Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

13 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 (2012-2013) - Kèm Đ.án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 39 trang )

Trường THPT An Phước

Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 1)

Tổ: Lý – KTCN

Mơn: Vật Lí 11NC

A - LÝ THUYẾT

ĐỀ 2

Câu 1: Từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế
nào? (2 đ)
Câu 2: Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng
điện đặt trong từ trường đều?

A

I1

(3 đ)
B

C
I2

B - BÀI TẬP

I3


Câu 1: Cho 3 dịng điện thẳng song song đặt trong khơng khí, vng góc với mặt phẳng hình
vẽ, đi qua 3 đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 10 cm. Dịng điện qua các dây có chiều
như hình vẽ. Cho I1 = 8 A, I2 = I3 = 2 A.

(3 đ)

a) Tìm lực tác dụng lên mỗi mét dây của dòng I1.
b) Nếu bỏ I2 chỉ xét 2 dòng điện I1 và I3 , tìm quỹ tích những điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0.
Câu 2: Một dây dẫn có đường kính 1mm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn
thành một ống dây. Ống dây có 5 lớp dây nối tiếp với nhau sao cho khi cho dịng điện qua
ống thì dịng điện chạy qua các lớp dây đều đi theo một chiều, các vòng của ống dây được
quấn sát vào nhau. Cho dòng điện có cường độ 0,2A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong
lòng ống dây ?

(2 đ)


ĐÁP ÁN
ĐỀ 2:
Câu

Nội dung
 Từ trường của dòng điện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Dạng hình học của dây dẫn có dịng điện
 Cường độ dịng điện qua dây dẫn
 Mơi trường xung quanh dây dẫn có dịng điện
 Sự phụ thuộc cụ thể như sau:
 Từ trường của dòng điện thẳng: B  2.10  7.

Điểm

1,0

1,0

I
r

r: khoảng cách từ dây dẫn mang dòng điện đến điểm
khảo sát (m)
 Từ truờng của dịng điện trịn ( tính tại tâm của dòng
điện):

1(LT)

B  2.10 7.N .

I
,
R

N: số vòng dây của khung dây trịn

R: bán kính vịng dây (m)
 Từ trường của dịng điện trong ống dây ( tính trong lòng
ống dây)
I
B  4.10 7.N . ,
l

N: số vòng dây của ống dây

l: chiều dài ống dây (m)

2(LT)

1(BT)

 Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường sẽ
chịu tác dụng của từ trường, lực tác dụng này gọi là lực từ.
 Các đặc điểm của lực từ:
 Điểm đặt: tại trung điểm của đoạn dây dẫn mang dịng
điện
 Phương: vng góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng
điện & cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
 Chiều: tuân theo qui tắc bàn tay trái ( phát biểu nội
dung)
 Độ lớn: F  B.I .l. sin 
Giải thích các đại lượng kèm đơn vị.
a) Lực từ do dòng điện I2 và , tác dụng lên mỗi mét dài của
dòng điện I1:

F

 2.10 7
21

F

31

 2.10 7


I1 I 2
2.8
 2.10 7.
 3,2.10 5 ( N )
AB
0,1
I1 I 3
2.8
 2.10 7.
 3,2.10 5 ( N )
AC
0,1
A

I1




F21

30 0


F31

1,0

0,25

0,25
0,5
0,5
0,5

0,25

0,25
0.25


Hình vẽ





F 21 , F 31 có chiều như hình vẽ.

Lực từ tổng hợp tác dụng lên mỗi mét dài của dòng điện I1:






F 1  F 21  F 31

Từ hình vẽ ta có: F1  2.F21 . cos 30 0  2.3,2.10 5. cos 30 0  5,54.10 5 N


0,25
0,25



Kết luận: lực tác dụng F 1 lên dòng I1 có:
 Phương: vng góc với mặt phẳng chứa 2 dịng điện I3
,I2

0,25



 Chiều: hợp với F 31 1 góc 300 (như hình vẽ)
 Độ lớn: F1 = 5,54.10-5 N
b) Giả sử quĩ tích các điểm cần tìm là quĩ tích các điểm M tại
đó:










0,25




B M  B1  B 3  0  B 1   B3




 B1 cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng B 3




B1 cùng phương B 3  M nằm trên đường thẳng AC


0,25



B1 ngược chiều B 3  M nằm trong đoạn AC
I
I
Ta có: B1  B3  2.107. 1  2.10 7. 3
AM
CM
I3
I1
AM I1 8


