Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De Ktr Toan 7Hinh va Dai Ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.76 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : TOÁN 7 Thời gian : 45’
<b>A – TRẮC NGHIỆM :</b> ( 3 điểm)


<b>* khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng :</b>
<i>Câu 1 : </i> <sub>2</sub>1 


a/ 1
2


 b/


1


2 c/


1
2


 d/ 2


1

<i>Caâu 2 : (x</i>6<sub>)</sub>2<sub> = </sub>


a/ x3<sub> </sub> <sub>b/ x</sub>4<sub> </sub> <sub>c/ x</sub>8<sub> </sub> <sub>d/ x</sub>12<sub> </sub>


<i>Caâu 3 : </i>

<sub> </sub>

5 2 


a/ -5 b/ 25 c/ 5 d/ (-5)2<sub> </sub>



<i>Câu 4 : Cho các tập hợp N , Z , Q , I , R </i>


a/ N Z b/ Z R c/ I Q d/ I R


<i>Câu 5 : Nếu </i>a c


b d Thì :
a/ a.c = b.d b/ a c


d b c/ a.d = b.c d/ a.b = c.d


<i>Câu 6 : Điền dấu (+,-) thích hợp vào ơ trống : </i>a c e -a - e + c 
b d f b f d  
<i>Câu 6 : </i>


<b>B – BÀI TẬP : </b> ( 7 điểm)
<i> Câu 1 : Tìm x :</i>


a/ x 10


4 8




 b/ x 3 1


4 2


 



<i>Caâu 2 : Tính : </i><sub></sub>11 33<sub>12 12</sub>: <sub></sub> 1<sub>4</sub> ?


 


<i>Câu 3 : Tìm ba số x, y, z . Biết rằng x; y; z tỉ lệ với 2; 4; 5 và x – y + z = 21</i>
<i><b>Bài làm :</b></i>


………
………
………
………
………
………
………

<b>Đáp án:</b>



Họ và tên: ………
Lớp : ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A – TRẮC NGHIỆM : </b><i><b> ( 3 điểm)</b></i>


* khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng :


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5


b d c b c


<i>Câu 6 : Điền dấu (+,-) thích hợp vào ơ trống : </i>a c e a e + c


b d f - b - f + d


 


   mỗi câu 0.5 điểm


<b>B – BÀI TẬP : ( 7 điểm)</b>


<i>Câu 1 : Tìm x :</i>


a/ b/


( 1 điểm) ( 1 điểm)


(0.5 điểm)


(0.5 điểm) (0.5 điểm)


<i>Câu 2 : Tính : </i>


(0.5 điểm)
(0.25 điểm)
(0.25 điểm)


(0.5 điểm)


<i>Câu 3 : ta có x; y; z tỉ lệ với 2; 4; 5 </i>




(1 điểm)
(0.25 điểm)


(0.25 điểm)
(0.25 điểm)
Vậy x = 14


y = 28


z = 35 (0.25 điểm)
Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa


 
  
 
 
 

11 33<sub>:</sub> 1 11 12 1<sub>.</sub>


12 12 4 12 33 4


11 1

33 4
1 1
=
3 4
4-3 1
= =
12 12
x 10



x.8 4.( 10)


4 8


x = -40 : 8
x = -5



   


   


3 1 1 3


x x =


4 2 2 4


1
x =


-4


x y z x y z 21


7


2 4 5 2 4 5 3



x


* 7 x 7.2 14


2
y


* 7 y 7.4 28


4
z


* 7 z 7.5 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đề Kiểm tra 1 tiết ĐẠI SỐ 7 chương II


(Học sinh không phải chép lại đề); Làm xong nộp lại đề
Câu 1) 5m Vãi giá 45.000 đồng; Hỏi 2m Vãi như thế
giá bao nhiêu đồng? (2 điểm)


Câu 2) Nhìn vào hình vẽ bên Hãy ghi toạ độ
các điểm : M; N; P; Q. (2 điểm)


Câu 3) Biểu diễn các điểm sau trong mặt phẳng
toạ độ Oxy : (2 điểm)


A(1 ; 2) ; B(-2 ; 3) ; C(2 ; -3) ; D(0 ; 1) .
Câu 4) Cho hàm số : y = 1,5.x



a/ Tìm : f(2) = ? ; f(-4) = ? . (1 điểm)
b/ Vẽ đồ thị hàm số trên trong


mặt phẳng toạ độ . (2 điểm)


c/ Các điểm sau có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
E( 8 ; 12) ; F(10 ; -15) . vì sao? (1 điểm)


