chất.
23. Mơ tả được q
trình chuyển thể
trong sự bay hơi của
một chất lỏng.
24
Các yếu tố ảnh
hưởng đến sự bay

hơi.
25. Mô tả được sự
sôi của nước.
26. Đặc điểm về
nhiệt độ của sự sôi

29. Vận dụng được
kiến thức về nóng
chảy, đơng đặc, bay
hơi, ngưng tụ để giải
thích được một số
hiện tượng bay hơi
trong thực tế

Nhiệt kế.
Nhiệt giai

Số câu hỏi
Số điểm


thể ngưng quá trình
ngược với bay hơi.
21. Nêu được ảnh
hưởng của nhiệt độ
đối với quá trình
ngưng tụ.

Số câu hỏi
Số điểm

TS câu
hỏi
TS điểm


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II
MƠN VẬT LÍ LỚP 6
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 27 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 14.
- Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Tổng số
Nội dung
Lí thuyết
tiết
(Cấp độ
(Cấp độ

(Cấp độ
(Cấp độ
1, 2)
3, 4)
1, 2)
3, 4)
Máy cơ đơn giản

2

2

1.40

0.60

17.50

7.50

Sự nở vì nhiệt

4

4

2.80

1.20


35.00

15.00

Nhiệt kế. Nhiệt giai

2

1

0.70

1.30

8.75

16.25

Tổng
8
7
4.90
3.10
61.25
38.75
b.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Nội dung (chủ đề)
Trọng số

T.số
TN
TL
Điểm số
Máy cơ đơn giản

17.50

1.93

2

Sự nở vì nhiệt

35.00

3.85

2

1

3

Nhiệt kế. Nhiệt giai

8.75

0.96


1

1

1.5

Máy cơ đơn giản

7.50

0.83

1

1

Sự nở vì nhiệt

15.00

1.65

1

2

Nhiệt kế. Nhiệt giai

16.25


1.79

1

1.5

Tổng

100.00

11

5

10

1

6

1


3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết
Thông hiểu
Tên
chủ đề
TNKQ
TL

TNKQ
TL
1.Nêu được tác
dụng của đòn bẩy
là giảm lực kéo
hoặc đẩy vật và
đổi hướng của
lực.
2. Nêu được tác
dụng này trong
Máy cơ các ví dụ thực tế.
đơn giản 3.Nêu được tác
dụng của ròng rọc
là giảm lực kéo
vật và đổi hướng
của lực.
4. Các loại rịng
rọc. Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.
Số câu hỏi C1.2
C9.4
Số điểm
0.5
1
7. Mô tả được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
8. Nhận biết được

các chất rắn, chất
lỏng khác nhau
nở vì nhiệt khác
nhau.
9. Nhận biết được
Sự nở vì các chất khí khác
nhiệt
nhau nở vì nhiệt
giống nhau

Số câu hỏi

C3.9

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

5. Nêu được ít
nhất một ví dụ
trong thực tế cần
sử dụng địn bẩy
và chỉ ra được lợi
ích của nó.
.
6. Nêu được ít nhất

một ví dụ trong
thực tế cần sử
dụng ròng rọc và
chỉ ra được lợi ích
của nó.

C2.6
0.5
10. Nêu được ví
dụ về các vật khi
nở vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thì gây ra
lực lớn.

C6

11.
a. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất rắn,
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
b. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất lỏng
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực

tế.
c. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
C7.11b
C4.10 C10.11a
C11b.b

Cộng


Số điểm

Nhiệt kế.
Nhiệt giai

0.5
12. Nêu được
công dụng của
nhiệt kế.

tả
được
nguyên tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế

dùng chất lỏng.
13. Nêu được một
số loại nhiệt kế
thường dùng.

Số câu hỏi

C5.12

Số điểm
TS câu
hỏi
TS điểm

0.5

0.5
14. Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế
dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt
kế y tế.