   AM  4.CM


AM CM
CM I3 2

0,5

Mặt khác: CM + AM = AC = 10 cm
 AM = 8 cm, CM = 2 cm




Trong khơng gian, quĩ tích của M tại đó B M  0 là đường thẳng
song song với 2 dòng điện cách I1: 8 cm và cách I3: 2 cm.
Hình vẽ
2(BT) Một vịng dây sẽ có chiều dài d

0,25
0,25
0,5


N vịng dây sẽ có chiều dài

l = N.d

N
N
5I  4 .107
5I

l
Nd
Cảm ứng từ trong ống dây
5I
B  4 .107
 1, 26.10 3 T
d
B  4 .107

0,5

0,5

0,5


Trường THPT An Phước

Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 2)

Tổ: Lý – KTCN

Mơn: Vật Lí 11NC
ĐỀ 1

A - LÝ THUYẾT

Câu 1: Khi nào có suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn?

(3 đ)


Hãy thiết lập biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn khi đó?
Câu 2: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để phản xạ toàn phần xảy ra, ứng dụng của
phản xạ toàn phần?

(2 đ)

B - BÀI TẬP
Câu 1: Một ống dây dài l = 31,4cm có 1000 vịng, diện tích mỗi vịng S = 10cm2, có dịng điện I = 4A chạy
qua.

(3 đ)
a. Tính độ tự cảm của ống dây.
b. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t =0,1s.

Câu 2: Một người cao 1,7m nhìn thấy một viên sỏi ở đáy hồ ngay phía dưới chân dường như cách mặt nước
1,5m. Nếu đứng xuống đáy hồ nước có ngập đầu người này khơng? Giải thích ? Biết chiết suất của nước là
4/3.

(2 đ)

-----------------------------------------------------------------------------

Trường THPT An Phước

Kiểm Tra 45’ HKII (Lần 2)

Tổ: Lý – KTCN

Môn: Vật Lí 11NC


A - LÝ THUYẾT

ĐỀ 2

Câu 1: Hiện tượng tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm có phải là hiện tượng cảm ứng điện từ khơng? Vì sao?
Viết cơng thức tính độ tự cảm trong ống dây hình trụ.

(3 đ)

Câu 2: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? (2đ)
B - BÀI TẬP
Câu 1: Một ống dây hình trụ gồm 800 vịng

(3 đ)

a) Tính hệ số tự cảm của ống dây khi có dịng điện biến thiên với tốc độ 5 (A/s) chạy trong ống thì suất điện
động tự cảm trong ống dây là 16 V.
b) Tính từ thơng gởi qua 1 vịng dây khi có dịng điện I = 2 A chạy qua ống dây và năng lượng từ trường của
ống dây khi đó.
Câu 2: Một người nhìn một cái nhẫn bạc ở đáy chậu. Khi đổ nước vào chậu, người đó thấy vật gần hơn 5cm.
Tính chiều cao của nước đã đổ vào chậu? Biết chiết suất của nước là 4/3. (2 đ)


ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Câu

1(LT)


2(LT)

Nội dung
- Khi đoạn dây chuyển động cắt các đường sức từ nhưng không nối với hai
thanh ray, thì trong đoạn dây đó xuất hiện xuất điện động cảm ứng .


t
- Trong trường hợp đơn giản v và B vng góc với thanh thì
ΔΦ = BΔS = B(lυΔt ) trong đó l là độ dài, v là vận tốc
- Từ đó rút ra cơng thức : ec  Blv
- ec 

 Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần .
 Nêu đúng 2 điều kiện phản xạ toàn phần .
 Nêu được 2 ứng dụng của cáp quang ( trong y học va trong thông tin)

a) Độ tự cảm của ống dây :
N2
L  4 .107
.S
l
10002
L  4 .107
.10.10 4  4.103 ( H )
0.314

Điểm
1
0,5


0,5
1
1,0
0.5
0.5

0,5

1

1(BT)
b) Suất điện động trong ống dây
i
etc  L
t
4
etc  4.103
 0,16(V )
0.1

2(BT)

0.5

1

- Điều kiện cho ảnh rõ nét sini = i, sinr = r
IA i
ảnh qua lưỡng chất phẳng :

 n
IA ' r

0,5

=> IA = nIA’ = 4/3.1,5 = 2 (m)

0,5

Người này xuống nước sẽ ngập

0,5

0,5


ĐỀ 2:
Câu

Nội dung
- Nêu được hiện tượng tự cảm .

