Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

LY 6 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.11 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1
<b>NG: / 8 / 2009.</b>


Tiết 1 – Bài 1 Đo độ dài


<b>I. Mục tiêu.</b>


* KiÕn thøc.KĨ tªn mét sè dơng cụ đo chiều dài.


Bit xỏc nh gii hn o, chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
* Kĩ năng. - Biết ớc lợng gần đúng độ dài cần đo.


- Biết đo độ dài của một số vật thông thờng.
<b>- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.</b>
- Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo.


<b>* Thái độ. Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thơng tin trong </b>
nhóm.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Mỗi nhóm HS:+ Một thớc kẻ có ĐCNN lµ 1mm
+Mét thíc dây có ĐCNN là 1mm
+ Một thớc cuộn có ĐCNN là 0,5mm


+ Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1
GV. Bảng 1.1


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
1.ổn định.


<b> 2. KiĨm tra bµi cị </b>



Gv: + Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn.
+ Hớng dẫn học sinh cách ghi và cách học tập bộ mơn.


<b>3. Bµi mới:</b>


<b>HĐ1. Tổ chức tình huống học tập.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời câu
hỏi nêu ra ở đầu bài.


Từ phần trả lời của HS:


? Để khỏi tranh cÃi hai chị em cần thống
nhất với nhau những điều gì.Bài học hôm
nay giúp các em trả lời câu hỏi này.


HS suy ngh trả lời.
( Gang tay không giống
nhau, thớc đo không
giống nhau, cách đặt
gang tay khơng chính
xác , đếm số gang tay
đo đợc khơng chính
xác...


<b>HĐ2. Ơn lại và ớc l ợng độ dài của một số đơn vị đo độ dài</b>



<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>


? Hãy kể tên một số đơn
vị đo độ dài trong hệ
thống đo lờng nớc ta?
GV: Thống nhất và đa ra
một số đơn vị đo độ dài.


<b>+ km; dm; cm; mm, m</b>


<b>I. Đơn vị đo độ dài</b>


<b>1. Ôn lại một số đơn v</b>
<b>o di.</b>


+ Đơn vị đo: mét (m)
Ngoài ra: km; dm; cm;
mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Y/c HS ớc lợng 1m chiều
dài trên cạnh bàn sau đó
dùng thớc kiểm tra.


? Độ dài ớc lợng và độ dài
đo bằng thớc có giống
nhau không.


? Tại sao trớc khi đo độ
dài ta lại phải ớc lợng độ
dài cần đo.



HS làm việc cá nhân C1,
sau đó trình bày miệng.


HS thùc hiƯn theo y/c ?
2, ?3


HS suy nghĩ trả lời


Để chọn thớc đo cho phù
hợp.


1m = 100 cm
1cm = 10 mm
1km = 1000 m
<i><b>2</b></i>


<i><b> .Ước l</b><b> ợng độ dài</b></i>
C2.


C3.


<b>HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Y/c HS quan sát H1.1 trả
lêi C4.


+) Khi sử dụng bất kì


dụng cụ đo nào cũng cần
biết giới hạn đo và độ chia
nhỏ nht.


? Em hÃy cho biết GHĐ
và ĐCNN trên thớc mà
em có.


+) Củng cố ?6, ?7


Y/c HS khác NX GV
chính xác hoá kết quả.


<i><b>* Vn dng o dài.</b></i>
? Để đo đợc các độ dài
trên em chọn các loại thớc
nào?


? Khi đo độ dài cần phải tin
hnh my ln?


? Tính giá trị trung bình của các
lần ®o nh thÕ nµo?


Hs: Hoạt động theo nhóm


HS độc lập suy nghĩ trả
lời C4


HS đọc thông tin trong


SGK để biết GHĐ và
ĐCNN


HS vËn dơng tr¶ lêi ?5


HS hoạt động cá nhân trả
lời miệng C6, C7.


HS c v nghiờn cu
mc 2 SGK


Tiến hành đo Ýt nhÊt 3 lÇn


<b>II. Đo độ dài.</b>


1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ
dài.


C4


Thỵ méc dïng thớc dây,
HS dùng thớc kẻ, ngời bán
vải dïng thíc cuén.


* GHĐ của thớc là giá trị
lớn nhất ghi trên thớc.
* ĐCNN của thớc là độ
dài giữa hai vch chia liờn
tip trờn thc.



C5


C6


a) Thớc có GHĐ 20cm và
ĐCNN 1mm.


b) Thớc có GHĐ 30cm và
ĐCNN 1mm.


c) Thớc có GHĐ 1m và
ĐCNN 1cm.


C7


Th may thng dựng thc
thẳng để đo chiều dài của
mảnh vải, dùng thớc dậy
để đo cơ thể của khách
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm và ghi các kết quả đo
vào bảng kết quả đo trong
vở bài tập


<b>IV. Củng cố.</b>


? Qua bi học ta cần nắn đợc những kiến thức cơ bản nào?
GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài.



Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>V. H ớng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK.
- Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 2
<b>NG: / 8 / 2009.</b>


Tiết 2

–<b> Bài 2 Đo độ dài ( tiếp theo)</b>
<b>i . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học của tiết trớc. Hs biết đợc cách đo độ</b>
dài theo các quy tắc đo trong một số tình huống.


<b>* Kĩ năng: HS có kĩ năng đo độ dài một cách chính xác, biết ghi các kết quả đo và</b>
tính gần đúng các giá trị đo đợc.


<b>-*Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.</b>
<b>II . chuẩn bị </b>


+ Gv : - Các loại thớc,
+ HS: Thớc kẻ


Thớc dây có ĐCNN tới mm.
<b>III. Tiến trình dạy häc.</b>


<b>1. ổn định. (1ph)</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.(7ph)</b>



- ThÕ nµo là GHĐ và ĐCNN của thớc đo.
Làm BT 1-2.3


Trả lời.


a) GHĐ là 10cm, ĐCNN 0,1mm
b) GHĐ là 10cm, ĐCNN 0,1mm
`3. Bài mới.


<b>H1. Tỡm hiu cỏch o di.(18ph)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Y/c HS hoàn thiện C1->
C5


GV kiểm tra phiếu học tập
của các nhóm để kiểm tra
sự hoạt động của các
nhóm.


GV nhấn mạnh việc ớc
l-ợng gần đúng độ dài cần


đo để chọn dụng cụ o
thớch hp.


HS thảo luận nhóm ghi
kết quả vào phiếu học tập


câu trả lời C1->C5


Đại diện nhóm trình bày.
HS nhËn xÐt ý kiÕn cđa
nhãm b¹n.


Hs tù rót ra kết luận bằng
cách tìm từ thích hợp điền


<b>I. Cỏch đo độ dài.</b>
C1. Tuỳ HS


C2 Chọn thớc dây để đo
chiều dài của bàn học vì
chỉ phải đo một hoc hai
ln.


Dùng thớc kẻ đo chiều
dày SGK vì thớc kẻ có
ĐCNN 0,1cm chính xác
hơn thớc dây ĐCNN
0,5cm.


C3


Đặt thớc dọc theo chiều
dài vật cần đo, vạch số 0
ngang với một đầu của
vật.



C4.


Đặt mắt nhìn theo hớng
vuông góc với cạnh thớc
theo đầu kia cđa vËt.
C5


Nếu đầu cuối của vật
khơng ngang bằng với
vạch chia thì đọc và ghi
kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với đầu kia của
vật.


* Rót ra kÕt ln
C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vµo... C6.


1 HS đọc hoàn thiện kết
luận.


(1) độ dài; (2) GHĐ, (3)
ĐCNN; (4) dọc theo; (5)
ngang bằng; (6) vuông
góc; (7) gần nhất.


<b>H§3. VËn dơng.(7ph)</b>


H§ cđa GV H§ cđa HS Ghi bảng



GV chính xác hoá kết
quả.


HS lần lợt tr¶ lêi miƯng


C7->C9. <b>II. VËn dơng.</b>C7. C
C8. C


C9. 7cm


<b>IV. Củng cố. (10ph)</b>
HS đọc ghi nhớ
HS1. BT 1-2.7 (T5)
C. 24cm


HS2: BT1-2.9(T5)
a) §CNN 0,1cm.
b) §CNN 1cm.
c) §CNN 0,5cm.


<b>V. H íng dÉn häc ë nhµ.(2ph)</b>


Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết.
BTVN 1-2.8; 1-2.10; 1-2.11 (T5)


TuÇn 3


<b>NG: / 8 / 2009.</b> <i><b>Gi¸o ¸n mÉu</b></i>



<b>TiÕt 3 - Bài 3 - Đo thể tích chất lỏng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức:


+ Biết một số dụng cụ đo thể tÝch chÊt láng.


+ Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
* Kỹ năng:


+ Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
* Thái độ:


+ RÌn tÝnh trung thùc, tØ mØ, thËn trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả
đo thể tích chất lỏng.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


+ Mi nhóm: Bình chia độ, ca đong, bình 1 chứa đầy chất lỏng, bình hai đựng một
ít nớc.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định..(1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? GHĐ và ĐCNN là gì. Tại sao trớc khi đo độ dài em thng c lng ri mi chn
thc?


<b>3. Bài mới.</b>


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng



<b>H1: V: (1ph) Lm th nào để biết chính xác cái bình, cái ấmcha đợc bao </b>
nhiêu nớc. Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cuứu bài học ngày hôm nay.


<b>HĐ2. Đơn vị đo thể tích. (7ph)</b>
- Yêu cầu HS đọc phần


và trả lời câu hỏi:
Đơn vị đo thể tích
th-ờng dùng là gì?


? Ngoi ra cũn mt s đơn
vị đo thể tích khác. Em
hãy nêu ví dụ.


+ Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C1.


HS trả lời câu hỏi
+ Ví dụ nh dm3<sub>, cm</sub>3<sub>, </sub>


mm3


+ HS trả lời C1


<b>I. Đơn vị đo thể tích.</b>


Đơn vị đo thể tÝch thêng dïng:
mÐt khèi (m3<sub>), lÝt (l).</sub>



1l = 1dm3<sub>; 1ml = 1cm</sub>3<sub> (1cc)</sub>


C1 (1) 1 000


(2) 1 000 000
(3) 1 000
(4) 1 000 000
(5) 1 000 000


<b>HĐ3: Đo thể tích chất lỏng.(15ph)</b>
+ Giới thiệu bình chia độ


gièng hoặc gần giống
hình 3.2.


+ Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C2, C3, C4, C5.


Y/C hs Khác nhận
xét GV chính xác hoá kết
quả.


Y/c HS tr li C6, C7, C8
để tìm ra cách đo thể tích
chất lng.


HS thảo luận theo
nhóm cùng bàn trả lời
câu hỏi.



HS thảo luận


<b>II. Đo thể tích chất lỏng.</b>
<b>1. Tìm hiĨu dơng cơ ®o thĨ </b>
tÝch.


C2.


- Ca ®ong to có GHĐ 1 lít và
ĐCNN là 0.5 lít.


- Ca đong nhỏ có GHĐ và
ĐCNN là 0.5 lít.


- Can nhựa có GHĐ là 5 lít
và ĐCNN là 1 lít.


C3:


- Chai (lọ, ca, bình). ĐÃ biết
sẵn dung tÝch: Chai


Cocacola 1 lÝt, chai lavie
0.5 lÝt, hc 1 lít, xô 10 lít,


bơm tiêu, xi lanh.




C4:



Bình a có GHĐ 100ml và
ĐCNN 2ml


Bình b có GHĐ là 250ml và
ĐCNN 50ml.


Bình c có GHĐ 300ml và
ĐCNN 50ml.


C5:


Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn
dung tích, các loại ca đong
(Ca, xơ, thùng) đã biết trớc
dung tích, bỡnh chia , bm
tiờu


2. Tìm hiểu cách đo thể tÝch
chÊt láng.


C6: b1 đặt thẳng đứng.


C7: b1 đặt mắt nhìn ngang với


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Y/C hs khác nhận xét GV
chính xác hố kết quả.
+ Qua phần trả lời C6, C7,
C8 y/c HS chọn từ thích
hợp trong khung điền vào


C9 để hồn thiện kết luận.


<b>H§4. Thực hành (10ph)</b>


theo nhóm cùng bàn
trả lời câu hỏi.


HS chọn từ trong
khung để điền vào dấu
chấm


C8:


a, 70cm3.


b, 50cm3<sub>.</sub>


c, 40cm3<sub>.</sub>


* Rót ra kÕt ln.
C9:


(1) – Thể tích
(2) – GHĐ
(3) – ĐCNN
(4) – Thẳng đứng
(5) – Ngang
(6) – Gần nhất
? Mục đích thực hành là



g×?


? Làm nh thế nào để đo
đ-ợc dung tích bình?


Gv: Theo dõi, nhận xét và
uốn nắn cách làm của
- Yêu cầu HS đọc kết


quả và so sánh kết quả
khi ớc lợng đợc.


. Hs: Nghiên cứu phần
thực hành đo trong
SGK


Hs: Thảo luận nhóm
nêu cách làm và thục
hành


<b>Thực hành</b>


Đo thể tích nớc chứa trong 2
bình.


<b>4. Củng cố. (6ph)</b>


Y/c HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Bài 3.1 (SBT- T6): B



Bµi 3.3 (SBT- T6): H3.1 GH§ 100cm3<sub>; §CNN 0,2cm</sub>3<sub>; </sub>


H3.2a. GH§ 100cm3<sub>; §CNN 0,5cm</sub>3


H3.2b. GH§ 250cm3<sub>; §CNN 25cm</sub>3


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ. (2ph ) </b>


Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết.
BTVN 3.2 -> 3.7 (T6,7)


Tn 4
NG: 8 / 9 / 2009.


TiÕt 4:

<b> </b>

<b>Bµi 4 - Đo thể tích vật rắn không thấm nớc</b>
<b>I/. Mơc tiªu:</b>


<b>*. Kiến thức: HS biết đợc</b>


- Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
<b>* Kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ khơng thấm
nớc.


* Thái độ:


+ Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác
trong mọi cơng việc của nhóm học tập.



<b>II. Chn bị:</b>
- Các nhóm:


+ HS chun b mt vi vt rn khơng thấm nớc (đá, sỏi, đinh ốc…).
+ Bình chia độ


+ Bỡnh trn (Hoc bỏt, a).


+ Bình chứa, dây buộc, khăn lau, chậu nnớc.
+ Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1.


<b>III. Tin trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định . (1ph)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ. (3ph)</b>


+ HS1: Để đo thĨ tÝch cđa chÊt láng em dïng dơng cơ nµo, nêu phơng pháp (quy tắc


đo)?
<b> 3. Bài mới.</b>


<b>H1. t vn . (2ph)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ cđa HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- Dùng bình chia độ có
thể đo đợc thể tích của
chất lỏng, có những vật
rắn khơng thấm nớc nh
H4.1 thì đo thể tích bng


cỏch no?


- Điều chỉnh các phơng án
trả lời.


<b>- Để biết đợc các bớc tiến </b>
hành đo thể tích vật rắn
không thấm nớc chúng ta
cùng nghiên cứu bi hc
hụm nay.


HS đa ra các phơng án.


<b>HĐ2. Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thÊm n íc. (15ph)</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- GV giới thiệu vật cần
đo. Yêu cầu HS hoạt động
nhóm (5’) quan sát H4.2+
4.3 và mơ tả cách đo trong
từng trờng hợp


Nhãm 1+3 tr¶ lêi C1
Nhãm 2 tr¶ lêi C2


- HS thảo luận theo nhóm
để mơ tả cách đo thể tích
hịn đá tơng ứng với hình
vẽ đã giao, cử đại din


nhúm trỡnh by.


Đại diện nhóm báo cáo
kết qu¶.


<b>I- Cách đo thể tích vật </b>
<b>rắn khơng thấm n ớc .</b>
<b>1. Dùng bình chia độ.</b>
C1.


- Đo thể tích nớc ban đầu
có trong bình chia độ
(V1 = 150cm3).


- Thả hịn đá vào bình chia
độ.


- §o thể tích nớc dâng lên
trong bình (V2 =


200cm3<sub>). </sub>


Thể tích hịn đá bằng:
V2- V1 = 200cm3 –


150cm3<sub> = 50cm</sub>3<sub>.</sub>


<b>2. Dùng bình chia độ.</b>
C2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV HD HS cả lớp thảo
luận về 2 phơng pháp đo
thể tÝch vËt r¾n.


? Có thể dùng cách nào
khác H4.3 để đo thể tích
hịn đá bằng bình tràn
khơng.


- HDHS cả lớp thảo luận
chung để thống nhất kết
luận.


Y/c 1 HS đọc hoàn thiện
kết luận.


- Cã thể dùng ca thay cho
bình tràn, khay hoặc bát
thay cho bình chứa.


- HS làm việc cá nhân
điền từ thích hợp vào chỗ
trống.


- Thống nhất kết quả toàn
lớp và ghi vë.


bình chia độ thì đổ đầy
nớc vào bình tràn, thả
hịn đá vào bình tràn


đồng thời hứng nớc tràn
vào bình chứa, đo thể
tích nớc tràn ra bằng
bình chia độ. Đó là thể
tích hịn đá.


* Rút ra kết luận.
C3. (1) thả chìm
(2) dâng lên
(3) thả
(4) tràn ra


<b>HĐ3. Vận dụng. (3ph)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? Trong trờng hợp không
có bình tràn và bình chứa
chúng ta có thể thay bằng
ca và bát to khi sử dụng
những dụng cụ này chúng
ta cần lu ý điều gì.


- Gv hớng dẫn HS làm C5,
C6 ở nhà.


HS suy nghĩ trả lời miệng
C4


<b>II- Vận dụng.</b>


C4.


- Lau khô bát to trớc khi
dùng.


- Khi nhấc ca ra, không
làm đổ hoặc sánh nớc ra
bát.


- Đổ hết nớc vào bình chia
độ, khơng làm nc ra
ngoi.


<b>HĐ4. Thực hành đo thể tích vật rắn. (17ph)</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? Y/c HS nhắc lại để làm
thí nghiệm H4.1 cần
những dụng cụ nào. tơng
tự H4.2.


- GV ph¸t dơng cơ cho
các nhóm và yêu cầu các
nhóm làm thùc hµnh nh
mơc 3 trong thời gian 10
- Quan sát các nhóm thực
hành.


Lu ý HS khi thực hành


cần lau khô vật nặng , khi
đổ nớc từ bình cứa vào
bình chia độ tránh để nớc
sánh ra ngoài.