0.5
3
15. Nhận biết được
một số nhiệt độ
thường gặp theo
thang nhiệt độ

Xenxiut.
16. Đổi từ thang
nhiệt độ Xenciut
sang thang nhiệt
độ Farenhai

C8.11
C11a.16
2
4

2

5

2.5

1

6.5


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II
MƠN VẬT LÍ LỚP 6
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 27 theo PPCT
b. Mục đích:
-

Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 14.


-

Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.

II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung

Tổng số
tiết

Lí thuyết

Trọng số

LT

VD

LT

VD


(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

1, 2)

3, 4)

1, 2)

3, 4)

Máy cơ đơn giản

2

2

1.40

0.60

17.50

7.50


Sự nở vì nhiệt

4

4

2.80

1.20

35.00

15.00

Nhiệt kế. Nhiệt giai

2

1

0.70

1.30

8.75

16.25

Tổng


8

7

4.90

3.10

61.25

38.75

b.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Nội dung (chủ đề)

Trọng số

T.số

TN

TL

Máy cơ đơn giản

17.50


1.93

2

Sự nở vì nhiệt

35.00

3.85

2

1

3

Nhiệt kế. Nhiệt giai

8.75

0.96

1

1

1.5

Điểm số

1


Máy cơ đơn giản

7.50

0.83

Sự nở vì nhiệt

15.00

1.65

Nhiệt kế. Nhiệt giai

16.25

1.79

Tổng

100.00

11

1

6


1

1

1

2

1

1.5

5

10

3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết

Thông hiểu

Tên
chủ đề

TNKQ

TL

TNKQ


TL

1.Nêu được tác 5. Nêu được ít
dụng của địn bẩy nhất một ví dụ
là giảm lực kéo trong thực tế cần
hoặc đẩy vật và sử dụng đòn bẩy
đổi

hướng

của và chỉ ra được lợi
ích của nó.

lực.

2. Nêu được tác .

Máy cơ
đơn giản

dụng này trong 6. Nêu được ít nhất
các ví dụ thực tế. một ví dụ trong
3.Nêu được tác thực tế cần sử
dụng của ròng rọc dụng ròng rọc và
là giảm lực kéo chỉ ra được lợi ích
vật và đổi hướng của nó.
của lực.
4. Các loại rịng
rọc. Nêu được tác

dụng này trong
các ví dụ thực tế.

Số câu hỏi

C1.2

C9.4

C2.6

Số điểm

0.5

1

0.5

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL


Cộng


7. Mơ tả được 10. Nêu được ví 11.
hiện tượng nở vì dụ về các vật khi a. Vận dụng kiến
nhiệt của các chất nở vì nhiệt, nếu bị thức về sự nở vì
rắn, lỏng, khí.

ngăn cản thì gây ra nhiệt của chất rắn,

8. Nhận biết được lực lớn.

để giải thích được

các chất rắn, chất

một số hiện tượng

lỏng khác nhau

và ứng dụng thực

nở vì nhiệt khác

tế.

nhau.

b. Vận dụng kiến


9. Nhận biết được

thức về sự nở vì

Sự nở vì

các chất khí khác

nhiệt của chất lỏng

nhiệt

nhau nở vì nhiệt

để giải thích được

giống nhau

một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
c. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
C7.11b


Số câu hỏi

C3.9

C6

C4.10

C10.11a
C11b.b

Số điểm

0.5
12.

0.5
Nêu

0.5

3

được 14. Nêu được ứng 15. Nhận biết được

công dụng của dụng của nhiệt kế một số nhiệt độ
Nhiệt kế.
Nhiệt giai

nhiệt kế.



tả

dùng trong phịng thường gặp theo
được thí nghiệm, nhiệt thang

nhiệt

độ

ngun tắc cấu kế rượu và nhiệt Xenxiut.
tạo và cách chia kế y tế.

