Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SU TICH NGAY RAM THANG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự tích ngày rằm tháng Bảy</b>
01.09.2009 07:54


<b>Tháng 7 âm lịch, người Việt có một ngày lễ mà giới tăng ni Phật </b>
<b>tử thường gọi là ngày lễ Vu Lan. Đây là một đại lễ báo hiếu cha </b>
<b>mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất – một tập tục đáng quý, đáng trọng </b>
<b>của người Việt, thể hiện tấm lòng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Rằm</b>
<b>tháng 7 Âm lịch cũng là ngày xá tội vong nhân mà dân gian gọi </b>
<b>nôm na là ngày cúng chúng sinh. </b>


<b>Xuất xứ lễ Vu Lan </b>


Xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ.
Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ (và tổ tiên nói chung) - cha mẹ của
kiếp này và của các kiếp trước.


Theo kinh Vu Lan thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông.
Mẫu thân ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào
nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm. Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải
sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ.
Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi
tranh khơng cho các cơ hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng thức ăn đã
hóa thành lửa đỏ.


Mục Liên quay về tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: "dù ông thần thông quảng đại
đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ ông đâu. Chỉ có một cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp
mười phương mới mong giải cứu được. Ngày rằm tháng bảy là ngày thích hợp để vận động chư
tăng, hãy sắm sửa lễ cúng vào ngày đó".


Làm theo lời Phật, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát. Phật cũng dạy rằng chúng sanh ai muốn
báo hiếu cho cha mẹ cũng theo cách này (Vu Lan Bồn Pháp). Từ đó ngày lễ Vu Lan ra đời.


<b>Sự tích ngày xá tội vong nhân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mâm cúng chúng sinh


A Nan đem chuyện bạch với Ðức Phật. Phật bèn đặt cho bài chú gọi Là "Cứu Bạt Diệm Khẩu
Ngạ Quỷ Ðà La Ni", đem tụng trong lễ cúng để được thêm phước. Phật tử Trung Hoa gọi lễ cúng
này là Phóng diệm khẩu, tức là cúng để bố thí và cầu nguyện cho lồi quỷ đói miệng lửa, nhưng
dân gian thì hiểu rộng ra và trại đi thành cúng cơ hồn, tức là cúng thí cho những vong hồn vật vờ
khơng nơi nương tựa vì khơng có ai là thân nhân trên trần gian cúng bái. Vì tục cúng cơ hồn bắt
nguồn từ sự tích này, cho nên ngày nay người ta vẫn cịn nói cúng cơ hồn là Phóng diệm khẩu.
Có khi cịn nói tắt thành Diệm khẩu nữa. Diệm khẩu, từ cái nghĩa gốc là (quỷ) miệng lửa, nay lại
có nghĩa là cúng cơ hồn. Ðiều này góp phần xác nhận nguồn gốc của lễ cúng cơ hồn mà chúng
tơi đã trình bày trên đây. Phóng diệm khẩu mà nghĩa gốc là "thả quỷ miệng lửa", về sau lại được
hiểu rộng thêm một lần nữa thành "tha tội cho tất cả những người chết". Vì vậy, ngày nay mới có
câu : "Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân".


Nhưng lễ cúng cô hồn khác với lễ Vu Lan dù được cử hành trong cùng Ngày Rằm. Một đằng là
để cầu siêu cho cha mẹ nhiều đời được siêu thoát, một đằng là để bố thí thức ăn cho những
vong hồn chưa được siêu thốt, những vong hồn không nơi nương tựa, không người cúng
kiếng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×