- Thu kết quả của các
nhóm và đánh giá kt qu


HS nêu dụng cụ trọng mỗi
thí nghiệm.


- Nhận dụng cụ thí
nghiệm.


- Phân công nhau làm các
công việc cần thiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thùc hµnh.


<b>4. Củng cố. (2ph)</b>
HS đọc ghi nhớ.


ngồi ra ngời ta đã xác định đợc cơng thức tốn để tính thể tích của một số vật có hình
dạng khác nhau.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ .(2ph)</b>


Học ghi nhớ, đọc có thể em cha biết,.


Hs chuẩn bị một số loại cân, đọc trớc bài 5.



TuÇn 5
<b>NG: 16 / 9 / 2009.</b>


: TiÕt 5

Khèi lợng - đo khối lợng


<b>I- Mục tiêu.</b>


<b>* Kiến thức:</b>


+ Biết đọc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì?
<b> + Biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg .</b>


<b>* Kỹ năng:</b>


+ Biết sử dụng cân Rôbécvan .


+ Đo đợc khối lợng của 1 vật bằng cân.
+ Chỉ ra đợc ĐCNN, GHĐ của cân.


<b>* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả.</b>
<b>II- Chuẩn bị.</b>


+ 1 chiếc cân bất kỳ.
+ 1 cân Rôbécvan.
+ 2 vật để cân.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. ổn định</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị.</b>



Thể tích bất kỳ của vật rắn khơng thấm nớc có thể đo đợc bằng những cách nào? Trình
bày cách đo.


H§ của GV HĐ của HS Ghi bảng


H1. t vn .
- Em có biết em nng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bằng cách nào em biÕt?


<b>HĐ2. Tìm hiểu khối l ợng đơn vị khối l ng.</b>


? Cho biết 397g là sức
nặng của hộp sữa hay
l-ợng sữa có trong hộp.
? Từ thông tin có ở C1,
C2 . Em hÃytìm từ thích
hợp trong khung điền
vào dấu chấm


1 kg là gì?


? Ngồi ra cịn sử dụng
đơn vị nào để đo kl.
GV giới thiệu một số đơn
vị khác và cách đổi đơn
vị.


HS tr¶ lêi miƯng


C1,C2


HS tr¶ lêi miƯng C3->C6


HS đọc thông tin trong
SGK cho biết đơn vị của
khối lợng là gì.


- Là kl của quả cân….
HS kể 1 số đơn vị khác
- HS đổi đơn vị


<b>I. Khèi l ợng. Đơn vị khối</b>
<b>l ợng .</b>


<b>1. Khối l ợng</b>


a) HÃy trả lời câu hỏi sau.


C1.


397g chỉ lợng sữa có trong
hộp.


C2.


500g chỉ lợng bột giặt có
trong tói.


b)



C3. (1) 500g


C4. (2)397g


C5. (3) khối lợng


C6. (4) lợng


2. Đơn vị khối lợng.
a) Đơn vị của kl là kg
b) Điền vào chỗ trống
1 kg = ...g; 1 t¹
= ...kg


1tÊn = ...kg; 1 g
= ...kg.


<b>HĐ3. Đo khối l ợng .</b>
- Yêu cầu HS so sánh cân


trong hình 5.2 SGK víi
c©n thËt.


- Giới thiệu cho HS núm
điều khiển để chỉnh
kim cân về số 0.


- Giới thiệu vạch chia
trên thanh địn.



? Em h·y cho biÕt GH§
và ĐCNN của cân.


Y/c HS c C9 v tr li
miện


- Chỉ ra bộ phận cân:
+ đòn cân (1) + đĩa
cân (2)


+ kim c©n (3) + hộp
quả cân (4)


HS tìm từ thích hợp điền
vào dấu chấm C9


HS thực hành cân 1 vật
bằng cân Rôbecvan


<b>II. Đo khối l ợng .</b>
<b>1. Tìm hiểu cân </b>
<b>Rôbécvan</b>


C7..


C8.


<b>2. Cách dùng cân </b>
<b>Rôbécvan </b>



C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Y/c HS kể tên các loại


cân trong hV. HS quan sát H5.3->5.6 kể tên các loại cân.


3. Các loại cân.
C11


5.3. Cõn y t
5.4. Cõn t
5.5. Cõn ũn
5.6. Cõn đồng hồ.
<b>HĐ4. Củng cố </b>–<b> Vận dụng</b>


Y/c HS xác định GHĐ và
ĐCNN của cái cân mà
em có.


TRíc mét chiÕc cÇu cã
ghi biển báo giao thông
5T. Nêu ý nghĩa con số
nµy?


HS trả lời theo cân đã
chuẩn bị của nhóm.


HS suy nghÜ tr¶ lêi



<b>III. VËn dơng.</b>
C12.


…………


C13


Có nghĩa là xe có khối
l-ợng trên 5 tấn khơng đợc
qua cầu.


<b>4. Cđng cè.</b>


- Khi cân cần ớc lợng khối lợng vật cần cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì?


- Cân gạo có cần dùng cân tiểu ly khơng? Hoặc để cân 1 chiếc nhẫn vàng dùng cân địn
có đợc khơng?


<b> - Hs đọc ghi nhớ.</b>


<b>5. H íng dÉn häc ở nhà.</b>
Học thuộc ghi nhớ
Đọc có thể em cha biết.


TUầN 6


NG: / 9/ 2009.
<b>Tiết 6.</b>


<b>Bài 6 </b><b> Lực </b><b> Hai lực cân bằng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


*Kiến thức


+ Chỉ ra đợc lực đẩy, lực hút, lực kéo…khi vật này tác dụng vào vật khác. Chỉ ra đ
-ợc phơng và chiều của các lực đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Kü năng</b>


+ HS bt u bit cỏch lp cỏc b phn TN sau khi nghiên cứu hình vẽ.
<b>*Thái độ</b>


+ Ngiªm tóc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật.
II. Chuẩn bị.


Mỗi nhóm.


Giỏ , lũ xo lỏ trũn, xe ln, nam châm, quả nặng bằng sắt, kẹp vạn năng.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b> Học:</b>


<b>1. ổn định .</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ</b>


hs phát biểu ghi nhớ trong bài khối lợng..
<b>3.</b> <b>b µi míi.</b>


<b> HĐ 1 . t vn : </b>


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời: Trong 2 ngời ai tác ụng lực đẩy, ai tác dụng lực


kéo lên tủ?


HS..


tr lời đợc câu hỏi này, chúng ta nghiên cứu bài hụm nay.


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


<b>HĐ2. Hình thành khái niệm lực.</b>
- Giới thiệu dụng cụ


và cố vấn cho các
em lắp TN, vì đây
là TN đầu tiên về
cơ học.


GV kiểm tra nhận xét của
vài nhóm.


Đa ra nhận xét chung.
+ Y/c HS tiến hành thí
nghiệm nh H6.2 trả lời
C2.


Khi đa một cực của nâm
châm lại gần một quả
nặng bằng sắt.


? Nhận xét về tác dụng
của nam châm lên quả


nặng.


? T 3 TN y/c HS tỡm t
thớch hợp trong khung để
điền vào dấu chấm.


- ? Qua các TN,
chúng ra có rút ra
kết luận gì?


HS đọc C1 tiến hành lắp
thí nghiệm và làm theo
nhóm.


- Ghi nhËn xÐt vµo vë.


- HS làm thí nghiệm nêu
đợc tác dụng của lò xo lên
xe và của xe lên lò xxo
khi kéo xe cho lò xo dón
ra.


HS làm thí nghiệm H6.3,
trả lời C3.


HS trao đổi theo nhóm
cùng bàn và trả lời miệng.
- HS đọc kết luận.


<b>I. Lùc:</b>



<b>1. ThÝ nghiÖm</b>
a. TN1


C1.


Xe td lùc Ðp lên lò xo, lò
xo tác dụng lực đẩy lên
xe.


b. TN2


C2: Lò xo tác dụng lực kéo


lên xe.


Xe tác dụng lực kéo lên lò
xo.


c) TN3
C3


Nam châm tác dụng lực
hút lên quả nặng.


C4:


a/. (1) Lực đẩy
(2) Lùc Ðp
b/. (3) – Lùc kÐo


(4) - §Èy lùc kÐo
c/. (5) – Lùc hót
<b>2. Rót ra kÕt luËn</b>
<b>- Khi vật này đẩy hoặc </b>
kéo vật kia, ta nói vật này
tác dụng lực lên vật kia.
<b>HĐ3. Nhận Xét về ph ơng và chiều của lực .</b>


- Qua NX ta thấy mỗi lực
đều có phơng và chiều xá
định.


? Xác định phơng và


HS đọc thông tin trong
SGK để biết cách xác định
phơng chiều của lực. Sau
đó thc hin C5


<b>II- Ph ơng và chiều của </b>
<b>lực.</b>


<b>C5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chiều của lực do nam
châm tác dụng lên quả
cầu trong H6.3


lên quả cầu có phơng dọc
theo nam châm có chiều


hớng từ trái sang phải.
<b>HĐ4. Nghiên cứu hai lực cân bằng.</b>


- Yêu cầu HS thảo
luận hoàn thành
C6, C7, C8.


- Kiểm tra câu C6


nhấn mạnh TH 2
đội mnạh ngang
nhau thì dây vẫn
đứng yên.


- Thông báo: Nếu
sợi dây không
chịu tác dụng 2
đội kéo mà sợi
dây vẫn đứng yên
 sợi dây chịu
tác dụng của hai
lực cõn bng.
- Hng dn HS in


vào chỗ trống câu
C8.




-HS thảo luận theo nhóm


cùng bàn để trả lời C6,
C7, C8,


<b>III- Hai lùc c©n b»ng.</b>
<b>C6.</b>


Đội bên trái mạnh hơn
dây cđ sang bên trái. Đội
bên trái yếu hơn dây cđ
sang bên phải. Hai đội
mạnh nh nhau dõy ng
yờn.


<b>C7.</b>


Phơng của lực song song
với sợi dây, chiều hớng
sang bên có lực lớn hơn.
<b>C8.</b>


(1) cõn bằng, (2) đứng
n


(3) chiỊu; (4)ph¬ng
(5) chiỊu


<b>H§5. Cđng cè- VËn dơng.</b>


-? Em h·y lÊy vÝ dơ về hai


lực cân bằng.


HS quan sat sH6.5; H6.6
trả lêi C9.


<b>IV. VËn dơng.</b>
<b>C9.</b>


a) lùc ®Èy.
b) lùc kÐo.
C10.
...
<b>4. Cđng cè.</b>


HS däc ghi nhí.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ .</b>


Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết,
BTVN.6.1->6.3(SBT)


Tn 7
ng: / 9 / 2009.


<b>TiÕt 7. Bài 7 </b><b> Tìm hiểu kết quả tác dụng cđa lùc</b>
<b>i . Mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Kĩ năng: Rèn cho Hs khả năng lắp ráp thí nghiệm, biết phân tích thí nghiệm,</b>
hiện tợng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực.



<b>- Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu các hiện tợng, sử dụng đúng thuật ngữ vật lí.</b>
<b>II . chuẩn bị : </b>


<b>* Gv chuÈn bÞ cho mỗi nhóm: Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, hòn bi,</b>
máng nghiêng.


<b>III. Tin trình dạy học : </b>
<b>1. ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bài cũ.</b>


<b>HS1: Lực là gì ? Lấy ví dụ về lực ? </b>
Chữa bài tập 6.1SBT


<b>HS2: Th no l hai lực cân bằng? Chữa bài tập 6.3; / SBT.</b>
<b> H1. t vn vo bi </b>


Gv dẫn dắt vào bài: Nh SGK.
<b>3. Bài mới : </b>


<b>HĐ của GV</b> <i><b>HĐ của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>HĐ2. Tìm hiểu các hiện t ợng xảy ra khi có lực tác dụng lên vật</b>


? Khi nào ta nói một vật biến
đổi chuyển động?


? Lấy ví dụ minh họa cho 4
sự biến đổi trên?



? ThÕ nµo lµ sù biÕn
d¹ng ?


? LÊy vÝ dơ vỊ vËt bị biến
dạng?


GV: Theo dõi, nhận xét và
uốn nắn câu trả lời cđa
HS. Chó ý hớng dẫn HS
sử dụng ngôn ngữ vật lí.
? Qua các ví dụ mà các em
vừa lấy và phân tích em hÃy
nêu nhận xét về KQ lực tác
dụng lên vật?


- HS nghiên cứu thông tin
trong SGK th¶o luËn
nhãm tr¶ lêi các câu hỏi.


- Đọc thông tin sau mục 2
trả lời câu hỏi.


Lực td lên vật làm vật
biến dạng


<b>I. Những hiện t ợng cần</b>
<b>chú ý quan sát khi có lực</b>
<b>tác dụng.</b>


<b>1. S biến đổi chuyển</b>


<b>động.</b>


SGK - T24
C1...


<b>2. Sù biÕn d¹ng.</b>


Vật có sự thay đổi hình
dạng


Vật bị biến dạng
C2. Ngời đang dơng cung
tác dụng lực vào dây cung
nên làm cho cung và dây
cung biến dạng.


<b>HĐ3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực lên vật.</b>
GV Nhắc lại nhận xét HS nêu


ra ở phần I.


? khng nh nhn xột rỳt
ra ta phi lm gỡ?


HS nghiên cứu phần 1 trong
SGK.


? Mục đích tiến hành thí
nghiệm là gì ?



? §Ĩ tiÕn hành thí nghiện ta
cần chuẩn bị những dụng cụ
gì? Tiến hµnh thÝ nghiƯm nh
thÕ nµo?


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm


- Để khẳng định NX là
đúng.


- HS nêu dụng cụ TN
HS: Hoạt động nhóm tin


<b>II. Những kết quả tác</b>
<b>dụng</b>


<b>của lực lên vật.</b>
<i><b>1. Thí nghiệm. </b></i>
SGK - T 25.


<b>C3. Lò xo đẩy xe chuyển</b>
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Theo dâi, nhËn xÐt vµ
h-íng dÉn HS các bớc tiến hành
từng TN.


Gv ỏnh giỏ H.


GV: Thống nhất đáp án và


chốt kiến thức tồn bài.


hành thí nghiệm thảo lụân trả
lời câu hỏi C3 đến C6.


HS: Dùa vào kết quả TN trả
lời miệng C7, C8


<b>C5. Lực của lò xo làm</b>
hòn bi chuyển động theo
hớng khác.


<b>C6. Lùc cña tay làm lo xo bị</b>
biến dạng.


<i><b>2. Rút ra kết luận.</b></i>


C7. (1) biến đổi chuyển
động của


(2) biến đổi chuyển
động của


(3) biến đổi chuyển
động của


(4) biÕn d¹ng.
<b>C8. (1) biÕn d¹ng</b>


(2) biến đổi chuyển


động của


<i><b>* Kết luận: Lực tác dụng</b></i>
lên vật làm vật bị biến đổi
chuyển động hoặc bị biến
dạng có khi hai tác dụng
đó đồng thời xy ra.


<b>HĐ4: Vận dụng - củng cố.</b>
? Nêu 3 vÝ dơ vỊ lùc t¸c


dụng lên vật làm biến đổi
cđ của vật.


HS tr¶ lêi miƯng C7, C8


<i><b>III. VËn dơng.</b></i>
<b>C9.</b>


<b>C10.</b>
<b>C11.</b>
<b>4. Cđng cè.</b>


HS đọc ghi nhớ.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


- Häc bµi theo vë ghi vµ ghi nhớ SGK.
- Đọc phần

Có thể em cha biÕt




- Lµm bµi tËp 7.3; 7.4; 7.5; 7.2 / SBT - 10, 11.
- Đọc trớc bài 8 và trả lời các câu hỏi:


?Trọng lực là gì?


?Đơn vị đo lực. Thế nào là trọng lợng của một vật?


Tuần 8
<b>NG: / 10 / 2009.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- KiÕn thøc: Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng trọng lượng của 1 vật là</b>
gì? Nêu được phương và chiều của trọng lựcTrả lời được câu hỏi đơn vị cường lc l gỡ?


<b>- Kĩ năng: Nờu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm . </b>Sử dụng
được dây dọi để xác định phương thẳng đứng


<b>- Thái độ: </b>Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , yự thửực hụùp taực laứm vieọc trong nhoựm.
<b>II . Chuẩn bị </b>


<b>..</b>


<b>* Nhãm: 1 Giá treo, 1 Lò xo, 1 Quả nặng 100g có móc treo, 1 Dây dọi, 1 khay</b>
nước, 1 Chiếc thước êke


III. Tiến trình dạy học.
<b>1. ổn nh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



? Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật.
Làm bài 7.1 (SBT - T10)


3. Bài mới.


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


<b>HĐ1. Sự tồn tại của trọng lực.</b>


GV lưu ý HSù: để thấy rõ
tác dụng kéo dãn lò xo
của trọng lực, phải quan
sát độ dài của lò xo trước
và sau khi treo quả nặng.


Y/c HS hoạt đông theo 3
dãy tìm từ thích hợp điền
vào dấu chấm.


HS đọc thơng tin sau mục
1.


- HS th¶o ln theo nhóm
cùng bàn trả lời C1- > C3.


Từ C1,C2 HS tìm từ điền
vào C3.


- HS khác NX.



<b>I. Trọng lực là gì?</b>


<i><b>1. Thớ nghieọm :</b></i>


(<i>SGK-T27)</i>
<i>a)</i>


<b>C1: </b>Lũ xo có tác dụng lực vào
quả nặng để giữ cho quả nặng
khơng bị rơi.


-Lực đó có phương thẳng
thẳng đứng và có chiều
hướng lªn trªn. Khi trọng
lực của quả nặng kéo vật
xuống bằng với lực đàn
hồi của lị xo kéo vật lên
thì quả nặng đứng yên.
b)


<b>C2.</b>


Khi buông tay viên phấn
rơi xuống đất.


Lực có phơng thẳng đứng
chiều hớng xuống dới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV chÝnh x¸c kÕt qu¶.


Qua quan sát các thí
nghiệm trên gọi 1 vài HS
rút ra kết luận .


HS phát biểu ý kiến.
1,2 HS đọc kết luận.


(3):biến đổi
(4): lực hút
(5): trái đất


<i><b>2. Kết luận</b></i>: (SGK-T28)


<b>HĐ2. Ph ơng và chiều của trọng lực.</b>


Y/c HS hoạt động theo
nhóm cùng bàn làm C4
? Qua thí nghiệm em hãy
rút ra kết luận.