16. Đổi từ thang

độ của nhiệt kế

nhiệt độ Xenciut


dùng chất lỏng.

sang thang nhiệt

13. Nêu được một

độ Farenhai

số loại nhiệt kế

thường dùng.
Số câu hỏi

C5.12

Số điểm

0.5

TS câu
hỏi
TS điểm

C8.11
C11a.16
2
4

2

5

2.5

1

6.5


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II

MƠN VẬT LÍ LỚP 6
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 27 theo PPCT
b. Mục đích:
-

Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 14.

-

Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.

II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung

Tổng số
tiết

Lí thuyết

Trọng số

LT


VD

LT

VD

(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

1, 2)

3, 4)

1, 2)

3, 4)

Máy cơ đơn giản

2

2

1.40


0.60

17.50

7.50

Sự nở vì nhiệt

4

4

2.80

1.20

35.00

15.00

Nhiệt kế. Nhiệt giai

2

1

0.70

1.30


8.75

16.25

Tổng

8

7

4.90

3.10

61.25

38.75

b.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Nội dung (chủ đề)

Trọng số

T.số


TN

TL

Máy cơ đơn giản

17.50

1.93

2

Sự nở vì nhiệt

35.00

3.85

2

1

3

Nhiệt kế. Nhiệt giai

8.75

0.96


1

1

1.5

Điểm số
1


Máy cơ đơn giản

7.50

0.83

Sự nở vì nhiệt

15.00

1.65

Nhiệt kế. Nhiệt giai

16.25

1.79

Tổng


100.00

11

1

6

1

1

1

2

1

1.5

5

10

3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết

Thông hiểu

Tên

chủ đề

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1.Nêu được tác 5. Nêu được ít
dụng của địn bẩy nhất một ví dụ
là giảm lực kéo trong thực tế cần
hoặc đẩy vật và sử dụng đòn bẩy
đổi

hướng

của và chỉ ra được lợi
ích của nó.

lực.

2. Nêu được tác .

Máy cơ
đơn giản

dụng này trong 6. Nêu được ít nhất
các ví dụ thực tế. một ví dụ trong

3.Nêu được tác thực tế cần sử
dụng của ròng rọc dụng ròng rọc và
là giảm lực kéo chỉ ra được lợi ích
vật và đổi hướng của nó.
của lực.
4. Các loại rịng
rọc. Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.

Số câu hỏi

C1.2

C9.4

C2.6

Số điểm

0.5

1

0.5

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ


TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Cộng


7. Mơ tả được 10. Nêu được ví 11.
hiện tượng nở vì dụ về các vật khi a. Vận dụng kiến
nhiệt của các chất nở vì nhiệt, nếu bị thức về sự nở vì
rắn, lỏng, khí.

ngăn cản thì gây ra nhiệt của chất rắn,

8. Nhận biết được lực lớn.

để giải thích được

các chất rắn, chất

một số hiện tượng

lỏng khác nhau

và ứng dụng thực

nở vì nhiệt khác


tế.

nhau.

b. Vận dụng kiến

9. Nhận biết được

thức về sự nở vì

Sự nở vì

các chất khí khác

nhiệt của chất lỏng

nhiệt

nhau nở vì nhiệt

để giải thích được

giống nhau

một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
c. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì

nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
C7.11b

Số câu hỏi

C3.9

C6

C4.10

C10.11a
C11b.b

Số điểm

0.5
12.

0.5
Nêu

0.5

3


được 14. Nêu được ứng 15. Nhận biết được

công dụng của dụng của nhiệt kế một số nhiệt độ
Nhiệt kế.
Nhiệt giai

nhiệt kế.


tả

dùng trong phịng thường gặp theo
được thí nghiệm, nhiệt thang

nhiệt

độ

ngun tắc cấu kế rượu và nhiệt Xenxiut.
tạo và cách chia kế y tế.