1(LT)

2(LT)

- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ
N2
- L  4 .107
.S  4 .107 n 2 .V

l
 Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
 Phát biểu được ĐL KXAS .
 Viết biểu thức

a ) Độ tự cảm của ống dây :
e
i
etc  L
 L  tc
i
t
t
L = 16/5 = 3,2 (H)
1(BT)

2(BT)

b) Từ thông qua một ống dây
 Li 3, 2.2
1  

 8.103 (Wb)
N N
800
Năng lượng từ trường trong ống dây
W  1/ 2 Li 2  1 / 2.3, 2.22  6, 4( J )

Điểm
1

1
1
1,0
0.5
0.5

0,5

0.5

1

1

- Điều kiện cho ảnh rõ nét sini = i, sinr = r
IA i
ảnh qua lưỡng chất phẳng :
 n
IA ' r

0,5

=> IA = nIA’ = n ( IA – AA’)

0,5

=> IA 

nAA ' 4 / 3.5


 20(cm)
n 1 4 / 3  1

0,5

0,5


TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM
TỔ LÝ – KTCN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MƠN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN – NĂM HỌC: 2012 - 2013
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ BÀI:
Câu 1(3,5 điểm): 1/ Nêu nội dung thuyết electron? Vận dụng giải thích hiện tượng nhiễm điện
do tiếp xúc?
2/ Hai điện tích điểm q1 = - 6.10-8C, q2 = 0,03C đặt tại A, B cách nhau 10cm trong điện mơi có
hằng số điện mơi là 2
a/ Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích?
b/ Xác định độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm M của AB?
Câu 2(2 điểm): a/ Nêu định nghĩa và biểu thức của điện dung của tụ điện?
b/ Trên vỏ tụ điện có ghi 20F – 100V, đặt tụ điện trên vào hiệu điện thế 80V. Giải thích ý
nghĩa các số liệu ghi trên vỏ tụ và tính điện tích của tụ trên?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (4,5 điểm)
Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có ξ = 7V, r =

1

3


R1 là biến trở, R2 = 12, Đ3: 8V – 8W
1/ Cho R1 = 1,2
a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b/ Nhận xét độ sáng của đèn?
c/ Tính điện năng mà bộ nguồn cung cấp trong 20 phút?
2/ Xác định R1 để đèn sáng bình thường?
============================== Hết ===============================


Đáp án và thang điểm chấm

Đáp án

Câu
1.1

Điểm

- Nội dung thuyết electron:
+ Bình thường ngun tử trung hịa về điện

0,25
0,25

+ Kkhi mất electron nguyên tử mang điện dương và ngược lại
+ Một vật thừa electron thì mang điện âm và ngược lại

0,25
0,5


- Giải thích được hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
1.2

a. - Viết cơng thức tính F đúng

0,25
0,5

- Thay số và đúng đáp án

0,5
b. - Tính E1, E2 đúng

0,5

- Vẽ hình đúng

0,5

- E = E1 + E2 đúng
2a

Đúng định nghĩa và viết được C = Q/U

1,0

2b

- C = 20F: điện dung của tụ


0,25

–U = 100V: Hiệu điện thế tối đa đặt vào tụ

0,25
0,5

+ Q = CU = 20.80 = 1600C
3.1

a/ Eb = 3E = 21V; rb = 3r = 1

0, 5
0,25

b/ Ic = Eb/(RN + rb)

0,25
2

+ Iđm3 = P/U = 1A; R3 = U /P = 8

0,5

RN = R1 + R2R3/(R2+R3) = 6

0,5
0,75


IC = 3A = I1 = I23
U23 = ICR23 = 14,4V = U3  I3 = U3/R3 = 1,8A > Iđm3  đèn sáng 0,75
mạnh
c/ A = EbIct = 21.3.(20.60)=75600J


3.2

Đ sáng bt nên I3 = 1A; U 3 = 8V = U2  I2 = U2/R2 = 2/3A
 Ic = I2 + I3 = 5/3A
Thay vào biểu thức IC= Eb/(RN + rb) với RN = R1 + R2R3/(R2+R3)
= R1 + 4,8  R1 = 7,8

1


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – VẬT LÝ 11
(Đề kiểm tra hết học kì I. Vật lý 11. Nâng cao)
Bài 1.> (3 Điểm) Nêu định nghĩa hiệu điện thế? Viết công thức liên hệ giữa cường
độ điện trường và hiệu điện thế.
 Vận dụng: Hai bản kim loại phẳng mang điện tích trái dấu đặt song song cách
nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 5000 V/m.
C1
C2
Cho một điện tích q= 0,5 mC, tính:
a./ Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại.