HS đọc thơng tin trong
SGK, tìm từ thích hợp
trong khung điền vào C4


<b>II. </b>


<b> Ph ơng và chiỊu cđa</b>
<b>träng lùc.</b>


<i><b>1</b></i><b>. Phương và chiều của</b>


<b>trọng lực</b><i><b>:</b></i>


<b>C4</b> : (1): cân bằng
(2) : dây dọi
(3): thẳng đứng
(4): từ trên xuống
dưới


<i><b>2. Kết luận:</b></i> SGK


<b>C5</b>: (1): thẳng đứng
(2): từ trên xuống
dưới


<b>Hoạt động 4: Đơn vị lực</b>


Hướng dẫn HS đọc SGK
và giải thích độ mạnh
(cường độ) của lực.


HS đọc thông tin trong


SGK để biết đv ca lc. <b>III. </b>


<b>Đơn vị lực.</b>


-n v lực là niutơn
(ký hiệu: N)


<b>H</b>



<b> §4. Cđng cè - VËn dơng.</b>
? Trọng lực có phương và


chiều như thế nào?


HS r¶ lêi


HS làm thí nghiệm C6 để
tìm mối liên hệ giữa


<b>ph-IV. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Y/c HS đọc ghi nhớ.


ơng thẳng đứng và phơng
nằm ngang.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


<b>Học thuộc ghi nhớ, đọc có thê em cha biết.</b>
- Hóc vaứ tỡm vớ dú minh hoá tróng lửùc.
- Laứm BT (8.1 ủeỏn 8.4 Saựch BT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TuÇn 9
<b>NG: 15 / 10 / 2009.</b>


<b>TiÕt 9 - KiĨm tra mét tiÕt.</b>
<b>I . Mơc tiªu :</b>



- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh.


- Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc trong khi lµm bµi.
<b>II.</b>


<b> <sub>Ma trËn.</sub></b>
Néi dung


Cấp độ nhận thức


<b>Tỉng</b>


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


TN TL TN TL TN TL


Đo độ dài 1<sub> 0,5đ</sub> 1<sub> 0,5đ</sub> <b>2</b><sub> 1</sub>


Đo thể tích 1<sub> 0,5đ</sub> <b>2<sub> 0,5đ</sub></b>


Đo khối lợng 1<sub> 0,5®</sub> 1<sub> 2®</sub> <b>2</b><sub> 2,5®</sub>


Lùc, träng lùc 1<sub> 0,5®</sub> 2<sub> 1®</sub> 2<sub> 4®</sub> 1<sub> 0,5®</sub> <b>6</b><sub> 6®</sub>


<b>Tỉng</b> <b>3</b> <sub>1,5®</sub> <b>6</b> <sub>5®</sub> <b>3</b> <sub>3,5®</sub> <b>12<sub> 10đ</sub></b>


<b>IIi. Đề bài:</b>


<b>A. Trắc nghiệm:</b>



<i><b>1. n v chớnh dựng để đo độ dài là:</b></i>


A. mm B. m C. Km D. dm.


<i><b>2. Thớc đo nào dới đây thích hợp nhất để đo chiều rộng sân trờng em?</b></i>
A. Thớc thẳng có GH 1m v CNN 1mm.


B. Thớc thẳng có GHĐ 5cm và ĐCNN 1mm.
C. Thớc thẳng có GHĐ 150 m và ĐCNN 1dm
D. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.


<i><b>3. Chỉ dùng bình chia độ, ta có thể đo đợc thể tích của vật nào trong các vật sau đây?</b></i>


A. Gói bông B. Chiếc chìa khoá


C. Viên phấn D. Mẩu gỗ khô.


<i><b>4. Trờn v hp sa ễng Th ghi s 397g. Số đó chỉ gì?</b></i>


A. ThĨ tÝch hép s÷a. B. Khối lợng vỏ hộp sữa.


C. Khối lợng sữa trong hộp. D. Khối lợng vỏ hộp và sữa trong hộp.
<i><b>5. Dụng cụ đo khối lợng là:</b></i>


A. Thớc thẳng B. Bình tràn


C. Cân D. Bình chia độ.


<i><b>6. Dïng tay bãp mạnh vào một quả bóng tennis, có hiện tợng gì xảy ra với quả bóng?</b></i>
A. Không có hiện tợng gì xảy ra.



B. Quả bóng bị biến dạng.


C. Qu búng bị biến đổi chuyển động.


D. Qua bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
<i><b>7. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào mt vt v:</b></i>


A. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh nh nhau.
B. Cùng phơng, cùng chiều, mạnh nh nhau.


C. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh yếu khác nhau.
D. Khác phơng, khác chiều, mạnh nh nhau.


<i><b>8. Phơng và chiều của trọng lực là:</b></i>


A.Phng nm ngang, chiều từ phải sang trái.
B. Phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
C. Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên.
D. Phơng thẳng đứng, chiều hớng về trái đất.
<b>B. Tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

LÊy vÝ dô chøng tá lùc tác dụng lên vật làm:
a) Vật bị biến dạng.


b) Vt vừa bị biến dạng đồng thời bị biến đổi chuyển động.
<b>Câu 2: (2đ) Trên một đoạn đờng, ngời ta có đặt một </b>


biển báo giao thơng nh hình vẽ. Bin bỏo ú cú ý ngha gỡ?



<b>Câu 3: (2đ) Biết một vật có khối lợng 100g thì có trọng lợng là 1N. HÃy tính:</b>
a, Trọng lợng của một vật có khèi lỵng 5kg.


b, Khèi lỵng cđa mét vËt cã träng lợng 2000N
<b>III. Đáp án - biểu điểm:</b>


A. Trc nghim: (Mi câu chọn đúng đợc 0,5đ)


<b>C©u</b> <b>1</b> 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án</b> b c B C C C A D


<b>B. Tù luËn:</b>


<b>Bài 1: Lấy đợc ví dụ cho mi trng hp:</b> 1


<b>Bài 2: </b>


Biển báo cho biết khối lợng tối đa của cả xe và hàng hoá khi qua cầu là 10T (2đ)
<b>Bài 4:</b>


<b> a) </b> 5 0N


b) 200kg 2đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 10
NG: / 10 / 2009.


<b>Tiết 10. - bài 10 lực đàn hồi.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



*KiÕn thøc:


- Nhận biết đợc sự đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo).
- Trả lời đợc đặc điểm của lực đàn hồi.


- Rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật n
hi.


<b>* Kỹ năng:</b>


- Lắp thí nghiệm nh hình vẽ.


- Nghiên cứu hiện tợng để rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn
hồi.


<b>* Thái độ: Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua các hiện tợng tự nhiên</b>
<b>II - Chuẩn bị . </b>


<b>* Cho mỗi nhóm: + 1 gi¸ treo.</b>
+ 1 lß xo,


+ 1 thớc có độ chia đến mm,


+ 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
<b>III - Các hoạt động dạy học.</b>


1. ổn định.


2. kiĨm tra bµi cị.



- ? Träng lùc là gì? Phơng và chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của trọng lực lên các
vật?


<b> t vn .</b>


- Em có nhận xét gì khi kéo dÃn dây cao su và lò xo rồi thả ra không kéo nữa?
Sợi dây cao su và lò xo có gì giống nhau? Bài học hôm nay sẽ trả lời.


3. Bài mới.


HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng


<b>H1. Nghiờn cu bin dng đàn hồi ( qua lò xo ). Độ biến dạng.</b>
- GV u cầu HS đọc tài


liƯu vµ lµm viƯc theo
nhãm (5’ ).


- GV phát đồ dùng TN
cho các nhóm và hớng
dẫn cách làm


- GV theo dâi c¸c bớc
tiến hành TN của HS.
- Điều chỉnh HS làm theo


thø tù.


HS đọc thông tin trong


SGK


- HS nghiên cứu tài
liệu.


- Lắp TN.


- Đo chiều dài tự nhiên
l0 -> ghi kết quả vào


cột 3 của bảng 9.1
- Đo chiều dài lò xo


khi móc 1 quả nặng
-> ghi kÕt qu¶ vào
cột 3 của bảng 9.1
- Ghi P quả nặng vào


cột 2.


- So sánh l với lo.


- Móc thêm quả nặng


<b> I. Bin dng n hi. Độ </b>
<b>biến dạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- KiÓm tra tõng bíc TN
-> HS trả lời câu C1.
- GV kiểm tra câu C1 ->



thống nhÊt.


- Biến dạng của lị xo có
đặc điểm gì?


- Lị xo có tính chất gì?
* Biến dạng của lị xo có
dạng nh trên gọi là biến
dạng đàn hồi.


Y/c HS đọc thông tin
SGK cho biết thế nào là
độ biến dạng của lị xo.


2, 3 vµo TN -> lần
l-ợt đo l2,, l3 và ghi kết


quả vào bảng 9.1
( cét 3 ).


- TÝnh P2 , P3 ghi vào


bảng 9.1 (cột 2).
- HS làm việc cá nhân


trả lời câu C1.


HS biết đợc lị xo có
tính chất đàn hồi.


HS nêu đợc độ biến
dạng của lị xo.


HS tính độ biến dạng
của lò xo khi treo 1,2,3
quả nặng và điền vào
bảng 9.1.


* Rót ra kÕt luËn.
C1.


(d·n ra ); ( tăng lên)
(bằng)


<b>2. Độ biến dạng của lò xo . </b>
l0: Chiều dài tự nhiên


l: Chiều dài khi bị biến dạng.
l - l0: Độ biến dạng.


C2.


<b>H2: Tỡm hiu về lực dàn hồi và đặc điểm của nó. </b>


? Khi treo quả nặng vào lị
xo hiện tợng gì xảy ra ? vì
sao có hiện tợng đó ?
? Lị xo có tác dụng lực
vào quả nặng không? căn
cứ vào đâu ta có kết luận


đó?


? Lực mà lị xo tác dụng vào
quả nặng do đâu mà có ?
Gv: Lực của lò xo tác
dụng.... gọi là lực đàn hồi.


? Em hãy chọn câu
đúng.


áH đọc thông tin để biết
thế nào là lực đàn hồi.
- lò xo dãn ra


HS tr¶ lêi miƯng.


<b>II. </b>


<b> Lực đàn hồi và đặc điểm</b>
<b>của lực đàn hồi.</b>


<b>1. Lực đàn hồi.</b>


- Lực đàn hồi là lực do lị xo
hay bất kì vật nào bị biến dạng
sinh ra.


- Độ biến dạng càng tăng thì
cờng độ lực đàn hồi càng lớn.
C3.



C©n b»ng víi träng lùc.


Cờng độ lực đàn hồi của lò xo
bằng cờng độ lực của trọng
lực.


<b>2. Đặc điểm của lực n hi.</b>
C4.


C
<b>HĐ3. Vận dụng.</b>
HS trả lời miệng C5,


C6. <b>III. VËn dông.C5.</b>


(1) tăng gấp đôi
(2) tăng gấp ba.
C6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Củng cố.</b>
HS đọc ghi nhớ.


<b>5. H íng dÉn häc ở nhà .</b>
Học ghi nhớ.


Đọc có thể em cha biết.
Làm BT trong SBT.


tuần 12


<b>NG: </b>


<b>Tiết 12 - khối lợng riêng - trọng lợng riêng</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiu khối lợng riêng (KLR) và trọng lợng riêng (TLR) là gì?
- Xây dựng đợc cơng thức tính m = D.V và P = d.V


- Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết khối lợng
riêng của chất đó hoặc tính đợc khối lợng hoặc trọng lợng của 1 số chất khi bit
khi lng riờng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kĩ năng tra b¶ng KLR


<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.</b>
II. Chuẩn bị.


- HS học bài và làm bài theo yêu cầu của GV tiết trớc.
<b> III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. ổ n định.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>? Lực kế là dụng cụ để đo đại lợng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế.</b>
<b>3. Bài mới.</b>



<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


<b>HĐ1. ĐVĐ. </b> u cầu HS đọc mẩu
chuyện trong SGK và cho biết mẩu
chuyện đó cho ta thy cn nghiờn cu
vn gỡ?


<b>HĐ2. Tìm hiểu KLR, xây dựng công </b>
<b>thức tính khối l ợng theo KLR.</b>


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1.
- HD HS tính khối lợng của chiếc cột


<b>+) HS đọc phần mở bài và trả lời câu hỏi</b>
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sắt.


+1dm3<sub> Fe nguyên chất cã khèi lỵng</sub>


7,8kg


+1 m3<sub> Fe nguyên chất có khối lợng ?</sub>


kg


+0,9m3 <sub>Fe nguyên chất có khối lợng ?</sub>


kg



- KLR của 1 chất là gì?
- Đơn vị KLR là gì?


- GV HD cách tra bảng.


- HÃy cho biÕt KLR cđa nh«m, cđa
- níc?


- Qua số liệu đó em có nhận xét gì?
-> Chính vì mỗi chất có KLR khác nhau
mà chúng ta có thể giải quyết câu hỏi
ở đầu bài.


- Yêu cầu HS đọc câu C2.
GV gợi ý từ bảng KLR
1m3<sub> đá có m = ?</sub>


0,5m3<sub> đá có m = ?</sub>


Tï C2 y/c HS thảo luận theo nhóm cùng
bàn trả lời C3


<b>HĐ3. Tìm hiểu khái niệm trọng l ợng </b>
<b>riêng.</b>


- Yờu cu HS đọc SGK tìm hiểu TLR là
gì?


- GV khắc sâu lại khái niệm đó.



- Gợi ý HS hiểu đợc đơn vị TLR qua
định nghĩa.


- KiĨm tra c©u C4.


<b>? Từ CT P = 10m ta có thể tính trọng </b>
l-ợng riêng của một vật qua KLR đợc
khơng.


GV hớng dẫn để HS cùng xây dựng Ct.


<b>4. Cđng cè.</b>


Y/c HS đọc bài toán.
<b>cho biết đáp án đúng.</b>


<b>C1 </b>


- V = 1dm3<sub> -> m = 7,8 kg</sub>


- V = 1 m3<sub> -> m = 7800 kg</sub>


- V = 0,9m3


- -> m = 7800 x 0,9 = 7020 kg


HS đọc thông báo về khái niệm KLR và
trả lời câu hỏi.



* KL cña mét m3<sub> một chất gọi là KLR </sub>


ca cht ú.


ĐV của KLR là kilôgam trên mét khối.
KH( kg/m3<sub> )</sub>


<b>2. Bảng KLR của 1 số chất.</b>
+) HS quan sát bảng 2


kh


+) Cïng cã V = 1m3<sub> nhng c¸c chÊt ¸c </sub>


nhau có khối lợng khác nhau.


<b>3. Tính khối l ợng của một vât theo </b>
<b>khối l ợng riêng.</b>


<b>+) HS nghiên cứu trả lời câu C2, trả lời </b>
miệng theo gợi ý cđa GV.


<b>C2 1m</b>3<sub> đá có m = 2600kg/ m</sub>3


-> 0,5m3<sub> đá có </sub>


m = 0,5m3<sub>.2600 kg/ m</sub>3
<sub> = 1300kg</sub>


Đại diện trình bày C3.


<b>C3 </b>


Khối lợng = KLR x ThÓ tÝch
<b>II. Trọng l ợng riêng .</b>


+) HS c thụng tin trong SGK và trả lời
trọng lợng riêng là gì, đơn v tớnh.


<b>1. KN. SGK - T37</b>


2. Đơn vị niutơn trên mét khối(N/m<b>3<sub>)</sub></b>


<b>C4</b>


<b>(1) Trọng lợng riêng (N/m3<sub>)</sub></b>


(2) Trọng lợng (m3<sub>)</sub>


(3) thể tÝch ( m3<sub>)</sub>


<b>3. Tõ CT P = 10m </b> d = 10<i><sub>V</sub>m</i> =


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>D</i>.
10


= 10D
Vậy d = 10D.
+) HS đọc ghi nhớ.


<b>4. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Y/c HS đọc và tóm tắt bài tốn.


Y/c trong q trình tóm tắt đổi đơn vị
ln.


Y/c 1 HS lên bảng tính cả lớp làm vào
vở.


Y/c HS nhận xét GV chính xác hoá kết
quả.


<b>Bài 11.2 (SBT - T17)</b>
<b>Tãm t¾t: </b>


m = 397g = 0,397kg
V = 320cm3<sub> = 32.10</sub>-5<sub>m</sub>3


D = ? ( kg/ m3<sub>)</sub>


Khèi lỵng riêng của hộp Sữa là.
Từ Ct m = D.V -> D =


<i>V</i>
<i>m</i>


= <sub>5</sub>


10


.
32


397
,
0



1 240 ( kg/ m3<sub>)</sub>


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ .</b>


Học thuộc ghi nhớ, đọc trớc III,
BT 11.3; 11.4 SBT- T17


tuần 13
<b>NG: </b>


<b>Tiết 13 - khối lợng riêng - trọng lợng riêng (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kin thc. Biết sử dụng CT D = m/V và d = P/V để tính một đại lợng khi biết </b>
hai đại lợng còn lại.


<b> 2. Kĩ năng.</b>


- <b> Sử dụng phơng pháp cân khèi lỵng</b>


- Sử dụng phơng pháp đo thể tích -> Để đo trọng lợng của vật -> xác
định TLR và KLR của vật.



<b> 3. Thái độ. Có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm, nghiêm túc cẩn thận khi làm</b>
thí nghiệm.


<b>II. Chn bÞ.</b>


<b> GV: Cân Rôbecvan, bộ quả cân.</b>
<b>* Mỗi nhóm:</b>


- 1 lực kế có GHĐ từ 2 -> 2,5N (hỏng)
- 1 quả nặng bằng sắt hoặc đá,


- 1 BCĐ có ĐCNN đến cm3


<b> - 50g muối, 0,5l nớc.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Viết CT tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng của một chất? Nêu rõ các đại lợng có
mặt trong CT.


<b>3. Bµi míi . </b>


H§ cđa GV H§ cđa HS


<b>HĐ1. Xác định trọng l ợng riêng của </b>
<b>một chất . </b>



? Em hãy tìm phơng án xác định d.
HS khơng trả lời đợc GV gợi ý.
- Viết biểu thức tính d.


- Dựa vào biểu thức tính d cần xác định
các đại lợng nào bằng phơng pháp
nào ?


Y/c c¸c nhãm nhận xét kết quả.
GV chính xác hoá kết quả.


<b>III. Xỏc định trọng l ợng riêng của một</b>
<b>chất . </b>


+) HS đọc C5
- d = P/V


- Từ biểu thức ta cần xác định P ( có hai
cách 1 là đo, hai là sử dụng hệ thức
P = 10m.