16. Đổi từ thang

độ của nhiệt kế

nhiệt độ Xenciut


dùng chất lỏng.


sang thang nhiệt

13. Nêu được một

độ Farenhai

số loại nhiệt kế
thường dùng.
Số câu hỏi

C5.12

Số điểm

0.5

TS câu
hỏi
TS điểm

C8.11
C11a.16
2
4

2

5

2.5


1

6.5


MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II
MƠN VẬT LÍ LỚP 6
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 21 đến tiết 27 theo PPCT
b. Mục đích:
-

Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 14.

-

Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.

II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung

Tổng số

tiết

Lí thuyết

Trọng số

LT

VD

LT

VD

(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

(Cấp độ

1, 2)

3, 4)

1, 2)

3, 4)


Máy cơ đơn giản

2

2

1.40

0.60

17.50

7.50

Sự nở vì nhiệt

4

4

2.80

1.20

35.00

15.00

Nhiệt kế. Nhiệt giai


2

1

0.70

1.30

8.75

16.25

Tổng

8

7

4.90

3.10

61.25

38.75

b.

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)


Nội dung (chủ đề)

Trọng số

T.số

TN

TL

Máy cơ đơn giản

17.50

1.93

2

Sự nở vì nhiệt

35.00

3.85

2

1

3


Nhiệt kế. Nhiệt giai

8.75

0.96

1

1

1.5

Điểm số
1


Máy cơ đơn giản

7.50

0.83

Sự nở vì nhiệt

15.00

1.65

Nhiệt kế. Nhiệt giai


16.25

1.79

Tổng

100.00

11

1

6

1

1

1

2

1

1.5

5

10


3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết

Thông hiểu

Tên
chủ đề

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1.Nêu được tác 5. Nêu được ít
dụng của địn bẩy nhất một ví dụ
là giảm lực kéo trong thực tế cần
hoặc đẩy vật và sử dụng đòn bẩy
đổi

hướng

của và chỉ ra được lợi
ích của nó.

lực.


2. Nêu được tác .

Máy cơ
đơn giản

dụng này trong 6. Nêu được ít nhất
các ví dụ thực tế. một ví dụ trong
3.Nêu được tác thực tế cần sử
dụng của ròng rọc dụng ròng rọc và
là giảm lực kéo chỉ ra được lợi ích
vật và đổi hướng của nó.
của lực.
4. Các loại rịng
rọc. Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.

Số câu hỏi

C1.2

C9.4

C2.6

Số điểm

0.5

1


0.5

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Cộng


7. Mơ tả được 10. Nêu được ví 11.
hiện tượng nở vì dụ về các vật khi a. Vận dụng kiến
nhiệt của các chất nở vì nhiệt, nếu bị thức về sự nở vì
rắn, lỏng, khí.

ngăn cản thì gây ra nhiệt của chất rắn,

8. Nhận biết được lực lớn.

để giải thích được

các chất rắn, chất


một số hiện tượng

lỏng khác nhau

và ứng dụng thực

nở vì nhiệt khác

tế.

nhau.

b. Vận dụng kiến

9. Nhận biết được

thức về sự nở vì

Sự nở vì

các chất khí khác

nhiệt của chất lỏng

nhiệt

nhau nở vì nhiệt

để giải thích được


giống nhau

một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
c. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí
để giải thích được
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.
C7.11b

Số câu hỏi

C3.9

C6

C4.10

C10.11a
C11b.b

Số điểm

0.5
12.


0.5
Nêu

0.5

3

được 14. Nêu được ứng 15. Nhận biết được

công dụng của dụng của nhiệt kế một số nhiệt độ
Nhiệt kế.
Nhiệt giai

nhiệt kế.


tả

dùng trong phịng thường gặp theo
được thí nghiệm, nhiệt thang

nhiệt

độ

ngun tắc cấu kế rượu và nhiệt Xenxiut.
tạo và cách chia kế y tế.

16. Đổi từ thang


độ của nhiệt kế

nhiệt độ Xenciut


×