B

A

C3

C4

b./ Công của điện trường khi điện tích q chuyển động từ bản
dương đến bản âm.
Bài 2.> (3 Điểm)
a) Nêu định nghĩa và biểu thức của điện dung của tụ điện?
b) Cho bộ tụ mắc như hình vẽ:
E1,r1

C1  1nF ; C2  3nF ; C3  6nF ; C4  4nF ;U AB  40V . Tính điện dung của

A

B
E2,r2

bộ tụ.
Bài 3.> (4 Điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
E1  E2  20V ; r1  r2  2; R1  6; R2  18; Đè
n D (12V-12W). Tìm:

a./ Điện trở và dịng điện định mức của đèn D.
b./ Dòng điện chạy trong mạch chính và nhận xét độ sáng của đèn.
c./ Nếu E2  10V , tính U AB ? Khi đó đèn sáng như thế nào?

X
R1


R2

+D


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
***
Câu

Nội dung

Biểu điểm

- Nêu định nghĩa hiệu điện thế và công thức.
- Viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu
điện thế.
1
(3 điểm) - Vận dụng:
+ Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: U = E.d =100 V
+ Công của điện trường: Aq = q.U = 5.10-2 J.
a) Đúng định nghĩa và viết được C = Q/U
b)Tìm Cb

2
(3 điểm)


0,5đ
0,5đ





 Do C1 nt C2  C12 

C1C2
1.3

 0,75nF
C1  C2 1  3

 Do C3 nt C4  C34 

C3C4
6.4

 2,4nF
C3  C4 6  4

0,75đ

0,75đ

 Do C12 // C34  Cb  C12  C34  0,75  2,4  3,15nF
0,5đ

a./ Điện trở và dịng điện định mức của đèn D:
I đm 

Pñm 12

U

 1A; RD  ñm  12
Uñm 12
I ñm

0,5đ

b./ Dịng điện chạy trong mạch chính và nhận xét độ sáng của
đèn.
 Do E1 // E2  Eb  E1  E2  20V; rb  r1
 Do R1 nt RD  R1D
 Do R2 // R1D
3
(4 điểm)

2
 R1  RD  6  12  18

0,5đ

R .R
 RN  2 1D  9
R2  R1D

 Dòng điện chạy trong mạch chính:

0,5đ

 1


I 

Eb
20

 2A
RN  rb 9  1

0,5đ

 Do R1D =R2 =18  I R1D  I R2  I  1A
2

 Mà

0,5đ

I R1D  I D  1A, vì I D  I đm  1A : Đè
n D sá
ng bình thườ
ng.
I1

E1,r1

I2

E2,r2


A

c./ Nếu E2=10v, tính UAB.
Nhận xét đèn sáng
 Giả sử chiều dịng điện
như hình:

B

I
X
R1

R2

+D


 Tại A: I  I 1  I 2
I



U AB U AB

;
RN
9

I1 


U BA  E1 U BA  20

;
r1
2

I2 

U BA  E2 U BA  10

.
r2
2



 U AB  13,5V



U AB  U R1D  13,5V  I R1D 

U R1D 13,5

 0,75A
R1D
18

0,5đ


MaøI R1D  I D  0,75A  I đm  1A : Đè
n sá
ng mờ
.

* Chú ý: - Giải theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần.
*Làm tròn điểm: - N,25 điểm làm tròn thành N,3; - N,75 điểm làm tròn thành N,8.


Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Bài Kiểm Tra học kì I
Họ và tên……………………
Mơn: Vật Lí 11
Lớp 11C…
Năm học 2012-2013
I. Phần Trắc nghiệm
Câu 1: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
tại một điểm?
A. Điện tích thử q.
B. Điện tích Q
C. Khoảng cách r từ Q đến q.
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 2: Chọn câu đúng. Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì.
êlectron đó sẽ.
A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. Chuyển động từ điểm có điện thế thâp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.