- Xác định V dùng bình chia độ.


HS thực hành theo 4 nhóm. Đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.


Nhóm P(N) V(m3<sub>) d(N/m</sub>3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HĐ2. Vận dụng.</b>


- Yêu cầu HS làm C6.


- Hớng dẫn: Đổi 40dm3<sub> = 0,04 m</sub>3<sub>.</sub>


Tõ CT D = m/V -> m = ?.
Y/c 1 HS lên bảng tính m.


? Để tính trọng lợng của dầm sắt cần áp
dụng CT nào?


1HS lên b¶ng tÝnh


GV dùng cân Rơbecvan cân cho mỗi
nhóm 50g muối y/c đại diện nhóm lên
nhận dụng cụ TN. Tiến hành đo KLR
của nớc muối.


GV quan sát các nhóm và nhắc nhở HS
cẩn thận khi làm TN với đồ thuỷ tinh.
<b>4. Củng cố . </b>


Y/c HS đọc ghi nhớ, vận dụng làm BT.
Lu ý HS đổi 10l ra m3


Y/c HS kh¸c NX.


GV chÝnh x¸c ho¸ kết quả.


2
3


4


<b>IV. Vận dụng.</b>
<b>C6</b>


Tóm tắt: V = 40dm3<sub> = 0,04m</sub>3


D = 7800kg/m3


m = ?; P = ?.


Khối lợng của chiếc dầm sắt là.
Từ CT D = m/V -> m = D.V
= 7800.0,04 = 312(kg)


+) Biểu thức liên hệ giữa P và m.
P = 10m.


Trọng lợng của một chiếc dầm sắt là.
P = 10.312 = 3120 (N)


+) HS đọc C7 và thực hiện theo yờu cu
ca C7.


+) Các nhóm tiến hành TN báo cáo kết
quả KLR của muối.


<b>V. Bài tập.</b>


<b>Bi 11.3(SBT - T17).</b>


HS đọc và tóm tắt bài tốn.


HS làm tại chỗ 2ph, sau đó 1 HS lên
bảng làm.


Tãm t¾t:


V = 10l = 110-4<sub>m</sub>3


m = 15 kg


a) V 1 tÊn c¸t = ?


b) P của đống cát 3m3<sub> = ?</sub>


Gi¶i.


Khèi lợng riêng của cát là.
D =


<i>V</i>
<i>m</i>


= <sub>4</sub>


10
15


= 150 000(kg/m



3<sub>)</sub>


a) Thể tích của một tấn cát là.


V = 0,667


150000
1000





<i>D</i>
<i>m</i>


(m3<sub>)</sub>


b) Trọng lợng của đống cát 3m3<sub> là.</sub>


P = d.V = 10D.V = 10.150 000.3
= 4 500 000(N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Em hãy đổi ĐV của thể tích ra
m3<sub>.</sub>


Y/c HS lên tính D.


Y/c HS sô sánh Khối lợng của kem giặt
VISO và của nớc.



V = 900cm3<sub> = 0,9.10</sub>-3<sub> m</sub>3


D = ?


So s¸nh Dn và Dviso


Giải.


Khối lợng riêng của kem giặt Viso là.
D =


<i>V</i>
<i>m</i>


=<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3


1


= 1111,1(kg/m
3<sub>)</sub>


Khối lợng của kem giặt VISO lín h¬n
KLR cđa níc.


<b>5. H íng dÉn hä ë nhµ.</b>


<b> HS về chuẩn bị mẫu báo cáo để tiêt sau thực hành.</b>


TuÇn 14
<b>NG: </b>



<b>TiÕt 14 - Thùc hµnh</b>


<b>Xác định khối lợng riêng của sỏi</b>
<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến Thức: Hs biết cách xác định khối lợng riêng của một chất.</b>


<b>2. Kĩ năng: Sử dụng cân để đo khối lợng, bình chia độ để đo khối lợng và dựa vào đó tính</b>
khối lợng riêng của một chất.


<b>3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm.</b>
<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi kết quả hoạt động nhóm.


+ Nhóm : Khăn lau khô; 15 viên sỏi rửa sạch, chỉ , cân Rơ béc van( 1 cái ), bình
chia độ GHĐ 100cm3<sub> hoc ln hn</sub>


Khăn lau.


Mẫu báo cáo thí nghiệm nh SGK/ 40.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? KLR của vật là gì? Công thức tính? Đơn vị? Nói KLR của sắt là 7800kg/ m3 <sub> có nghĩa là</sub>



gì?


? Kim tra s chun b ca HS: Phiu học tập “ Báo cáo thực hành”, sỏi có sạch khơng?
Có đầy đủ dụng cụ khơng?


<b>3. Bµi míi . </b>


H§ cđa GV H§ cđa HS


<b>H§1. H íng dÉn thùc hµnh.</b>


<b>? Để xác định đợc khối lợng ca si cn</b>
nhng dng c no?


Gv: Yêu cầu Hs nghiªn cøu SGK


? Để xác định đợc khối lợng riêng của
sỏi ta tiến hành theo trình tự nh thế nào?


HS nêu đợc các dụng cụ cần thiết để làm
thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? bằng những dụng cụ nào?


? n v đo của từng dụng cụ là gì?
Gv: Chốt lại quy trình đo. Chú ý Hs đổi
đơn vị chuẩn trớc khi tớnh kt qu.


<b>HĐ2. Thực hành.</b>



- GV theo dừi hot ng của các nhóm
để đánh giá ý thức hoạt động nhóm
- -> cho điểm.


- Hớng dẫn HS đo đến đâu ghi số liệu
vào báo cáo thực hành ngay.


- Lu ý: + Trớc khi đo V cần lau khô
sỏi.


+ Khi thả sỏi vào bình để
nghiêng bình để sỏi lăn từ từ tránh v
bỡnh.


<b>HĐ3. Tính KLR của sỏi.</b>


<b>HĐ4. Hoàn thành báo cáo.</b>


- Đo KL dùng cân, đo thể tích dùng bình
chia độ.


- m(kg); V(m3<sub>)</sub>


Đại diện 4 nhóm lên nhận dụng cụ thí
nghiệm.


HĐ nhóm thực hành theo các bớc hớng
dẫn trong SGK.


- Ghi số liệu vào báo cáo.



HS tính KLR của sái dùa vµo CT


D = m/V Từ số liệu đo đợc của m và V.
Với số liệu tính đợc học sinh hàn thành
báo cáo và nộp báo cáo.


<b>4. Củng cố.</b>


Đánh giá kết quả giờ thực hành theo các mơc sau:
ý thøc chn bÞ cho giê thùc hµnh.


ý thức hoạt động của các nhóm.


Thái độ, kĩ năng thực hành của các nhóm.
<b>5. H ớng dẫn học ở nhà.</b>


- Đọc trớc bài

:

Máy cơ đơn giản.
Tuần 15


<b>NG:</b>


<b>Tiết 15 - bài 13: Máy cơ đơn giản</b>
<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lợng của vật và lực kéo vật</b>
lên trực tiếp theo phơng thẳng đứng. Nắm đợc một số loại máy cơ đơn giản thờng dùng.


<b>2. Kĩ năng: Sử dụng lực kế để đo trọng lợng, đo lực.</b>



<b>3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.</b>
<b>II . chuẩn bị :</b>


Lùc kế có GHĐ 2,5 N ; quả nặng có trọng lợng 2N.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>1. n nh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
Không kiểm tra.
<b>3. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HĐ của GV HĐ của HS
<b>HĐ1. Nghiên cứu cách đ a vật lên </b>


<b>theo ph ng thng đứng.</b>


Một cách thông thờng là kéo vật lên
theo phơng thẳng đứng theo cách thông
thờng nh H13.2. Liệu có cách nào kéo
vật lên theo phơng thẳng đứng với lực
nhỏ hơn trọng lợng của vật không?
? Muốn khẳng định xem dự đoán no
ỳng ta phi lm gỡ?


? Để tiến hành thí nghiệm ta cần những
dụng cụ nào?


GV phỏt dng c TN cho các nhóm. Y/c
HS tiến hành TN theo các bớc ở phần b.


- GV theo dõi nhắc nhở HS điều chỉnh
lực kế về vạch số o, cách cầm lực kế để
đo lực chính xác.


Mỗi nhóm ghi kết quả vào bảng báo cáo
TN. Dựa vào đó tr li C1.


Y/c HS tìm từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ ... rút ra kết luận.


? Em hóy nêu những khó khăn khi kéo
vật lên theo phơng thẳng đứng.


<b>HĐ2. Tìm hiểu về những loại máy cơ </b>
<b>đơn giản.</b>


Y/c HS đọc SGK mục II trả lời câu hỏi.
? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thờng
dùng trong thc t.


Y/c cá nhân HS trả lời C4


? Nu khi bêtơng có KL 200kg và lực
kéo mỗi ngời trong H13.2 là 400N thì
những ngời này có kéo đợc ống bêtơng
lên khơng? Vì sao.


<b>? Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn </b>


<b>I - Kéo vật lên theo ph ơng thẳng </b>


<b>đứng . </b>


1. Đặt vn .


+) HS nêu các dự đoán so sánh F và P.
+) HS. Tiến hành TN kiểm tra.


<b>+) HS nêu dơng cơ TN.</b>
<b>2. ThÝ nghiƯm.</b>


HS tiÕn hµnh thí nghiệm ghi kết quả
vào bản báo cáo.


SGK/ H13.3


Nhãm P(N) F(N) So sánh<sub>F và P</sub>


1
2
3
<b>C1</b>


Tuỳ theo kết quả TN của mỗi nhóm lực
kéo có thể bằng hoặc lớn hơn trọng lợng
của vËt.


3. Rót ra kÕt luËn<b> . </b>
<b>C2</b>


<b>Ýt nhÊt bằng.</b>


C3.


HS thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Trọng lợng cđa vËt lín mµ lùc kÐo cđa
tay ngêi cã hạn nên phải tập chung
nhiều ngời.


- T th ng kéo không thuận lợi ( dễ
ngã, không lợi dụng đợc trọng lợng cơ
thể)


<b>II- Các máy cơ đơn giản.</b>


3 loại máy cơ đơn giản thờng dùng: Mặt
phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.


<b>C4 a) dƠ dµng</b>


b) máy cơ đơn giản
C5


HS đọc C5 và trả lời câu hỏi.
m = 200kg => P = 2000N.
mà tổng lực kéo của 4 ngời là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

giản trong cuộc sng. khụng kộo c ng bờtụng lờn.
C6


Thợ xây dùng ròng rọc đa vữa lên cao.
- Dùngmặt phẳng nghiêng đa thùng hàng


lên ô tô...


<b>4. Cng c.</b>
HS c ghi nh.


<b>HS làm bài 13.1(SBT - T17)</b>


Để kéo một thùng nớc có khối lợng 20kg từ dới giếng lên. Ngời ta phải dùng lực
nào trong csac lực sau.


A. F < 20N.
B. F = 20N


C. 20N < F < 200N
D. F = 200N


<b>Đáp án.</b>
<b>D. F = 200N.</b>


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ . </b>


- Ơn lại bài, lấy ví dụ về máy cơ đơn giản trong thực tế.
- Làm bài tập (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tuần 16
<b>NG: </b>


<b>Tiết 16 Mặt phẳng nghiêng.</b>
<b>i . Mục tiêu :</b>



<b>1. Kiến thức: Hs biết các ví dụ về mặt phẳng nghiêng trong thực tế và lợi ích của</b>
chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong các trờng hợp.


<b>2. K nng: S dng lực kế đúng để đo lực , làm đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc độ lớn</b>
của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.


<b>3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.</b>
<b>II . chuẩn b..</b>


Lực kế có GHĐ 5 N; quả nặng có trọng lợng 2N, M.p.nghiêng.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n định.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


HS1: Khi kéo một vật lên theo phơng thẳng đứng cần tác dụng một lực có cờng độ nh thế
nào? Cần dùng một lực có cờng độ ít nhất là bao nhiêu để nâng vật 20 kg lên theo phơng
thẳng đứng.( Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần một lực ít nhất bằng trọng lợng
<i>của vật. Cần một lực có cờng độ ít nhất bằng 200N để đa một vật co khối lợng 20kg lên </i>
<i>theo phơng thẳng đứng.)</i>


Gv: Cho Hs quan sát H13.1 và H14.1 So sánh 2 cách đa ống bê tông lên.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ1. Tổ chức tình huống học tập.</b>
Gv: Cho Hs quan sát H13.1 và H14.1
So sánh 2 cách đa ống bê tông lên.



? Nhng ngi trong H14.1 đã dùng cách
nào để kéo ống cống lên.


? Những ngời trong H14.1 đã khắc phục
đợc những khó khăn so với kéo vật bằng
cách kéo trực tiếp theo phơng thẳng
đứng ở H13 nh thế nào?


Y/c HS đọc thông tin mục 1. Nêu vấn đề
cần nghiên cứu.


<b>- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng </b>
có làm giảm có làm giảm lực kéo của
vật lên hay không?


- Muốn giảm lực kéo vật thì phải tăng
hay giảm độ nghiêng?


? ý kiến của em nh thế nào với các vấn
đề nêu ra trong bài học.


? Muốn khẳng định các dự đốn đó ta
phải làm gì? ( Làm thí nghiệm)


<b>H§2. ThÝ nghiƯm.</b>


Học sinh làm thí nghiệm và thu thập số


<b>1. Đặt vấn đề.</b>



HS suy nghÜ ®a ra dự đoán.


<b>2. Thí nghiệm.</b>


1. Chun b:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

liu.


Giỏo viên phát dụng cụ thí nghiệm và
phiếu giao việc cho các nhóm học sinh.
– Giới thiệu với học sinh các dụng cụ thí
nghiệm.


– Giới thiệu học sinh các bước thí
nghiệm (giáo viên ghi lên bảng).


<i>C1</i>: Giáo viên cho các nhóm tiến hành
đo theo hướng dẫn ghi vào phiếu giao
việc đồng thời ghi số liệu của nhóm vào
vở.


<i>C2</i>:


? Em đã làm giảm độ nghiêng của mặt
phẳng nghiêng bằng cách nào?


<b>Hoạt động 3. rót ra kÕt luËn.</b> .


– Sau khi đo xong, gọi nhóm trưởng lên


bảng ghi kết quả đo.


– Giáo viên gọi các học sinh phân tích,
so sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng
(F1; F2, F3) ở 3 độ cao khác nhau với


trọng lượng của vật.


GV ghi nội dung kết luận lên bảng.
<b>Hoạt động 4</b> .<b> VËn dông</b>


Giáo viên phát phiếu bài tập cho từng
học sinh .


<i>C3</i>: Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng
nghiêng.


<i>C4</i>: Tại sao lên dốc càng thoai thoải,
càng dễ đi hơn?


<i>C5</i>: SGK


+ Mặt phẳng nghiêng.


+ Lực kế có giới hạn đo 5N.


+ Khối trụ bằng kim loại có thể quay
quanh trục.





2. Tiến hành đo:


<i>C1</i>: Đo lực kéo vật bằng mặt phẳng
nghiêng lên độ cao h.


+ Đo trọng lượng P của khối kim loại (lực F1).


+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 20cm)


+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 15cm)


+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 10cm)
<i>C2</i>: Tùy theo từng học sinh:


+ Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.
+ Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
+ Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài
của mặt phẳng nghiêng.


<b> 3. Rút ra kết luận</b>:<b> </b>


+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo
vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng
của vật.


+ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần
để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ.
<b>4. Vận dụng:</b>



<i>C3</i>:


<i>C4</i>: Dốc càng thoai thoải tức là độ
nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi
càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).
<i>C5</i>: Trả lời câu C: F < 500N.


Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng tấm ván sẽ giảm.


<b>4. Củng cố </b>:


Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.


– Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo thể nào so với trọng
lượng của vật?


– Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực kéo vật lên mặt phẳng đó ra sao?


<b> 5.H íng dÉn häc ë nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

– Bài tập về nhà: BT 14.2 và 14.4 trong sách bài tập.


Tn 17



<b>NG:</b>



<b>ƠN TẬP</b>



i . Mơc tiªu :



<i><b>1. Kiến thức: - Hệ tống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học trong chơng I theo trình</b></i>
tự.


<i><b>2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế.</b></i>
Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng ngơn ngữ vật lí.


<i><b>3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.</b></i>
<b>II . chuẩn bị :</b>


+ Gv : PhiÕu häc tËp, bảng phụ ghi nội dung bài tập.
<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


KiĨm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HĐ1: HÖ thèng hãa kiÕn thøc.</b>


<b>? Trong chơng các em đã dợc học phép</b>
đo nào?


? Nêu tên, đơn vị chính và dụng cụ để
thực hiện các phép đo mà em đã đợc
học?



<b>Ôn lại các kiến thức liên quan đến 2 </b>
<b>khái niệm lực và khối l ợng.</b>


? Lực là gì? Lực tác dụng lên vật dẫn
đến những kết quả gì?


? Làm ntn để nhận biết có lực t.dụng lên
vật?


? ThÕ nµo lµ hai lực cân bằng? Vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng thì nh thế
nào?


HĐ cá nhân trả lời câu hỏi theo sự chuẩn
bị.


Tng t vi khỏi nim khối lợng, trọng lợng.
<b>Ôn tập về máy cơ đơn giản.</b>


? Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã
biết?


? Chúng giúp ích gì cho hot ng ca con
ng-i?


? Nêu lợi ích của mặt phẳng nghiêng,
Gv: Chốt các kiến thức liên quan.


<b>HĐ2: Vận dụng lí thuyết vào bài tập.</b>



HS trả lời miệng.


<b>I. Lí thuyết . </b>
<b>1. Các phép đo.</b>


ST
T


Phép đo Dụng cụ Đơn vị


1 Độ dài Thớc m


2 Thể tích BCĐ m3


3 Khối lợng Cân Kg


4 Lực Lực kế N


<b>2. Lực và khèi l ỵng.</b>


Ta cã: P = 10 m.
d = 10 D


<b>3. Máy cơ đơn giản.</b>


- Máy cơ đơn giản thờng dùng: mặt phẳng
nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.


- Gióp con ngêi làm việc dễ dàng hơn.