Câu 3: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu
nào dưới đây là đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U.
D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế.
B. Công tơ điện.
C. Nhiệt kế.
D. Ampe kế.
Câu 5: Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây.
B. Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện
trường bên trong nguồn điện.
C. Công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch
điện kín trong một giây.
D. Lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
Câu 6: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức nào?
A. I = qt

B. I =

q
t

C. I = q2t

D. I =


q2
t

II. Bài tập tự luận
Bài 1: Hai điện tích điểm Q và q= 4.10 −9 C đặt trong dầu cách nhau một khoảng 10cm, hằng số điện
môi của dầu ε = 2 . Lực tương tác giữa hai điện tích là 0,9.10 −4 N .Tìm
a) Độ lớn của điện tích Q.
b) Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q.
+
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động ξ = 1,5V điện
E,r E,r
trở trong là 1 Ω hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V- 0,75W.
Cho rằng điện trở của các đèn khơng thay đổi theo nhiệt độ.
a) Tính cường độ dịng điện qua mạch.
b) Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, các đèn có sáng bình thường khơng, vì sao?
c) Tính nhiệt tỏa ra của hai bóng đèn trong 1 giờ 30 giây.
(học sinh lớp 11C1 và 11C2 làm thêm 2 câu d và e)
d) Tính hiệu suất của bộ nguồn.
e) Nếu tháo bớt một đèn thì đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao?
---------------------------


Đáp án : 11CB
Câu


1
A(0,5đ)

2

C(0,5đ)

3
D(0,5đ)

4
D(0,5đ)

5
C(0,5đ)

6
B(0,5đ)

Câu 1 (3điểm)
a) F = k

Qq

(0,5 đ)

εr 2

⇒ Q = εr 2 *

F
= 5.10 −8 C
kq

F

q
E= 2,25.10 4 (V/m)

b) E =

(1 đ)
(0,5đ)
(1 đ)

Câu 2 (4 điểm)

= 6Ω
2
ξ b = 3V

a) R =

rb = 2Ω
I=

ξb

= 0,375 A
rb + R
b) U N = R * I = 2,25V = U Đ

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)


(0,5đ)
Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.
(0,5đ)
(0,5 đ)
c) Q = R * I 2t
Q= 3062.8 J
(0,5d)

Đáp án : 11NC
Câu

1
A(0,5đ)

2
C(0,5đ)

Câu 1 (2 điểm)
a) F = k

Qq

(0,5 đ)

εr 2

⇒ Q = εr 2 *

F

= 5.10 −8 C
kq

F
q
E= 2,25.10 4 (V/m)

b) E =

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

Câu 2 (5 điểm)

= 6Ω
2
ξ b = 3V

a) R =

rb = 2Ω

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

3
D(0,5đ)


4
D(0,5đ)

5
B(0,5đ)

6
B(0,5đ)


I=

ξb

= 0,375 A
rb + R
b) U N = R * I = 2,25V = U Đ

(0,25đ)

(0,5đ)
Vì U Đ = 2,25V nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ( U đm = 3V ) nên đèn sáng yếu hơn bình thường.
(0,5đ)
(0,5 đ)
c) Q = R * I 2t
Q = 3062.8 J
(0,5d)
d) H =

UN


* 100 %

ξb
H=75%
ξb

e) I1 =

= 0,21A
rb + RĐ
U 1Đ = RĐ * I1 = 2,52(V )

(0,5đ)
(0,5 đ)
(0,5đ)

(0,25đ)
Vì hiệu điện thế hai đầu bóng đèn U 1Đ = 2,52(V ) lớn hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc trước
(0,25đ)
U Đ = 2,25(V ) nên đèn còn lại sáng mạnh hơn lúc trước.


TRƯỜNG.

THPT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11

THÁP CHÀM

Môn: Vật lý- Chương trình: NÂNG CAO


TỔ: VẬT LÝ-KTCN

Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ 1:

Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa cảm ứng từ. (1,0 đ)
b) Xác định phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ. (1,5 đ)
Câu 2: Cho 2 dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 5cm và các dòng điện I1 = 5A;
I2 = 10A cùng chiều. Vẽ biểu diễn và tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. (2,5 đ)
Câu 3: Dùng dây đồng dài 15 m có sơn cách điện quấn thành khung dây trịn đường
kính 15 cm, cho dịng điện 0,4 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ)
Câu 4: Một proton mp = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính 0,8 m
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -2 T theo phương vng góc các đường
sức. Hãy tính:
a) Vận tốc của proton. (2,0 đ)
b) Lực hướng tâm tác dụng lên proton. (1,0 đ)

========HẾT========


TRƯỜNG. THPT

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11

THÁP CHÀM

Môn: Vật lý- Chương trình: NÂNG CAO


TỔ: VẬT LÝ-KTCN

Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ 2:

Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa của lực Lorenxơ. (1,0 đ)
b) Xác định phương, chiều và độ lớn của lực Lorenxơ. (1,5 đ)
Câu 2: Cho 2 dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 4cm và các dòng điện I1 = 4A;
I2 = 8A ngược chiều. Vẽ biểu diễn và tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn. (2,5 đ)
Câu 3: Dùng dây đồng dài 12 m có sơn cách điện quấn thành khung dây trịn đường
kính 12 cm, cho dịng điện 0,5 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ)
Câu 4: Một proton mp = 1,67.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 0,4 m
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2 T theo phương vng góc các đường
sức. Hãy tính:
a) Vận tốc của proton. (2,0 đ)
b) Lực hướng tâm tác dụng lên proton. (1,0 đ)

========HẾT========


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1. a) Phát biểu định nghĩa cảm ứng từ. (1,0 đ)
b) Xác định phương chiều độ lớn của cảm ứng từ. (1,5 đ)
2. Vẽ biểu diễn (1,0 đ)
Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn.

F  2.107

I1 I 2

5.10
 2.107
 2.10 4 A (1,5 đ)
r
0, 05

3. Số vòng dây: N 

l
15

 31,8 vòng (1,0 đ)
 .d 3,14.0,15

Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây

B  4 .107

N .I
31,8.0, 4
 4 .107
 1,07.104 T (1,0 đ)
d
0,15

4. a) Vận tốc của proton. v 

q p .B.R
mp




1, 6.1019.102.0,8
 7,66.106 m / s (2,0 đ)
27
1, 67.10

b) Lực hướng tâm của proton

f  q p .v.B  1, 6.10 19.7, 66.106.102  1, 23.1016 N (1,0 đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1. a) Phát biểu định nghĩa của lực Lorenxơ. (1,0 đ)
b) Xác định phương chiều độ lớn của lực Lorenxơ. (1,5 đ)
2. Vẽ biểu diễn (1,0 đ)
Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn.
F  2.107

I1I 2
4.8
 2.107
 1, 6.104 A (1,5 đ)
r
0, 04

3. Dùng dây đồng dài 12 m có sơn cách điện quấn thành khung dây trịn đường kính 12
cm, cho dịng điện 0,5 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây. (2,0 đ)
3. Số vòng dây: N 

l

12

 31,8 vòng (1,0 đ)
 .d 3,14.0,12

Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây


B  4 .107

N .I
31,8.0,5
 4 .107
 1, 66.104 T (1,0 đ)
d
0,12

4. a) Vận tốc của proton. v 

q p .B.R
mp

1, 6.1019.102.0, 4

 3,83.106 m / s (2,0 đ)
27
1,67.10

b) Lực hướng tâm của proton


f  q p .v.B  1, 6.10 19.3,83.106.102  0, 62.1016 N (1,0 đ)

LƯU Ý KHI CHẤM BÀI TỐN
- Lập luận đúng (cơng thức đúng) kết quả sai cho nửa số điểm
- Lập luận sai (công thức sai) kết quả đúng không cho điểm.
- Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần.
- Trong q trình làm tốn nếu học sinh làm cách khác mà đúng hoặc gộp một số
bước vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm.
*Làm tròn điểm
- N,25 điểm làm tròn thành N,3
- N,75 điểm làm tròn thành N,8


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Vận dụng
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương)

Nhận biết

Thông hiểu
Cấp độ thấp

(cấp độ 1)

(cấp độ 2)
(cấp độ 3)


1. Từ
trường

Nêu được từ trường
tồn tại ở đâu, có tính
chất gì.

Vẽ và nêu được đặc điểm các
đường sức từ biểu diễn từ
trường của thanh nam châm
thẳng, nam châm chữ U.

2. Phương
và chiều của
lực từ

Xác định được vectơ
lực từ tác dụng lên
một đoạn dây dẫn
thẳng có dịng điện
chạy qua được đặt
trong từ trường đều.

Phát biểu được định nghĩa và
nêu được phương, chiều của
cảm ứng từ tại một điểm của
từ trường. Nêu được đơn vị
đo cảm ứng từ.

Vẽ được các

đường sức từ
biểu diễn và nêu
được đặc điểm
các đường sức từ
biểu diễn từ
trường của từ
trường đều.

Phát biểu được định nghĩa và
nêu được phương, chiều của
cảm ứng từ tại một điểm của
từ trường. Nêu được đơn vị
đo cảm ứng từ.

Vẽ được các
đường sức từ
biểu diễn và nêu
được đặc điểm
các đường sức từ
biểu diễn từ
trường của từ
trường đều.

Viết được cơng thức
tính lực từ tác dụng
lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dịng điện
chạy qua đặt trong từ
trường đều.
3. Cảm ứng

từ. Định luật
Ampe

Xác định được vectơ
lực từ tác dụng lên
một đoạn dây dẫn
thẳng có dịng điện
chạy qua được đặt
trong từ trường đều.
Viết được cơng thức
tính lực từ tác dụng
lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ
trường đều.