<b>II. Bài tập.</b>


<i><b>Bi tp 1: Khoang tròn chữ cái ng trc</b></i>
<i><b>ỏp ỏn ỳng.</b></i>


1. Đơn vị chính đo khối lợng là:


A. tấn <i><b>B. kg</b></i>


C. gam D. N


2. Mét qu¶ bóng bị đập mạnh vào tờng.
Lực cđa bê têng t¸c dụng lên quả bãng
lµm :


A. Quả bóng bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng bị biến dạng.


<i><b>C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động</b></i>
đồng thời bị biến dạng.


D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.


3. Để đa một vật nặng lên sàn ô tô ngời ta
dùng mpn để có lợi về lực đã đề ra một số
phơng án sau, phơng án nào hợp lí.


A. Giảm độ cao kê mpn.
B. Tăng chiều dài mpn.
C. Giảm chiều dài mpn.



<i><b>D. KÕt hợp cả 2 phơng án A và B.</b></i>
Lực F(N)


- Đ. nghĩa.
- Tác dụng .
- Lực c bằng


K.l ợng - m(kg)
- §. nghÜa.


- Mọi vật đều có
khối l ợng


Lực
đàn
hồi.


T.lùc


P( N ) d(N/ m
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS hoạt động theo nhóm cùng
bàn. Tìm từ thích hợp điền vào ...


<i><b>Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền</b></i>
<i><b> vào chỗ trống ( </b></i><b>…</b><i><b> ).</b></i>


<b>1.</b> Một em bé giữ chặt sợi dây làm cho


quả bóng bay khơng bay lên đợc. Khi
đó lực giữ dây của em bé và lực đẩy
của khơng khí là ……….


<b>2.</b> Trọng lực là ………. của trái đất. Trọng
lực có phơng ……….. và có chiều ……


<b>3.</b> Ngêi ta ®o lùc bằng .
Đơn vị đo lực là .


<b>4.</b> Vật có khối lợng là 2tấn thì có trọng
lợng là.


Vật có trọng lợng là 200 N thì có khối
l-ợng lµ………..


6. Khi kéo một vật có trọng lợng 20 N lên
theo phơng thẳng đứng cần dùng lực


…………. 20 N. Nếu dùng mpn thì có thể
kéo vật đố lên với một lực ….


<b> 4. Cñng cè.</b>
<b> Trong khi «n</b>


<b> 5. H íng dÉn häc ë nhµ .</b>


- Ơn tập lại tồn bộ các kiến thức cơ bản đã đợc học.
- Xem kĩ các bài tập đã đợc làm trong giờ học.



ChuÈn bÞ tốt cho KTHKI
Tuần 18


<b>NG: </b>


<b>Tiết 18 Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiªu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ tống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học trong chơng I .</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập thực tế.</b></i>
Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng ngôn ngữ vật lí.


<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.</b></i>
<b>II . chuẩn bị :</b>


GV. Néi dung câu hỏi ôn tập.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b> trong khi ôn</b>


<b>3. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HĐ1. Một số dạng bài tập tr¾c </b>
<b>nghiƯm.</b>


Y/c HS hoạt động nhóm làm BT 1-2.8;
1-2.7 SBT - t5.



Trong phần này GV lu ý cho HS khi đo
độ dài một vật nào đó ta cần chọn thớc
có GHĐ và ĐCNN thích hợp.


Y/c HS tr¶ lời miệng Bài 4.2


1 HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn
không thấm nớc bằng bình tràn và bình
chứa.


Em hÃy dùng các từ thích hợp: lực đẩy,
lùc kÐo, lùc hót, lùc nÐn, lùc n, lùc
n©ng.


điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a) Để nâng 1 tấm bê tông nặng từ mặt
đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào
tấm bêtông 1 lực...


b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng
vào cái cày mt...


c) Con chim đậu vào 1 cành cây mềm,
làm cho cành cây bị cong đi.


d) Khi mt lực sĩ bắt dầu ném 1 quả tạ,
lực sĩ dã tác đụng vào quả tạ 1...
HĐ2. <b> Bài tập tự luận.</b>



Y/c HS đọc và tóm tắt bài 11.2
? Viết CT tính khối lợng riêng?
( D = m/V)


.


Y/c HS làm bài 11.3


<b>I. Bài tập trắc ngiƯm.</b>
<b>Bµi 1-2.7 (SBT-T5)</b>
B. 50dm


<b>Bµi 1-2.8 (SBT-T5)</b>
C. 24cm


<b>Bµi 4.2 (SBT-T7)</b>


C. thĨ tích phần nớc tràn ra từ bình tàn sang
bình chứa.


<b>Bài 6.2 (SBT-T9)</b>


a) lực nâng
b) lực kéo
c) lực uốn
d) lực nâng


<b>II. Bài tập tự luận.</b>
<b>Bài 11.2 (SBT - T17)</b>
m = 397g = 0,397kg


V = 320cm3 <sub> = 0,00032m</sub>3


D = ?


D = m/V = 0,397 : 0,00032 = 1 240 (kg/m3<sub>)</sub>


<b>Bµi 11.4 (SBT - T17)</b>
V = 900cm3<sub> = 0,0009m</sub>3


m = 1kg
D = ?


Khối lợng riêng của kem giặt là.


D = m/V = 1: 0,0009 = 1 111,1 (kg/m3<sub>)</sub>


Dkem > Dnớc


<b>4. Củng cố.</b>
trong quả trtình häc


<b> 5. H íng dÉn về nhà.</b>
Chuẩn bị tèt KTHKI


TuÇn 19
<b>NG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TuÇn 20
<b>NG: </b>



<b>tiết 20 đòn bẩy</b>
<b>i . Mục tiêu :</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hs biết các ví dụ về địn bẩy trong thực tế và lợi ích của chúng, xác</b></i>
định đợc điểm tựa và các lực tác dụng lên đòn bẩy.


<i><b>2. Kĩ năng: Sử dụng lực kế đúng để đo lực, làm đợc thí nghiệm trong các trờng hợp.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.</b></i>
<b>II- Chuẩn bị:</b>


<b> * Các nhóm:</b>


<i><b>-</b></i> 1 lực kế có GHĐ > 2N


<i><b>-</b></i> 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N


<i><b>-</b></i> 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế ( hỏng)
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. ổn định.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i><b>HS1: Khi kéo một vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì có lợi gì? Để đa một thùng phi</b></i>
nặng 200kg lên sàn ô tô tải bằng mpn thì cần lực ntn?


<i><b>HS2: Nêu các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và tác dụng của nó? Lấy ví dụ sử dụng</b></i>
máy cơ đơn giản trong thực tế?


<i><b>ĐVĐ. Dùng mpn đa vật nặng lên cao đợc lợi về lực. Vậy dùng “ Đòn bẩy ” để đa một vật </b></i>


nặng lên cao thỡ cú li gỡ?


<b>3. Bài mới.</b>


HĐ của GV HĐ của HS


<b>HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy.</b>
- Y/c HS quan sát - hình vẽ 15.2, 15.3
- ( Hình vẽ ngời dùng xà beng, búa nhổ


đinh để bẩy vật).


- Yêu cầu HS tự đọc phần I và cho biết
cấu tạo của địn bẩy.


- Có thể dùng địn bẩy mà thiếu 1 trong 3
yếu tố đó đợc khơng?


- Dựa vào câu trả lời của HS, GV sửa
chữa những nhận thức cịn sai sót.
- GV chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy để HS


ghi vë.


* HS thảo luận nhóm xác định vị trí O;


<b>I. Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy. </b>


Mỗi địn bẩy gồm:
O: Điểm tựa.



O1: §iĨm trọng lợng của vật cần nâng tác


dng lờn ũn by.


O2: Điểm tác dụng của lực nâng lên đòn bẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

O1; O2 trên H15.2 và H15.3


<b>H2: Tỡm hiu đòn bẩy giúp con ng ời </b>
<b>làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?</b>


Y/ C HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
<i>? Để giải quyết vấn đề nêu ra ta phải làm gì?</i>
Y/c Hs nghiên cứu TN trong SGK.


<i>? Dụng cụ để là thí nghiệm là gì?</i>
<i>? Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm?</i>
Gv: Chốt các bớc tiến hành thí nghiệm.
<b>HĐ3: Rút ra kết luận</b>


Y/c HS hoµn thµnh C3.


Gv: Thèng nhÊt các cách điền và chọn
cách điền hợp lí nhất.


Gv: Trong trng hợp này ta nói dùng địn
bẩy cho ta lợi về lc.


<i>? Giải thích vì sao trong H15.1: OO2 > OO1?</i>



Gv: Khoảng cách OO2 càng lớn thì F2 càng


nhỏ.


<b>HĐ4: VËn dơng.</b>


? Tìm ví dụ về địn bẩy trong cuộc sống.
Y/ c HS trả lời miệng C5. C6


Y/c HS nhËn xÐt .


Gv cốt lại cách trả lời đúng.


H15.2 (2) O; (1) O1; (3) O2


H15.3 (5) O; (4) O1; (6) O2


<b>II. Đ òn bẩy giúp con ng ời làm việc dễ</b>
<b>dàng hơn nh thế nào?</b>


<b>1. t vn đề.</b>


Muèn F2 < F1 th× OO2 nh thÕ nµo so víi


OO1.


<b>2. ThÝ nghiƯm.</b>
SGK - H15.4
<i><b>3. Rót ra kÕt luËn. </b></i>



Muèn F2 < F1 thì OO2 > OO1.


<b>C3</b>


(1) nhỏ hơn; (2) lớn hơn;
<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C4...</b>
<b>C5.</b>


Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn
thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt
hai nửa kéo; Trục quay bập bênh.


Điểm tác dụng của lực F1: Chỗ nớc đẩy


vào mái chèo; Chỗ giữa mặt thùng xe cút
kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; Chỗ
giấy chạm vào lỡi kéo; Chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2: Chỗ tay cầm


mái chèo; Chỗ tay cầm xe cút kít; Chỗ tay
cầm kéo; Chỗ bạn thứ hai ngồi.


C6.


t im tựa gần ống bêtông hơn; Buộc
dây kéo xa điểm tựa hơn; buộc thêm gạch;
khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía


cuối địn bẩy.


<b>4. Cđng cè.</b>


Y/c HS đọc ghi nhớ.
<b>5. H ớng dẫn học ở nhà .</b>


Học ghi nhớ, đọc có thể em cha biết


BTVN 15.1 -. 15.4 SBT



TuÇn 21
<b>NG: </b>


<b>tiÕt 21 ròng rọc</b>
<b>i . Mục tiêu .</b>


<b>1. Kin thc:</b> Nờu được 2 thí dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ
được lợi ích của chúng. Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3. Thái độ:</b> Rèn luyên tính cẩn thận, trung thực, yêu thích khoa học.
<b>II . c hn bÞ .</b>


HS: mỗi nhóm:


1 lực kế có GHĐ 5N.


1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N.


1 rịng rọc cố định, 1 rịng rọc động, 1 giá thí nghiệm


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<i><b>1. n định.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị </b></i>


<b>HS1: </b><i>Kể tên các máy cơ đơn giản ? Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy:</i>


<i>lực kéo vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật?</i>


<i><b>Đặt vấn đề vào bài </b></i>


Để đưa ống bê tơng lên ngồi các cách đưa: trực tiếp, dùng mặt phẳng nghiêng hoặc
địn bẩy ta có cịn cách đưa nào khác không?


<i><b> </b><b> 3</b><b> . Bài mới:</b></i>


HĐ của Gv HĐ của HS


<b>H</b>


<b> § 1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc</b>
GV giới thiệu chung về ròng rọc.(Ròng
rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh
1 trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây
kéo)


GV cho hoc sinh xem ròng rọc và giới
thiệu ròng rọc động, ròng rọc cố định



<i>? Rịng rọc có cấu tạo như thế nào?</i>
<i>? Thế nào là ròng rọc cố định? Thế nào</i>
<i>gọi là rịng rọc động?</i>


<b>H§2: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp</b>


<b>con người làm việc dễ dàng hơn như</b>
<b>thế nào?</b>


GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách
lắp thí nghiệm, cách tiến hành thí


<b>I/ Tìm hiểu về cấu tạo của ròng rọc:</b>


- Có 2 loại rịng rọc: Rịng rọc cố định và
ròng rọc động


C1.


Ròng rọc ở H16.2 a là một bánh xe có rãnh
để vắt dây qua, trục bánh xe đợc mắc cố
định có móc treo trên xà. Khi kéo dây, bánh
xe quay quanh trục cố định.


Ròng rọc ở H16.2 b là một bánh xe có rãnh
để vắt dây qua, trục của bánh xe không đợc
mắc cố định. Khi kéo dây ,bánh xe vừa
quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.


<b>II/Rịng rọc giúp con người làm việc dễ</b>


<b>dàng hơn như thế nào?</b>


<b>1</b><i><b>.Thí nghiệm:</b></i>


<b>Lùc kéo vật</b>
<b>lên trong </b>


<b>tr-ờng hợp</b>


<b>Chiều</b>
<b>của lực</b>


<b>kéo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nghieọm.


Chia nhúm làm thí nghiệm, thảo luận
nhóm trả lời câu <b>C3</b>


HS làm thí nghiệm nhóm, đại diện
nhóm trình bày kết quả, điền vào bảng
16.1 và trả lời câu <b>C3</b>


Các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, sửa sai


Cho HS điền vào chỗ trống câu <b>C4</b>


<b>H§3: Vận dụng</b>



Cho học sinh trả lời <b>C5</b>, <b>C6</b>, <b>C7</b>


<b>ròng rọc</b> <b>lên</b>
<b>Dùng ròng</b>


<b>rc</b>
<b> c nh</b>


<b>Từ trên</b>


<b>xuống</b> <b>2 N</b>
<b>Dùng ròng</b>


<b>rc ng</b>


<b>Từ dới</b>


<b>lên</b> <b>1 N</b>


<i><b>2.Nhaọn xeựt:</b></i>


<b>C3</b>:


- Dùng ròng rọc cố định: Chiều ngược
nhau( đổi chiều), độ lớn của 2 lực như
nhau.


- Dùng rịng rọc động: Chiều khơng thay
đổi, độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.



<b>3.</b><i><b>Kết luận:</b></i>


<b>C4:</b>


(1)cố định
(2)động


<b>4.</b><i><b>Vận dụng:</b></i>


<b>C5</b>:


Thí dụ: Rịng rọc trên đỉnh cơt cờ, rịng
rọc ở cần cẩu.


<b>C6</b>: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay
đổi hướng của lực kéo (được lợi về
hướng); dùng ròng rọc động được lợi về
lực.


<b>C7</b>:


Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và
ròng rọc động và ròng rọc động (hình b)
có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn vừa
được lợi về hướng của lực kéo.


<b>4. Cñng cè</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết


<b>5. H</b><i><b> ớng dẫn học ở nhà: </b></i>


- Häc bµi vµ lµm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Tuần 22
<b>NG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- Hệ thống hóa đợc kiến thức của tồn chơng
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập
<b>3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>
<i>1. Giáo viên : </i>


- h thng câu hỏi + đáp án, trị chơi ơ chữ
<i>2. Học sinh : </i>


- ôn lại các kiến thức của chơng
<b>III. Tiến trình day - học:</b>



<b>1. n định: </b>
<b>2. Kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


H§ cđa Gv HĐ của HS


<b>HĐ1. Ôn tập.</b>


GV: nờu h thng cỏc câu hỏi để học sinh
tự ôn tập


Y/c HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tỉng hỵp ý kiÕn và đa ra kÕt ln
chung cho tõng c©u hái cđa phần này.


<b>HĐ2. Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đa ra kết luận chung cho câu C1


HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C2


<b>I. « n tËp</b>
<b>1. </b>



a) thíc;


b) bình chia độ, bình tràn.
c) lực kế.


d) C©n.
2. Lùc.


3. Làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển
động của vật.


4. Hai lùc c©n b»ng


5. Trọng lực hay trọng lợng.
6. Lực n hi.


Khối lợng của kem giặy trong hộp.
8. Khối lợng riêng.


9. mét.m,
- mét khối (m3<sub>)</sub>


- niu tơn(N)
- kilôgam(kg)


- kilôgam trên mÐt khèi (kg/m3<sub>)</sub>


10. P = 10m
11. D = m/V



12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
13. Ròng rọc;


mặt phẳng nghiêng;
địn bẩy.


<b>II. VËn dơng.</b>
C1:


- Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày
- Ngời thủ mơn bóng đá tác dng lc y


lên quả bóng


- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên
cái đinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS: thảo luận với câu C3


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C3


HS: suy nghĩ và tr¶ lêi C4


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó


đa ra kết luận chung cho câu C4


HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho cõu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kt lun chung cho cõu C6


<b>HĐ3. Trò chơi ô chữ.</b>


HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang
của trò chơi ô chữ thứ nhất


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.


GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ nhất
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang


của trò chơi ô chữ thứ 2


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.



GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ 2


- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên
quả bãng bµn.


C2: ý C
C3: ý B
C4:


a, kilôgam trên mét khối
b, niutơn


c, kilôgam


d, niutơn trên mÐt khèi …
e, … mÐt khèi …


C5:


a, ... mặt phẳng nghiêng …
b, … ròng rọc cố định …
c, … đòn bẩy …


d, … rịng rọc động …
C6:


a, vì khi tay cầm dài hơn lỡi kéo thì ta đợc
lợi về lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng


hơn.


b, vì kéo cắt giấy, cắt tóc thì ta cần dùng ít
lực nên chế tạo lỡi kéo dài hơn tay cầm.
<b>III. Trò chơi ô chữ.</b>


<b>1. Ô chữ thứ nhất:</b>


<b>2. Ô ch÷ thø hai:</b>


<b>4. </b><i><b> Cđng cè</b><b> : </b><b> </b></i>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Nhận xét giờ hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Tuần 23
<b>NG: </b>


<b>TiÕt 23</b>


<b>Sù në v× nhiƯt cđa chÊt rắn</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b> * Kiến thức: HS nắm đợc:</b>


- ThĨ tÝch, chiỊu dµi cđa 1 vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- HS giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sợ nở vì nhiệt của chất rắn.
* Kỹ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.


<b> * Thái độ:Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin</b>
trong nhóm.


<b>II. Chn bÞ.</b>


<b> * Cho c¶ líp: </b>


- 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loi.
- 1 ốn cn


- 1 chậu nớc
- Khăn khô.
III. Tiến trình dạy học.


1. n nh.


2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra.


<b>3. Bài mới</b>

.



HĐ của GV HĐ của HS


Hot ng 1:



HS: làm TN và nêu nhận xét
Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này


Hot ng 2:


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sau đó
đa ra kết luận chung cho cõu C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


1. Làm thí nghiệm.


Hình 18.1


2. Trả lời câu hỏi.


C1: vì quả cầu nở to ra nên không còn chui
lọt vòng kim lo¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C2



Hot ng 3:


HS: hoàn thiện câu C3


GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung sau đó
đa ra kết luận chung


HS: nắm bắt thông tin
Hoạt động 4:


HS: suy nghÜ và trả lời C5


GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6


GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho cõu C 6


HS: làm TN và thảo luận với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C 7


kim loại.



3. Rút ra kết luận.
C3:


a, . tăng .
b, . lạnh đi .


C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là
khác nhau


<i><b>4. Vaọn duùng:</b></i>


C5: vì khi nung nóng thì khâu nở to ra, khi
tra vào cán thì lúc nguội đi khâu co lại
và giữ chặt cán dao.


C6: nung nóng cả vòng kim loại nên thì quả
cầu sẽ chui lọt.


C7: vì vào mùa hè có nhiệt độ cao nên ngọn
tháp nở ra và cao lên. Cịn về mùa đơng
thì nhiệt độ giảm đi và ngọn tháp co lại
nên thấp xuống.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.



<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ:</b></i>


- Häc bµi vµ làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giê sau.


TuÇn 24
<b>NG: </b>


<b>tiÕt 24 - Sù nở vì nhiệt của chất lỏng</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức:</b> Tìm được thí dụ thực tế về các nội dung: Thể tích của một chất lỏng


tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác
nhau.


<b>- Kĩ năng:</b> Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của
chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II . chn bÞ:</b>


<b>Gv:</b> Một bình thủy tinh đáy bằng. Một ống thủy tinh thẳng có thành dày.


Một nút cao su có đục lỗ. Một chậu thủy tinh hoặc nhựa.
Nước, rượu có pha màu. Một phích nước nóng.


Một chậu nước thường.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. n định.</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


<i>? Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?</i> (Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau).


BT 18.3: 1. C. Hợp kim platinit. Vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thủy tinh.
2. Vì thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần.


BT 18.4: Các tấm tơn lợp có dạng lượn sóng để khi dãn nở vì nhiệt ít cản trở, tránh sự
hư hỏng tơn.


<b>GV:</b> Khi đun nóng một ca nước đầy thỡ nc cú trn ra ngoi khụng?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của GV H§ cđa HS


<b>Hoạt động 1 </b>: <b>Làm thí nghiệm xem</b>
<b>nước có nở ra khi nóng lên khơng?</b>


GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm TN
GV theo doừi h/s laứm thớ nghieọm.quan sát
và giúp đỡ các nhóm


<b>H</b>


<b> oạt động 2:</b> Trả lời câu hỏi<b> . </b>


<i>? Khi đặt bình cầu vào chậu nước nóng thì</i>
<i>mực nước trong ống thủy tinh như thế nào?</i>



? Nếu sau đó ta lại đặt bình cầu vào chậu
n-ớc lạnh thì hiện tợng gì xẩy ra. Em hãy làm
thí nghim kim chng.


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C3


<b>Hoạt động 3 </b>: <b>Rút ra kết luận.</b>


HS hoạt động theo nhóm nhỏ để tả lời C4.
Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác
nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng.


<i>?Vậy chất lỏng nở ra (co lại) khi nào ?</i>
<i>? Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như</i>
<i>thế nào ?</i>


<b>Hoạt động 4. . Vận dụng.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đa ra kết luận chung cho câu C5


HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C6


<b>I. Thí nghiệm. </b>



<i>HS làm thí nghiệm như hỡnh 19.1, 19.2/ 60 </i>


<i>ghi lại KQ trả lời câu hỏi phần 2</i>


<b>II. Trả lời câu hỏi . </b>


C1: mực nớc trong ống tăng lên do nớc
trong bình tăng lên


C2: nu t bỡnh vo chu nc lnh thỡ mực
nớc trong bình tụt đi


C3: c¸c chÊt láng kh¸c nhau thì nở vì nhiệt
là khác nhau.


<b>3. Ruựt ra kết luận</b>


C4 a/ Thể tích nước trong bình <b>tăng</b> khi
nóng lên, <b>giảm</b> khi lạnh đi.


b/ Các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt <b>khơng giống nhau.</b>


<b>IV. VËn dơng.</b>


C5: v× khi níc nóng lên nó sẽ nở ra và tràn
ra ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đa ra kết luận chung cho câu C6



HS: thảo luận với câu C7


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kÕt luËn
chung cho C7


C7: hai khèi chÊt láng nµy në ra nh nhau
nhng do diƯn tÝch cđa hai ống là khác nhau
nên chiều cao của hai cột chất lỏng là khác
nhau.


<b>4. Củng cố: </b>


- Giỏo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. H</b><i><b> íng dÉn häc ë nhµ: </b></i>


- Häc bµi theo vë ghi vµ ghi nhí SGK.
- Đọc phần

Có thể em cha biết



- Làm bµi tËp: 19.2  19.6 / 23 ; 24.


Đọc trước bài: " Sự nở vì nhiệt của chất khí"


.


Tn 25
<b>NG: </b>


<b>tiÕt 25 - </b>

<b>Sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ</b>


<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- Kiến thức:</b>Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng


khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì
nhiệt của chất khí.


<b>- Kĩ năng:</b> Làm được thí nghiệm trong bài , mơ tả được hiện tượng xảy ra và rút ra
kết luận cần thiết. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.


<b>- Thaựi ủoọ:</b> Reứn tớnh caồn thaọn, trung thửùc, yự thửực taọp theồ.
<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


<b>Gv:</b> Quả bóng bàn bị bẹp. <b>- </b> Phích nước nóng. <b>- </b> Cốc.


Một bình thủy tinh đáy bằng. Khăn lau khô và mềm.


Một ống thủy tinh thẳng hoặc một ống thủy tinh hình chữ L.
Một nút cao su có đục lỗ. Một cốc nước màu.


Bảng so sánh sự nở vì nhiệt ca cht khớ, cht lng, cht rn.
<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


<b>1. ổn định.</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i>? Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng? (Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh</i>
đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau).


<b>GV:</b> Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3 Bµi míi:</b>


H§ cđa Gv H§ cđa HS


<i>?Tại sao quả bóng bàn bẹp nhúng vào</i>
<i>nước nóng lại phồng lên? </i>


GV làm thí nghiệm kiểm chứng.


<i>?Nguyên nhân nào làm quả bóng bàn</i>
<i>phồng lên?</i>


<b>Hoạt động 1 Thí nghiệm kiểm tra chất</b>
<b>khí nóng lên thì nở ra</b><i><b>.</b></i>


GV hướng dẫn h/s làm thí nghiệm như
hình vẽ 20.1 và 20.2 SGK/62.


HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng
và trả lời câu hỏi.


<i>?Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu</i>


<i>khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng</i>
<i>này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình</i>
<i>thay đổi thế nào?</i>


<i> ?Khi ta thơi khơng áp tay vào bình cầu có</i>
<i>hiện tượng gì xảy ra?</i>


<i>?Tại sao thể tích không khí trong bình</i>
<i>trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai</i>
<i>bàn tay nóng vào bình?</i>


<i>? Vậy chất khí nở ra khi nào? Co lại khi nào?</i>


<b>Hoạt động 2 So sánh sự nở vì nhiệt của</b>
<b>các chất khác nhau - Rút ra kết luận</b><i><b>.</b></i>


GV: Các chất rắn, lỏng, khí đều bị dãn nở
vì nhiệt nhưng sự nở vì nhiệt của các chất
khác nhau có giống nhau hay khơng ?
HS: Đọc bảng 20.1


 Nhận xét, rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 3 Vận dụng kiến thức – giải</b>
<b>thích hiện tượng.</b>


HS trả lời câu hỏi phần vận dụng.


<b>I. Thí ngiệm </b>:
SGK/62



<b>II. Trả lời câu hỏi:</b>


<b>C1.</b> Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể
tích khơng khí trong bình tăng: khơng khí
nở ra.


<b>C2</b>. Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể
tích trong bình giảm: khơng khí co lại.


<b>C3.</b> Do không khí trong bình bị nóng lên.


<b>C4.</b> Do không khí trong bình lạnh đi.


<b>C5. </b>


<b>III. Kết luận : </b>


<b>C6.</b> Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.


Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.


<b>IV. Vận dụng:</b>


<b>C7</b>. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào


nước nóng, khơng khí trong quả bóng bị
nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng
lên như cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

của không khí nóng nhỏ hơn d của không khí
lạnh: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.


<b>C9</b>. Khi thời tiết nóng lên khơng khí trong bình
cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mức nước trong
ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh …
dâng lên.


<b>4. Cđng cè.</b>


C¸c chÊt khÝ gièng nhau nở ra vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, Khí.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ .</b>


- Häc bµi theo vở ghi và ghi nhớ SGK.
- Đọc phần

Có thĨ em cha biÕt


- Lµm bµi tËp: 20.3  20.7


<b>Chn bÞ cho tiÕt sau:</b>


Đọc trước bài: "<i><b>Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt</b></i>"
Tn 26


<b>NG: </b>



<b>tiÕt 26 - </b>

<b>Mét sè øng dơng cđa Sù në vì nhiệt</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>* Kin thc:</b> Nhn bit sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một


lực rất lớn. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích được một số
ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. .


<b>* Kó năng:</b> Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, cẩn thận, nghiêm túc.


<b>* Thaựi ủoọ:</b> Reứn tớnh caồn thaọn, trung thửùc, yự thửực taọp theồ.
<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


<b>Gv: </b> Một băng kép( ThiÕu ) và giá để lắp băng kép.


Một đèn cồn, một bộ dụng cụ thí nghiệm hình 21.1. ( ThiÕu )
Cồn, bơng, một chậu nước, khăn.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.ổn định</b>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<i>? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn (lỏng hoặc khí )? (Chất rắn nở ra khi</i>
nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau).


<b>GV:</b> Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ?


<b>HS:</b> Nhúng vào nước núng.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>HĐ của gv</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Hot ng 1 : Quan sát lực xuất hiện</b>
<b>trong sự co dãn vì nhiệt</b><i><b>.</b></i>


GV làm thí nghiệm với hình 20.1.( kh«ng
<i>cã)</i>


<i>? Có hiện tượng gì xảy ra khi đối với</i>


<b>I. Lực xuất hiện trong sự co dãn</b>
<b>vì nhiệt. </b>


<b>1. Thí nghiệm </b>: SGK/ 65.


<b>2. Trả lời câu hỏi</b><i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>thanh thép khi nó nóng lên? </i>


<i>? Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng</i>
<i>tỏ điều gì ?</i>


? Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn
cản thì hiện tượng xảy ra như thế nào ?
HS trả lời C4.


<b>Hoạt động 2 : Vận dụng. </b>


GV đưa ra hình 21.2 – 21.3 – nêu câu hỏi.


HS suy nghĩ trả lời.


C5. <i>(GV giới thiệu thêm về phần <b>“Có thể</b></i>
<i><b>em chưa biết"</b>)</i>.


? Tại sao 1 đầu gối phải đặt lên các con lăn.


.


<b>* Hoạt động 3 </b>: <b>Nghiên cứu băng kép</b> .<b> </b>


GV giới thiệu cấu tạo của băng kép –
HS làm thí nghiệm – Trả lời các câu hỏi.
Lần thứ I: Mặt đồng ở phía dưới (h.21.4a).
Lần thứ II: Mặt đồng ở phía trên (h.21.4b).


<i>? Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay</i>
<i>khác nhau?</i> (Khác nhau).


? Khi bị nóng băng kép luôn bị cong vỊ
phÝa thanh nµo?


? NÕu lµm cho băng kép lạnh đi thì nó có bị
cong không? Cong vỊ phia nµo?


<i>? Băng kép được ứng dụng như thế nào?</i>


<b>C2</b>. Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thanh thép có thể gây ra
lực rất lớn.



<b>C3. </b>Khi co lại vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thanh thép có thể gây ra
lực rất lớn.


<i><b>3</b></i><b>. Kết luận</b><i><b>:</b></i> Khi co dãn vì nhiệt
nếu bị ngăn cản thì vật rắn có thể
gây ra những lực rất lớn.


<i><b>4. </b></i><b>Vận dụng</b><i><b>:</b></i>


C5. Có để một khe hở. Khi trời
nóng, đường ray dài ra do đó nếu
khơng để khe hở, sự nở vì nhiệt
của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây
ra lực rất lớn làm cong đường ray


<b>C6</b>. Không giống nhau. Một đầu
được đặt gối lên các con lăn, tạo
điều kiện cho cầu dài ra khi nóng
lên mà khơng bị ngăn cản.


<b>II. Băng kép.</b>


<b>1. Quan s¸t thÝ nghiƯm.</b>


- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc
làm lạnh đều cong lại.


<b>C7</b>. Kh¸c nhau.



<b>C8</b>. Cong về phía thanh đồng.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn
thép nên thanh đồng dài hơn và
nằm phía ngồi vịng cung


<b>C9</b>. Có và cong về phía thanh
thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiỊu
hơn thép, nên thanh đồng ngắn
hơn, thanh thép dài hơn và nằm
phía ngồi vịng cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

mạch điện.
C10


Khi đủ nóng băng kép cong lại về
phía thanh đồng làm ngắt mạch
điện. Thanh ng nm trờn.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>Cho HS nhắc lại nội ung ghi nhí</b>
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Häc bµi theo vë ghi vµ ghi nhí SGK.
- Đọc phần

Có thể em cha biết


- Làm bài tập: 21.3  21.6 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

TuÇn 27
<b>NG: </b>



<b>tiÕt 27 - BAØI 22 : nhiƯt kÕ - nhiƯt giai</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế
- Nắm đợc các nhiệt giai thờng dùng
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Đổi đợc nhiệt độ giữa các nhiệt giai
<i>3. Thái độ:</i>


- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng thùc tÕ
- Nghiªm tóc trong giê häc.


<b>II. Chn bi:</b>


3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nớc, 1 ít nớc đá, 1 phíc nớc nóng. 1 nhiệt kế y tế, 1
nhiệt kế rợu.


<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>
<b>1. ổ n định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
ĐVĐ vào bài nh SGK
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của Gv</b> <b>HĐ của HS</b>



<b>HĐ1: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.</b>
y/c HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C1


y/c HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C2


y/c HS: lµm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ sung cho câu
trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và ®a ra kÕt luËn
chung cho c©u C3


y/c HS: suy nghĩ và trả lời C4


GV: gi HS khỏc nhn xột, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C4


<b>HĐ2. Tìm hiểu các loại nhiệt giai.</b>


GV: cung cấp các nhiƯt giai Celsius vµ


<b>I. NhiƯt kÕ.</b>
<b>C1: </b>


a, ngãn tay trỏ phải có cảm giác lạnh còn
ngón trỏ trái có cảm giác nóng


b, ngón tay trỏ phải có cảm giác nóng còn
ngón trỏ trái có cảm giác lạnh


cảm giác khơng đánh giá chính xác đợc
về nhiệt độ


<b>C2: </b>


- hình 22.3 để xác định mốc nớc đang sơi
1000<sub>C</sub>


- hình 22.4 để xác đinh mốc nớc ỏ ang
tan 00<sub>C</sub>


* Trả lời câu hỏi:
<b>C3: </b>


<b>Loại nhiệt</b>


<b>kế</b> <b>GHĐ ĐCNN</b> <b>Công dụng</b>
<b>Nhiệt kế </b>



<b>y tế</b>


<b>T</b>
<b>n</b>
<b>Nhit k </b>


<b>r-u</b> <b>T</b>
<b>n</b>


C4: đoạn đầu của nhiệt kế y tế bị thắt lại để
làm cho thủy ngân ci chuyển qua chậm lại.
Mục đích kéo dài thời gian thay đổi nhiệt
độ để không làm ảnh hởng đến kết quả đo
bệnh nhân.


<b>II. NhiÖt giai.</b>


1. NhiÖt giai Celsius:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Farenhai


Y/C HS: nắm bắt thông tin và làm ví dụ
trong SGK


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.


<b>HĐ3. Vận dụng.</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C5



GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho cõu C5


đang sôi ở 1000<sub>C và chia ra làm 100 </sub>


phần bằng nhau.


<i>(mỗi phần là 10<sub>C)</sub></i>


2. Nhiệt giai Farenhai:


- lấy mốc nớc đá đang tan ở 320<sub>Fvà nớc </sub>


đang sôi ở 2120<sub>F và chia ra làm 100 </sub>


phần bằng nhau.


<i>(mỗi phần là 1,80<sub>F)</sub></i>


Vậy 10<sub>C tơng ứng 1,8</sub>0<sub>F.</sub>


<b>III. Vận dông . </b>
C5:


300<sub>C = (0 + 30)</sub>0<sub>C = (32 + 30.1,8)</sub>0<sub>F = 86</sub>0<sub>F</sub>


370<sub>C = (0 + 37)</sub>0<sub>C = (32 + 37.1,8)</sub>0<sub>F =</sub>


98,60<sub>F</sub>



<b>4. Cñng cè: </b>


<i>- Câu hỏi: em hãy đổi 27</i>0<sub>C sang độ </sub>0<sub>F và đổi 70</sub>0<sub>F sang </sub>0<sub>C?</sub>


<i>- Đáp án: ta có cứ 1</i>0<sub>C = 1,8</sub>0<sub>F nªn:</sub>


F
80,6
F


27.1,8)
(32


C
27)
(0
C


270 0 0 0










C


21,1
=
C
)
1,8


38
+
(0
=
F
38)
+
(32
=
F


700 0 0 0


<b>5. H íng dẫn học ở nhà: </b>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Tn 28
<b>NG: </b>


<b>TIÕT 28 - kiĨm tra 1 tiÕt </b>


<b>i . Mơc tiªu<sub> :</sub></b>



<b>- Kiến thức:</b>HS được hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu chương.
<b>- Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra, kỹ năng tính tốn.
<b>- Thái độ:</b> Có thái độ trung thực khi làm bài kiểm tra.