4. Từ trường
của một số
dịng điện có
dạng đơn
giản

Vẽ được các đường
sức từ biểu diễn và
nêu được đặc điểm
các đường sức từ biểu
diễn từ trường của
dịng điện thẳng dài.
Viết được cơng thức
tính cảm ứng từ tại

một điểm trong từ
trường gây bởi dịng
điện thẳng dài vơ

Cấp độ
cao

Viết được cơng thức tính cảm
ứng từ tại tâm của dòng điện
tròn.
Xác định được độ lớn,
phương, chiều của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện
thẳng dài.
Viết được cơng thức tính cảm
ứng từ tại một điểm trong

(cấp độ
4)

Cộng


hạn.

lịng ống dây có dịng điện
chạy qua.

6. Tương tác

giữa 2 dđ
thẳng //

Phát biểu được định
nghĩa cường độ dòng
điện

Xây dựng được cơng thức
tính lực từ tương tác giữa 2
dịng điện thẳng //

Vận dụng quy tắc
nắm tay phải để
xác định chiều
của đường sức từ,
bàn tay trái để
xác định chiều
của lực từ.

7. Lực
Lorenxơ

Nêu được lực Lo-ren-xơ
là gì và viết được
cơng thức tính lực
này.

Xác định phương chiều độ
lớn của lực Lo-ren-xơ.


Xác định được độ
lớn, phương, chiều
của lực Lo-renxơ tác dụng lên
một điện tích q
chuyển động với
r
vận tốc v trong
mặt phẳng vng
góc với các
đường sức từ của
một từ trường
đều.

8. Khung
dây trong từ
trường

Xác định được độ lớn
và chiều của momen
lực từ tác dụng lên
một khung dây dẫn
hình chữ nhật có
dịng điện chạy qua
được đặt trong từ
trường đều.

Phát biểu được quy tắc tổng
hợp các lực tác dụng lên một
chất điểm.


Vận dụng quy tắc
tổng hợp và phân
tích lực để giải
bài tập đối với
vật chịu tác dụng
của ba lực đồng
qui.

9. Sự từ hóa
các chất. Sắt
từ

Nêu được tính chất từ
của các chất, thuận
từ, nghịch từ.

Nêu được các chất sắt từ. Độ
từ thẩm, hiện tượng từ trễ.

10. Từ
trường trái
đất

Nêu được khái niệm
từ trường trái đất. Độ
từ thiên và độ từ
khuynh.

Số câu (số Số câu: 2
điểm)

Số điểm: 2,0
Tỉ lệ ( %)

Tỷ lệ: 20 %

Phát biểu được quy tắc phân
tích lực.

Số câu: 2

Số câu: 5

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm: 2,0

Số điểm: 6,0

Số điểm:

Số điểm:
10

Tỷ lệ: 20 %

Tỷ lệ: 60 %
Tỷ
lệ:

100 %


TRƯỜNG. THPT THÁP CHÀM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

TỔ: VẬT LÝ-KTCN

LỚP 11 CƠ BẢN - NĂM HỌC: 2012-2013
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1

Câu 1: (2,5đ) a/ Nêu định nghĩa lực Lorenxơ? Nêu các yếu tố xác định lực Lorenxơ ?
b/ Một electron (q = -1,6.10-19C) bay vào trong từ trường đều B theo phương vng góc với các đường sức từ với
tốc độ 5.106 m/s thì lực từ tác dụng lên electron có độ lớn 8.10-16N. Tính độ lớn cảm ứng từ B ?
Câu 2: (5đ) Một dòng điện thẳng I1 = 10A chạy trong dây dẫn đặt trong khơng khí
a/ Xác định độ lớn cảm ứng do I1 gây ra tại M cách I1 20cm ?
b/ Đặt thêm dòng điện thẳng I2 = 20A song song và ngược chiều với I1, cách I1 30cm, cách M 10cm. Xác định cảm
ứng từ tổng hợp tại M do 2 dòng điện gây ra ?
c/ Xác định vị trí của điểm N mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không ?
Câu 3: (1,5)
a/ Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Phát biểu định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng ?
b/ Viết biểu thức suất điện động cảm ứng?
Vận dụng : Trong thời gian 0,1s từ thông qua một mạch kín giảm từ 4.10-5 Wb xuống 0. Xác định suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong mạch trong khoảng thời gian trên ?
========HẾT========