<b>II .ChuÈn bÞ.</b>


<b>Gv: chuẩn bị đề.</b>
HS: Giấy, kiến thức.
<b>III.Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. n nh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
kiểm tra việc chuẩn bị cđa HS


<b>3. KiĨm tra.</b>
<b>A. Ma trËn:</b>


Nội dung Cấp độ nhận thức <b>Tổng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TN TL TN TL TN TL
Sự nở vì nhiệt


của các chất. 2 1® 1 0,5® 2 3® 1 0,5® <b>6</b> 5®
øng dơng cđa


sù në vì nhiệt 1 0,5đ <b>1 0,5®</b>


NhiƯt kÕ



-NhiƯt giai 1 0,5® 4 4® <b>5</b> 4,5®


<b>Tỉng</b> <b>3</b> <sub>1,5®</sub> <b>4</b> <sub> 4®</sub> <b>5</b> <sub> 4,5®</sub> <b>12<sub> 10đ</sub></b>
<b>B. Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3đ)</b>


<i><b>Bi 1: Khoanh trũn vo ch cỏi ng trước câu trả lời đúng:</b></i>


<i>1. Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng:</i>


A.Thể tích của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng giảm. D. Khối lượng của chất lỏng tng.
<i>2. Khi nung nóng vật rắn thì:</i>


A. khối lợng của vật tăng. B. khối lợng riêng của vật tăng.
C. khối lợng của vật giảm. D. khối lợng riêng cđa vËt gi¶m.


<i>3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào </i>
<i>đúng:</i>


A. Khí ơxi, sắt, rượu. B. Rượu, khí ơxi, sắt.
C. Khí ơxi, rượu, sắt. D. Rượu, sắt, khí ơxi.


<i><b>Bài 2: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một câu đ</b></i>úng:


1. Quả bóng bàn bị bẹp
nhúng vào nước nóng th×


A. sự nở vì nhiệt của


các chất khác nhau
2. Băng kép hoạt động


dựa trên


B. đo nhiệt độ.


C. là 1 thang nhiệt độ.


3. Nhiệt kế dùng để D. phồng lên.


<b>II. Tù luËn: (7®)</b>


<b>Bài 1: (1,5đ) Tại sao khi đun nớc, ngời ta không đổ thật đầy ấm?</b>


<b>Bài 2: (1,5đ) ở đầu cán (chi) dao bằng gỗ, thờng có một đai bằng sắt gọi là cái khâu</b>
dùng để giữ chặt lỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, ngời thợ rèn phải nung núng khõu ri mi
tra vo cỏn?


<b>Bài 3: (4đ) Đổi 50</b>0<sub>C ra </sub>0<sub>F.</sub>


§ỉi 370<sub>C ra </sub>0<sub>F.</sub>


§ỉi 770<sub>F ra </sub>0<sub>C.</sub>


§ỉi 950<sub>F ra </sub>0<sub>C.</sub>


<b>C. Đáp án - Biểu điểm:</b>
I. Trắc nghiệm: (3đ)



<b>Bi 1 (1,5đ): Mỗi câu chọn đúng đợc 0,5đ:</b>


1 - A 2 - D 3 - C


<b>Bài 2 (1,5đ): Mỗi câu nối đúng đợc 0,5đ:</b>


1 - D 2 - A 3 - B


II. Tù luËn: (7®)


<b>Bài 1: (1,5đ) Giải thích đúng đợc 1,5đ.</b>


Nếu đổ nớc đầy ấm thì khi đun, ấm và nớc nóng lên, nở ra nhng nớc nở ra nhiều
hơn nên tràn ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Phải nung nóng khâu dao, vì khi dược nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán,
khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.


<b>Bài 3: (4đ) Mỗi phần đổi đúng đợc 1đ.</b>


500<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 50</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + 50.1,8</sub>0<sub>F = 32</sub>0<sub>F + 90</sub>0<sub>F = 122</sub>0<sub>F</sub> <sub>1®</sub>


370<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 37</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + 37.1,8</sub>0<sub>F = 32</sub>0<sub>F + 66,6</sub>0<sub>F = 98,6</sub>0<sub>F</sub> <sub>1®</sub>


770<sub>F = (77 - 32):1,8</sub>0<sub>C = 25</sub>0<sub>C</sub> <sub>1®</sub>


950<sub>F = (95 - 32):1,8</sub>0<sub>C = 35</sub>0<sub>C</sub> <sub>1®</sub>


<b>4. Cđng cè . </b>



GV thu bµi KT vµ NX giê KT.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

TuÇn 29
<b>NG: </b>


<b>TIếT 29 - BAỉI 23 : Thực hành :đo nhiệt độ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KiÕn thøc:


- Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế


- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ ca nc trong
quỏ trỡnh un.


* Kĩ năng:


- o c nhit độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế


- Theo dõi đợc sự thay đổi nhiệt độ của nớc trong quá trỡnh un
* Thỏi :


- Đoàn kết, hợp tác trong khi thực hành theo nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.


<b>II. Chuẩn bi:</b>
1. Giáo viên:


- Nhit k y t, nhit kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN


2. Học sinh:


- Nớc, báo cáo thực hành
<b>III. Tiến trình day - häc:</b>


1. ổ<b> n định : </b>
2. Kiểm tra:
<i>3. </i>


<i><b> Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


HĐ cđa GV vµ HS ND thùc hµnh


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS dùng
nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể


HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm của
nhiệt kế y tế


HS: tiến hành đo nhiệt độ cơ thể của bản
thân và của bạn


GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành
HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành


<b>I. Néi dung thùc hµnh.</b>


<b>1. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:</b>


<b>a. Dụng cụ:</b>


C1: 350<sub>C</sub>


C2: 420<sub>C</sub>


C3: từ 350<sub>C n 42</sub>0<sub>C</sub>


C4: 0,10<sub>C</sub>


C5: 370<sub>C</sub>


<b>b. Tiến hành đo:</b>


<b>Ngi</b> <b>Nhit </b>


Bản thân <sub>………… </sub>0<sub>C</sub>


B¹n ……… ………… 0<sub>C</sub>


GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS dùng
nhiệt kế thủy ngân theo dõi nhiệt độ của
nớc trong quá trình đun nớc


HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm của
nhiệt kế thủy ngân


HS: tiến hành theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
của nớc trong quá trình đun nớc



GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành
HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành


<b>2. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời </b>
<b>gian trong q trình đun nớc.</b>


<b>a. Dơng cô:</b>
C6: - 300<sub>C</sub>


C7: 1300<sub>C</sub>


C8: từ - 300<sub>C đến 130</sub>0<sub>C</sub>


C9: 10<sub>C</sub>


b, Tiến hành đo:


<b>Thời gian</b>


<b>(phỳt)</b> <b>Nhit (0<sub>C)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hot ng 2:</b>


HS: tiến hành thực hành theo hớng dẫn
GV: quan sát v giỳp cỏc nhúm thc
hnh.


sủa các lỗi HS mắc phải


HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo


cáo thực hành.


9
10
<b>II. Thực hành . </b>


<i><b>Mẫu: báo cáo thực hành</b></i>


<b>IV. Củng cố: </b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành
- Nhận xÐt giê thùc hµnh.


<b>V. H</b><i><b> íng dÉn häc ë nhµ:</b><b> </b></i>


- Häc bµi và làm lại báo cáo thực hành
- Chuẩn bị cho giê sau.


tUÇN 30
<b>ng:</b>


<b>TIếT 30 - BAỉI 24 : sự nóng chảy và sự đơng đặc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KiÕn thøc:


- hs hiểu đợc định nghĩa về sự nóng chảy
* Kĩ năng:


- Biết đợc các đặc điểm của sự nóng chảy


* Thái độ:


- Cã ý thøc vËn dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>
1. Giáo viên:


- Nhit k chia độ tới 1000<sub>C,, giá TN, đèn cồn, 1 ống nghiệm và que khuấy</sub>


đặt bên trong, 2 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lới đốt, cốc đốt.bảng 24.1, phấn màu.
2. Học sinh:


giấy kẻ ô vuông để vẽ đờng biểu diễn.
<b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b>


<b>1. ổ n định: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

H§ của GV HĐ của HS
<b>HĐ1. Tổ chức tình huống học tËp.</b>


GV gọi HS đọc phần mở bài trong SGK=>
ĐVĐ cho bài mới: Việc đúc đồng liên quan
đến hiện tợng vật lí đó là sự nóng chảy và
sự đơng đặc. Đặc điểm các hiện tợng này
nh thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta
trả lời câu hỏi này.


<b>H§2: Giíi thiƯu thí nghiệm về sự nóng</b>
<b>chảy.</b>



GV lắp giáp TN về sự nóng chảy của băng
phiến trên bàn GVvà giới thiệu chức năng
của từng dụng cụ trong TN.


GV giới thiệu cách lµm TN


Treo bảng 24.1 nêu cách theo dõi dể ghi
đ-ợc kết quả của nhiệt độ và trạng thái của
băng phiến.


- GV hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa trên
bảng số liệu 24.1. Hớng dẫn tỉ mỉ vì HS cha
học vẽ đồ thị trong mơn toán.


+ Cách vẽ trục xác định trục tg, trục nhiệt
độ.


+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục . Trục
tg bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt độ bắt
đầu từ 600<sub>C.</sub>


+ Cách xác định một điểm biểu diễn trên
th.


Gv làm mẫu ba điểm đầu tiên.


Khi ni cỏc im biểu diễn thành đờng biểu
diễn( Vẽ bằng phấn màu khác)



GV gọi HS lên bảng XĐ các điểm tiếp theo,
nối các đờng biểu diễn.


GV theo dõi giúp đỡ HS vẽ các đờng biểu
diễn.


Y/c HS căn cứ vào các đờng biểu diễn vừa
vẽ đợc trả lời câu hỏi C1-> C3.


HS cựng c SGK


I. Sự nóng chảy.


<b> 1. Phân tích kết qu¶ thÝ nghiƯm.</b>


HS chú ý theo dõi cách lắp giáp thí nghiệm
và mơ tả lại kết quả TN đựa vào bảng 24.1


- HS vẽ đờng biểu diễn trên giấy ô vuông
theo hớng dẫn của GV.


<i><b>Đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến</b></i>
<i><b>theo thời gian khi nóng chảy</b></i>


<b>C1:</b>


khi đợc đun nóng thì nhiệt độ của băng
phiến tăng lên



- đờng biểu diễn phút 0 6 l ng nm
nghiờng


<b>C2:</b>


tới 800<sub>C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy, </sub>


lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và
thể lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Y/c HS tìm từ thích hợp trong khung điền
vào chỗ trống hoàn thành C5.


<b>? Vậy thế nào là sự nóng chảy?</b>


<b>? Em h·y lÊy VD vỊ sù nãng ch¶y trong </b>
thùc tÕ?


<b>? Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao </b>
nhiêu?


GV:§a ra kÕt ln.


+ Phần lớn các chất nóng chảy ở 1 nhiệt độ
XĐ. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của
vật khơng thay đổi.


- <b>Mở rộng: Có 1 số ít các chất trong q </b>
trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục


tăng.


- VD: Thuỷ tinh, nhựa đờng……nhng
phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt
độ xác định.


trong suốt q trình nóng chảy, nhiệt độ của
băng phiến không thay đổi


- đờng biểu diễn phút 8 11 là đờng nằm
ngang.


<b>C4:</b>


khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt
độ của băng phiến lại tăng lên.


- đờng biểu diễn phút 11 15 là đờng nằm
nghiêng


<b>2. Rót ra kÕt luËn : </b>
<b>C5: </b>


a, … 800C …


b, … không thay đổi …
<i><b>* KL chung:</b></i>


+ Sù chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
sự nãng ch¶y.



HS:


- LÊy VD vỊ sù nãng ch¶y trong thùc tế.
HS:


- ở Oo<sub>C.</sub>


<b>4. Củng cố.</b>


Y/c HS trả lời miệng bài 24-25.1(SBT-T29)
<b>b</b>


<b> µi 24-25.1(SBT-T29)</b>
C


GV hệ thống hoá lại kiến thức trọng tâm của tiết học.
Y/c 1 HS nhắc lại.


<b>5. H ớng dÉn vỊ nhµ.</b>


Học bài theo vở ghi và SGK- đọc trớc bài 25, chuẩn bị bút chì, giấy kẻ ơ vng.


Tn 31
<b>NG:</b>


<b>Tiết 31 - BAỉI 24: sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



* KiÕn thøc:


- Biết đợc định nghĩa và đặc điểm của sự đông đặc
*Kĩ năng:


- So sánh đợc sự đơng đặc và sự nóng chảy
*Thái độ:


- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng thùc tÕ
- Nghiªm tóc trong giê häc.


<b>II. Chn bi:</b>
1. Giáo viên:


- Nhit k chia ti 1000<sub>C,, giá TN, đèn cồn, 1 ống nghiệm và que khuấy</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

giấy kẻ ô vuông để vẽ đờng biểu diễn
<i><b>III. Tiến trình tổ chức day - học:</b></i>


<b>1. ổ n định : </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<i>? Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy? </i>


GV: Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun và để băng phiến nguội
dần. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đơng đặc. Q trình này có đặc
điểm gì chúng ta cựng nghiờn cu trong bi hc hụm nay.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



HĐ cđa GV H§ cđa HS


<b>H§1: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng</b>


<b>đặc:</b>


<b>? Điều gì xẩy ra khi thơi khơng đun núng </b>
bng phin v nú ngui dn?


GV lắp giáp TN về sự nóng chảy của băng
phiến trên bàn GVvà giới thiệu chức năng
của từng dụng cụ trong TN.


GV giới thiệu cách làm TN


Treo bng 25.1 nờu cỏch theo dừi dể ghi
đ-ợc kết quả của nhiệt độ và trạng thái của
băng phiến.


GV nhắc lại cách vẽ đồ thị.


GV hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ của băng phiến dựa trên bảng
số liệu 25.1.


Y/c HS hoạt động theo nhóm đơi cùng bàn
tìm từ thích hợp điền vào dấu chấm trong
C4 -> rút ra kết luận.



<b>II . Sự đông đặc:</b>
<b>1. Dự đoán : </b>


<b>HS. nu khụng đun nữa thì băng phiến sẽ </b>
nguội đi và đơng lại


<b>2. Phân tích kết quả thí nghiệm</b><i><b>:</b></i>


<b>HS</b> chó ý nghe vÏ vµo vë.


<i><b>Đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến</b></i>
<i><b>theo thời gian khi đơng đặc</b></i>


<b>HS th¶o ln tr¶ lêi C1 -> C3</b>


<b>C1</b>. 80o<sub>C</sub>


<b>C2</b>.


0 - 4: <i>đoạn thẳng nằm nghiêng</i>.
4  7: <i>đoạn thẳng nằm ngang</i>.
7 15: <i>đoạn thẳng nằm nghiờng</i>.


<b>C3</b>. + Giaỷm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HĐ2. Vận dụng.</b>


Y/c HS thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời C5.
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ
xung.



Y/c HS cá nhân HS trả lời 6, 7


<b>3. Rút ra kết luân.</b>


<b>C4.</b>


S chuyn từ thể lỏng sang thể rắn gọi là
sự đông đặc.


Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt
độ nhất định.


Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật
không thay đổi.




<b>Nóng chảy</b>


( ở nhiệt độ xác định )
<b>Đông đặc </b>


(ở nhiệt độ xác định)
<b>III. VËn dơng.</b>


<b>C5: </b>


hình 25.2 vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của nớc



- phút 0 1: nhiệt độ của nớc tăng lên
- phút 1 4: nhiệt độ của nớc không thay


đổi


- phút 4 7: nhiệt độ của nớc tăng lên
<b>C6:</b>


trong quá trình đúc đồng thỡ cú s chuyn
th ca ng nh sau


<i>Đặc </i> <i> Lỏng </i> <i> Đặc</i>
<b>C7: </b>


vỡ nc ỏ tan 00<sub>C và nhiệt độ này là xác </sub>


định và không đổi trong q trình nớc đá
đang tan.


<b>4. Cđng cè: </b>
<b>b</b>


<b> ài 24-25.6( SBT - T30). </b>
<i>- Đáp ¸n: </i>


1. Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 80 o<sub> C</sub><sub> .</sub>


2. Chất này là băng phiến, vì băng phiến đơng đặc ở 80o<sub> C</sub><sub> .</sub>



3. Để đưa chất rắn từ 60o<sub>C tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.</sub>


4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút.
5. Sự đông đặc vào phút thứ 13.


6. Thụứi gian ủoõng ủaởc keựo daứi 5 phuựtGv chốt lại kiến thức chính trong bài.
Y/c HS đọc ghi nhớ.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Xem lại thế nào là sự nãng ch¶y, đơng đặc; phân biệt được hai hiện tượng này.


Rắn Lỏn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Lấy VD về sự nóng chảy, sự đơng đặc trong thực tế.
- Xem trước bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng t.


Tuần 32


<b>Tiết 32 - Sự bay hơi và sự ngng tơ</b>
<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- Kiến thức:</b> Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi


vào nhiệt độ, gió và mặt thống. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.
Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều
yếu tố cùng tác động một lúc.


<b>- Kĩ năng:</b> Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác



động của nhiệt độ, gió và mặt thống lên tốc độ bay hơi.


<b>- Thái độ:</b> Có thái độ học tập nghiêm túc, vận dụng các kiến thức đã học vào


thực tế.


<b>II . c huÈn bÞ :</b>


<b>Gv: </b> Một giá đỡ thí nghiệm. Hai đĩa nhơm nhỏ.
Một kẹp vạn năng. Một cốc nước.
Một đèn cồn.


<b>III. Tiến trình lên lớp : </b>
<b>1. ổn định.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>


? Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc?


<b>GV đặt vấn đề:</b> Các chất có thể tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng, khí và cũng có thể
chuyển hố từ thể này sang thể khác. Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu một chất
chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ?


<b>3 Bài mới:</b>


HĐ của GV HĐ của HS


<b>HĐ1. Quan sát hiện tượng bay hơi và</b>


<b>rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.</b>



? Em h·y lÊy vÝ dô về sự bay hơi của nớc
và một chất không ph¶i níc.


GV. Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi
? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào yếu tố nào?


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C1 C3
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thống.


Y/c HS tìm từ thích hợp trong khung để
điền vào dấu ...trong C4


GV: ®a ra kÕt luận chung cho phần này


<b>I. S bay hi:</b>


<b>1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4</b>
<b>về sự bay hơi:</b>


Mỗi học sinh hãy tìm và ghi lại vào tập một
thí dụ về nước bay hơi.


<b> 2.</b> <b>Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ</b>
<b>thuộc vào những yếu tố nào?</b>


Học sinh quan sát hiện tượng các tranh vẽ


trong SGK.


<b>C1</b>: Nhiệt độ.
<b>C2</b>: Gió.