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM

MÔN VẬT LÝ -LỚP:11 CƠ BẢN
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ 1
Câu hỏi
Câu 1

Nội dung kiến thức

Điểm

a/ - Lực Lorenxo là lực mà từ trường tác dụng lên các điện tích chuyển động trong nó

0,5

- Các yếu tố xác định:
+ Điểm đặt: tại q

0,25


 
+ Phương: f  mp( v , B )

0,25



+ Chiều: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho chiều v chạy từ cổ tay  ngón tay,




B hướng vào lịng bàn tay. Khi đó ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều f nếu q > 0 và ngược chiều

f nếu q<0

+ Độ lớn: f  q vB sin 

0,5

 
  ( B, v )
0,25


b/ Từ f  q vB sin   B 

f
q v sin 

0,75

Thay số B = 10-3 T

0,5

a/ Áp dụng công thức B1  2.107
Câu 2

I1
r1


0,5

Thay số: B1  10 5 T
b/ B1  105 T

B2  2.107

I2
20
 2.107
 4.105 T
r2
0,1


0,5



Vẽ hình, biểu diễn đúng B1  B2

  

 
BM  B1  B2  BM  B1  B2  5.105 T , BM  B1 , B2


 


1
1



c/ BN  B1  B2  0



 B1  B2  I1; I2; N đồng phẳng, vì I1  I 2 nên N nằm ngoài vùng giới hạn bởi I1; I2
Và B1  B2  2.10 7

I1
I2
 2.10 7
 x  0,3m  30cm (Vì I1 < I2 nên N nằm gần I1)
x
x  0,3

0,5

0,5

KL: Tập hợp các điểm N là đường thẳng song song và đồng phẳng với I1; I2, cách I1 30cm và I2
60cm.
0,5
Câu 3

a/ Cảm ứng điện từ là hiện tượng khi từ thông chuyển qua mạch kín biến thiên thì trong mạch
xuất hiện suất điện động cảm ứng

- Định luật Lenxo: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại
nguyên nhân sinh ra nó
b/ Biểu thức suất điện động cảm ứng: ec  

Áp dụng: ec  


t


0  4.10 5

 4.104V
t
0,1

-

Ghi chú: Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25đ ( trừ không quá 2 lần)

-

Làm cách khác đúng, cho điểm tối đa

0,75

0.75

0,5


0,5


TRƯỜNG. THPT THÁP
CHÀM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP 11 CƠ BẢN - NĂM HỌC: 2012-2013

TỔ: VẬT LÝ-KTCN
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2
Câu 1: (đ) a/ Nêu định nghĩa lực Lorenxơ? Nêu các yếu tố xác định lực Lorenxơ ?
b/ Một proton (q = 1,6.10-19C) bay vào trong từ trường đều với B = 5.10-4T theo phương vng góc với các đường
sức từ thì lực từ tác dụng lên proton có độ lớn 1,6.10-17N. Tính tốc độ của proton ?
Câu 2: (đ) Dịng điện thẳng I1 = 20A chạy trong dây dẫn đặt trong khơng khí
a/ Xác định độ lớn cảm ứng do I1 gây ra tại M cách I1 10cm ?
b/ Đặt thêm dòng điện thẳng I2 = 10A song song và cùng chiều với I1, cách I1 30cm, cách M 20cm. Xác định cảm
ứng từ tổng hợp tại M do 2 dòng điện gây ra ?
c/ Xác định vị trí của điểm N mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không ?
Câu 3: (đ) a/ Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Phát biểu định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng ?
b/ Viết biểu thức suất điện động cảm ứng?
Vận dụng : Trong thời gian 0,5s từ thơng qua một mạch kín tăng từ 0 lên 2.10-4 Wb. Xác định suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong mạch trong khoảng thời gian trên ?

========HẾT========

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM
MÔN VẬT LÝ -LỚP:11 CƠ BẢN

NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ 2
Câu hỏi
Câu 1

Nội dung kiến thức

Điểm

a/ - Lực Lorenxo là lực mà từ trường tác dụng lên các điện tích chuyển động trong nó

0,5

- Các yếu tố xác định:
+ Điểm đặt: tại q



0,25

 

0,25

+ Phương: f  mp( v , B )



+ Chiều: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho chiều v chạy từ cổ tay  ngón tay,




B hướng vào lịng bàn tay. Khi đó ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều f nếu q > 0 và ngược chiều

f nếu q<0

+ Độ lớn: f  q vB sin 

0,5

 
  ( B, v )
0,25


×