<b>C3</b>:Diện tích mặt thống.
<i><b>* Rót ra kÕt ln.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ3. Thí nghiệm kiểm tra.</b>


Y/c HS: làm TN và thảo luận với câu C5
C8


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu tr¶ lêi cđa nhau.


Y/c HS vạch kế hoạch cho TN kiểm tra tác
động của gió và mặt thống.


<b>H§4. VËn dơng.</b>


Y/c HS cá nhân hoàn thành C9, C10.
HS khác nhận xét , Gv chính xác hoá kết
quả.


- cao/ thÊp … lín/ nhá …
- … m¹nh/ u … lín/ nhá …
- lín/ nhá … lín/ nhá …


<i><b>* ThÝ nghiƯm kiĨm tra .</b></i>


<b>C5: để đảm bảo yếu tố diện tích mặt thống</b>
là nh nhau.


<b>C6: để đảm bảo yếu tố gió là nh nhau.</b>
<b>C7: để đảm bảo yếu tố nhiệt độ là khác </b>


nhau.


<b>C8: đĩa đợc hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa </b>
khơng đợc hơ.


<b>* VËn dơng.</b>


<b>C9: vì khi chặt bớt lá thì tốc độ bay hơi của </b>
nớc trong cây giảm đi để cây không bị
khô chết.


<b>C10: trời càng nóng to thì thu hoạch muối </b>
càng nhanh vì khi đó nhiệt độ càng cao
nên tốc độ bay hơi của hơi nớc càng lớn.


<b>4. Cñng cè: </b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. H íng dÉn häc ë nhà: </b>



- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
26-27.1 ->26-27.2, 26-27.6 SBT


Tuần 33
NG:


<b>tiết 33 - Sự bay hơi và sự ngng tụ (tiếp</b>

<b>)</b>


<b>i . Mục tiªu :</b>


<b>- Kiến thức:</b> Nhận biết được ngưng tụ là q trình ngược của bay hơi. Tìm được


thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự
đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.


<b>- Kĩ năng:</b>Thực hiện được thí nghiệm trong bài và rút ra được kết luận. Sử dụng
đúng thuật ngữ: Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể …
sang thể…


<b>- Thái độ:</b> Có thái độ học tập nghiêm túc, vận dụng các kiến thức đã học vào
thực tế.


<b>II . chuÈn bÞ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Nước đá đập nhỏ. Nhiệt kế.
Khăn lau khơ.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định.</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị. </b>


<i>? Thế nào là sự bay hơi?</i>


<i>? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yu t no?</i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ cđa HS</b>


<b>H§1. Trình bày dự đốn về sự ngng</b>


<b>tuù</b><i><b>:</b></i>


GVgiới thiệu với HS về dự đoán trình bày
nh SGK.


? Để dễ quan sát hiện tợng ngng tụ ta làm
tăng hay giảm nhiệt độ.


Để khẳng định đợc có phải khi giảm nhiệt
độ của hơi, sự ngng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn
và dễ quan sát hơn hiện tợng hơi ngng t ta
tin hnh thớ nghim.


<b>HĐ2. Tiến hành thí nghiệm KT.</b>


ĐVĐ. Trong k2<sub> có hơi nớc, vậy bằng cách</sub>


no đó làm giảm nhiệt độ của khơng khí, ta
có thể làm cho hơi nớc ngng tụ nhanh hơn


không?


GV gợi ý các phơng ¸n KT => Trên lớp
chúng ta tiến hành KT dự đoán nh hớng dẫn
phần b.


Gv gii thiu dng c thớ nghiệm, tiến hành
thí nghiệm, HS quan sát ghi lại hiện tợng để
trả lời câu hỏi C1-> C5 và rút ra kết luận.


<b>C1</b>: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của
nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí
nghiệm?


<b>? </b>Có ht gì xảy ra ở cốc TN. Hiện tợng này
có xảy ra ở cốc đối chứng không.


<b>? </b>Những giọt nớc đọng ở ngồi cốc có phải
donớc ở trong cốc thấm ra khơng? Vì sao?
? Các giọt nớc đọng ở ngồi cốc Tn do đâu
mà có?


? Dự đốn của chúng ta ỳng khụng.


<b>II </b>. <b>S ngng t</b>.


<b> 1.</b> Tìm cách quan s¸t sù ng<b> ng tơ.</b>


<b> a.</b> Dự đoán.



<i>Bay hụi</i>
<i> Ngưng tụ</i>


<b> HS tham gia dự đoán.</b>


<b>b. Thí nghiệm kiểm tra.</b>


HS c phn b


Cá nhân HS trả lời câu hỏi C1-> C5


C1.


Nhit độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ
ở trong cốc đối chứng.


<b>C2</b>: Có nước đọng ở ngoài cốc thí
nghiệm. Khơng có nước đọng ở mặt ngồi
cốc đối chứng.


<b>C3</b>: Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi
của cốc khơng có màu cịn nước ở trong
cốc có pha màu


<b>C4</b>: Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Y/c HS thảo kuận theo nhóm đơi rút ra kết
luận.



GV chèt lại KL chung.
<b>HĐ3. Vận dụng.</b>


Cá nhân hoàn thành các C6->C8


Gv chÝnh x¸c ho¸ KQ


<b>C5</b>: Đúng.


<b>c</b><i><b>.</b></i><b>Rót ra kết luận:</b>


Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi
là sự ngưng tụ.


(Khi giảm nhiệt độ của hơi nước, sự
ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ
dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng
tụ).


<b>3. Vận dụng</b><i><b>:</b></i>


<b>C6</b>: Hơi nớc trong các đám mây ngng tụ tạo
thành ma. Khi ta hà hơi vào gơng hơi nớc
trong hơi thở gặp gơng lạnh ngng tụ thành
các hạt nớc nhỏ làm mờ gơng.


<b>C7</b>: Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp
lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên
lá.



<b>C8: </b>Trong chai đựng rượu đồng thời xảy
ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì
chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu
bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng
tụ, do đó mà lượng rượu khơng giảm. Với
chai để hở miệng q trình bay hơi mạnh
hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.


<b>4. Cñng cè.</b>


HS đọc ghi nhớ có thể em cha biết.
Gv chốt lại kiến thức cơ bản trong bài.
<b>5. H ớng dẫn học ở nhà .</b>


- Xem lại thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ. Lấy Vd về sự bay hơi.


- Làm bài tập trong VBT
- Xem trước bài: "<i><b>Sự sơi</b></i>".


Tn 34
<b>NG: </b>


<b>Tiết 34 - Sự sôi</b>
<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức:</b> Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sơi.


<b>- Kó năng:</b>Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>- Thái độ:</b> Có thái độ học tập nghiêm túc, vận dụng các kiến thức đã học vào



thực tế.


<b>II . chuÈn bÞ :</b>


<b>Gv: </b> Một giá đỡ TN. Một kẹp vạn năng.
Một kiềng và lưới kim loại. Một cốc đun.


Một đèn cồn. Một nhit k, ng h.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1, n nh.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


<i>? Thế nào là sự ngưng tụ?</i>


<i>? Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào?</i>


HS: đọc đoạn đối thoại đầu bài.


GV: Để khẳng định ai đúng, ai sai  Bài mới.


3.<b>Bài mới.</b>


HĐ của GV HĐ của HS


<b>HĐ1 : Làm thí nghiệm về sự sơi. </b>


Học sinh đọc trước nội dung các lệnh <i>C1, C2,</i>


<i>C3, C4, C5</i> để biết mục đích của việc theo dõi
thí nghiệm. Giáo viên hướng dẫn và bố trí học
sinh thí nghiệm. Đổ khoảng 100cm3<sub> nước vào</sub>


cốc, điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không
chạm đáy cốc. Dùng đèn cồn đun nước khi
nước đạt tới 40o<sub>C thì cứ sau một phút lại ghi</sub>


nhiệt độ của nước cùng với phần nhận xét hiện
tượng xảy ra trong bảng 28.1 tới khi nước sôi
được 3 phút thì tắt đèn cồn.


<b>I. Thí nghiệm về sự sơi: </b>


1. Tiến hành thí nghiệm: (30ph)
a. Đốt đèn cồn để đun nước.


b. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian, các hiện tượng xảy ra ở trong lòng khối
nước, trên mặt nước và ghi kết quả.


Ở trong lòng nước


Hiện tượng A: Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy
bình.


Hiện tượng B: Các bọt khí nổi lên
Hiện tượng C: Nước reo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ở trên mặt nước



Hiện tượng 1: Có một ít nước bay lên.
Hiện tượng 2: Mặt nước bắt đầu xáo động
Hiện tượng 3: Mặt nước xáo động mạnh, hơi
nước bay lên rất nhiều.


<b>Hđ. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt</b>
<b>độ theo thời gian khi đun nước</b>.




Ghi chỉ số la mã hoặc ghi mẫu tự in vào
bảng:


– Trục nằm ngang là trục thời gian.
– Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.


– Gốc của trục toạ độ là 40o<sub>C, của trục thời</sub>


gian là phút 0.


Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo
luận trên lớp.


<i>? Trong khoảng thời gian nào nước tăng</i>
<i>nhiệt độ?</i>


<i>? Đường biểu diễn có đăïc điểm gì ?</i>
<i>Nước sơi ở nhiệt độ nào?</i>



<i>? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ</i>
<i>của nước có thay đổi khơng?</i>


<i>? Đường biểu diễn trên hình có đặc điểm gì?</i>
<i>? Vậy trong đoạn hội thoại ở đầu bài,aii</i>
<i>đúng, ai sai?</i>


<i><b>2. </b></i><b>Vẽ đường biểu diễn.</b>


- Trục nằm ngang là trục thời gian.
- Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.


- Gốc của trục nhiệt độ là 400<sub>C. Gốc của</sub>


trục thời gian là phút 0.


HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
T.gian 0o<sub>C Trên mặt</sub>


nước


Trong lòng
nước


0 phút
1
2
3
4
5


6
7
8
9
10
11
12
13
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4. Củng cố.</b>


GV chốt lại nhiệt độ sôi của nước, thông báo với HS trong suốt q trình sơi nhiệt
độ của nước khơng thay đổi.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>.<b> </b>


Học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung trả lời câu hỏi và rút ra kết luận


TuÇn 35
<b>NG: </b>


<b>TiÕt 34 - Sù s«I ( Tiếp)</b>
<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- Kiến thức:</b>Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.


<b>- Kĩ năng:</b> Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sơi.



<b>- Thái độ:</b> Có thái độ học tập nghiêm túc, vận dụng các kiến thức đã học vào


thực tế.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


<b>Gv: </b> Một giá đỡ TN. Một kẹp vạn năng.
Một kiềng và lưới kim loại. Một cốc đun.


Một ốn cn. Mt nhit k, ng h.
<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


<b>1. Ơ ̉n định .</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Nước sơi ở nhiệt độ nào? Có nhận xét gì về nhiệt độ của nước trong suốt thời
gian sơi? Đường biểu diễn có dạng gì?


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ1Mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi.</b>


GV: u cầu nhóm trưởng mơ tả lại thí
nghiệm về sự sơi được tiến hành ở nhóm.
Cách bố trí thí nghịêm, việc phân cơng theo
dỏi thí nghiệm và ghi kết quả, giáo viên
điều khiển thảo luận ở lớp về các câu trả lời


và kết luận cảu một số nhóm


<i>C1</i>: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện
các bọt khí ở đáy bình?


<i>C2</i>: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy các bọt khí
tác khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?


<i>C3</i>: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy ra hiện tuợng
các bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung ra
và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)


<i>C4</i>: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của


<b>II. Nhiệt độ sôi:</b>


(Học sinh thảo luận nhóm về những câu trả
lờicủa cá nhân để có câu trả lời chung )
1. Trả lời câu hỏi


<i>C1</i>: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh
<i>C2</i>: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh
<i>C3</i>: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh
<i>C4</i> : khơng tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nước có tăng khơng?.GV giới thiệu bảng
29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều
kiện chuẩn.


<i>Hoạt động 2:</i> Rút ra kết luận



<i>C5</i>: Trong cuộc tranh luận giữa Bình và An
nêu ở đầu bài ai đúng ai sai?


<i>C6</i>: Chọn từ thích hợp trong khung điền
vào chổ trống.


Hoạt động 3: Vận dụng


<i>C7</i>: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước
đang sôi cột nước chia nhịêt độ?


<i>C8</i> : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi nước
sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân
mà khơng dùng nhiệt kế rượu?


<i>C9</i>: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn
AB và BC của đường biểu diển ứng với
những hình nào?


2. Rút ra kết luận
<i>C5</i> : Bình đúng
<i>C6 </i>:


a/ Nước sơi ở nhiệt độ 100 o<sub> C</sub><sub> nhiệt độ nầy</sub>


gọi là nhiệt độ sôi của nước .


b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của
nước không thay đổi.



c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt
thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí
vừa bay lên trên mặt thống.


<b>III. Vận dụng</b>


<i>C7</i>: Vì nhiệt độ nầy là xác định à khơng đổi
trong q trình nước đang sơi


<i>C8</i>: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt
độ sôi của nứơc, cịn nhiệt độ sơi của rượu thấp
hơn nhiệt độ sơi của nước.


<i>C9</i>: Đoạn AB ứng với q trình nóng lên
của nước.


Đọan BC ứng với q trình sơi của nước


<b>4. Cñng cè.</b>


<i><b>GV chốt lại kiến thức cơ bản trong bài, HS đọc có thể em cha biết.</b></i>
<b>5. H ng dn v nh.</b>


Ôn toàn bộ KT học kì II, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
Tuần 36


<b>NG: </b>


<b>Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC – ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* kiÕn thøc.</b>


– Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và
sự chuyển thể của các chất.


– Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng có liên quan


*kĩ năng. Vận dụng kiến thức đã học để giảâ quyết vấn đề có liên quan.
*Thái độ. Hứng thú học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Vẽ trên bảng treo ơ chữ ở hình 30.4.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2.</b> <b>kiĨm tra bµi cị. (kh«ng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.


<i>1.</i> Thể tích của chất lỏng thay đổi như thế
nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.
<i>2.</i> Trong các chất rắn, lỏng, khí chất
nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào
nở vì nhiệt ít nhất?


<i>3.</i> Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn


vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra
những lực rất lớn.


<i>4.</i> Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện
tượng nào? Hãy kể tên và nêu công
dụng của các nhiệt kế thường gặp
trong cuộc sống.


<i>5.</i> Điền vào đường chấm chấm trong
sơ đồ tên gọi của các sự chuyển hoá
ứng với các chiều mũi tên.


…….. …….


Nóng chảy Bay hơi


<i>6</i>. Các chất khác nhau có nóng chảy
và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ
khơng? Nhiệt độ này gọi là gì?


<i>7</i>. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
chất rắn có tăng khơng khi ta vẫn tiếp
tục đun?


<i>8</i>. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng
một nhiệt độ xác định không? Tốc độ
bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc
những yếu tố nào?



<i>9.</i> Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng
cho dù vẫn tiếp tục đun thì vẫn khơng
tăng nhiệt độ. Sự bay hơi của chất
lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
<b>Hoạt động 2: Vận dụng</b>


<b>I. Ơn tập:</b>


<i>1.</i> Thể tích của hầu hết các chất tăng khi
nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.


<i>2.</i> Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn
nở vì nhiệt ít nhất.


<i>3</i>. Học sinh tự cho thí dụ


<i>4.</i> Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng
dãn nở vì nhiệt của các chất:


– Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí
quyển.


– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phịng thí
nghiệm.


– Nhiệt kế y tế dùng để đo nhịêt độ cơ
thể.


<i>5. </i>



Nóng chảy Bay hơi


Đông đặc <b>Ngưng tụ</b>


<i>6</i>. Mỗi chất nóng chảy và đơng đặc ở cùng
một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là
nhiệt độ nóng chảy.


Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau
là khơng giống nhau.


<i>7</i>. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt độ
của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp
tục đun.


<i>8</i>. Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ
nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt
thống.


<i>9</i>. Ở nhiệt độ sơi thì dù tiếp tục đun nhiệt độ
của chất lỏng không thay đổi. ở nhiệt độ này
chất lỏng bay hơi cả trong lịng lẫn trên mặt
thống.


<b>II. Vận dụng:</b>
1.


thể



rắn Thể lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>1</i>. Trong các cách sắp xếp dưới đây
cho các chất nở vì nhiệt ít tới nhiều.
Cách sắp xếp nào đúng:


A. Rắn – Khí – Lỏng
B. Lỏng – Rắn – Khí.
C. Rắn – Lỏng – Khí.
D. Lỏng – Khí – Rắn.


<i>2</i>. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau
có thể dùng để đo nhiệt độ của nước
đang sôi:


A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.


C. Nhiệt kế thuỷ ngân.


D. Cả ba loại trên đều khơng dùng
được.


3. Giải thích ứng dụng:


4. Theo bảng 30.1 (Xem phụ lục):
- Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao
nhất, thấp nhất?



- Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu
đo những nhiệt độ thấp tới -500<sub>C. Có</sub>


thể dùng nhiệt kế thủy ngân đo những
nhiệt độ này được không?


- Ở nhiệt độ của lớp học, có thể có
hơi của các chất nào?


5. Khi nước sơi, Bình nói cần bớt
lửa, chỉ để ngọn lửa nhỏ đủ cho nước
sơi. An nói để lửa cháy thật to thì
nước càng nóng. Ai đúng, ai sai?
6. Nhận xét sơ đồ.


Câu C: Rắn – Lỏng – Khí.
2.


Câu C: Nhiệt kế thủy ngân.


3. Khi hơi nóng chạy qua ống, ống có thể
nở dài mà khơng bị ngăn cản.


4. Theo bảng 30.1:
- Sắt, Rượu.


- Ở -500<sub>C, rượu vẫn ở thể lỏng, cịn ở nhiệt</sub>


độ này thì thủy ngân đã đơng đặc.



- Trong lớp có thể có những chất rắn có
nhiệt nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp,
các chất lỏng có nhiệt độ nóng chảy thấp
hơn nhiệt độ lớp học, có thể có hơi nưốc,
hơi thủy ngân.


5. Bình nói đúng.


6. BC: nóng chảy.
DE: sôi.


AB: thể rắn
CD: lỏng và hơi.
4.Củng cố


GV cho HS tr¶ lêi nhanh phần trò chơi ô chữ.
N O N G C H A Y


B A Y H O I
G I O
T H I N G H I E M


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>5.</b> Híng dÉn vỊ nhµ.


Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài.
– Làm các bài tập về nhà.


– Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.
NG:



<b>TiÕt 37 </b>–<b> kiĨm tra häc k× II</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×