<b>Đáp án :</b>


Câu 1) Gọi số tiền của 2m vãi là : x ( đồng ) (0.5 điểm)
Ta có : Số m vãi và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ thuận (0.5 điểm)
Nên : x 45000 9000


2  5  => x = 9000.2 = 18000 (đồng) (0.5 điểm)
Vậy 2m vãi giá 18000 (đồng) (0.5 điểm)
Câu 2) M(4;3) ; N(3;-2) ; P(-2;0) ; Q(0;1) (mỗi điểm đúng 0.5 điểm)
Câu 3)


(mỗi điểm đúng 0.5 điểm)


Câu 4) a) f(2) = 1,5.2 = 3 Vậy f(2) = 3 (0.5 điểm)
f(-4) = 1,5.(-4) = -6 Vậy f(-4) = -6 (0.5 điểm)


b) Cho x = 2 => y = 3 ta được A(2;3) (0.5 điểm)
( Vẽ đúng 1.5 điểm)


c) E(8;12) tức là x = 8 ; y = 12 thay vào hàm số
12 = 1,5.8 đúng nên E thuộc đồ thị (0.5 điểm)



d) F(10;-15) tức là x = 10 ; y = -15 thay vào hàm số


-15 = 1,5.10 không đúng nên F không thuộc đồ thị (0.5 điểm)


X
2
-2
-4
y
-3
0
3
1
-1


-3 -2 -1 1 2 3 4


<b>M</b>
<b>N</b>
<b>Q</b>
<b>P</b>
X
2
-2
-4
y
-3
0
3
1


-1


-3 -2 -1 1 2 3 4


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
X
2
-2
-4
y
-3
0
3
1
-1


-3 -2 -1 1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KIỂM TRA ĐẠI 1 TIẾT CHƯƠNG III</b>


Mơn : Tốn Thời gian : 45’
(không kể thời gian phát đề)


<b>A/ chọn câu đúng sai:</b> ( 1 điểm )


Học sinh đánh dấu <b>X </b>vào ơ thích hợp trong bảng sau :



Nội dung Đúng Sai
Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số


Số các giá trị là những giá trị khác nhau trong dãy giá trị


<b>B/ Câu hỏi trắc nghiệm :</b> ( 3 điểm )


Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo câu trã lời A ; B ; C ; D . Em hãy khoanh tròn chữ đứng
trước câu trã lời đúng.


Số cây trồng của mỗi lớp ở một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:


25 30 25 30 35 25 27 35 27 30
27 38 38 30 38 30 38 38 25 30
1) Tần số của giá trị 38 là bao nhiêu ?


A/ 4 B/ 2 C/ 5 D/ 20
2) Trường THCS đó có bao nhiêu lớp ?


A/ 18 B/ 25 C/ 20 D/ 7
3) Dấu hiệu X trong bảng thống kê có bao nhiêu giá trị khác nhau ?


A/ 7 B/ 5 C/ 8 D/ một số khác
4) Mốt của dấu hiệu là ?


A/ 25 B/ 32 C/ 40 D/ 30
5) Tần số cao nhất là ?


A/ 6 B/ 3 C/ 2 D/ 4
6) Tần số thấp nhất là ?



A/ 1 B/ 3 C/ 2 D/ 4


<b>C/ Bài toán :</b> ( 6 điểm )


Một giáo viên theo dõi Thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 30 học sinh ghi lại ở bảng sau
:




4 6 4 7 7 7 4 7 8 6
6 8 6 8 8 7 6 8 4 7
8 7 7 4 6 8 6 6 7 7
1/ Dấu hiệu ở đây là gì ?


2/ Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
3/ Lập bảng tần số ?


4/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm trịn lấy 1 chữ số thập phân) ?
5/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng .


Họ và tên : ………..…
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN : </b>


<b>A/ chọn câu đúng sai:</b> Đúng mỗi câu 0,5 điểm


Nội dung Đúng Sai


Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số X


Số các giá trị là những giá trị khác nhau trong dãy giá trị X


<b>B/ Câu hỏi tắc nghiệm :</b> Đúng mỗi câu 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6
C C B D A C


<b>C/ Bài toán :</b> ( 6 điểm )


1/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 30 học sinh ( 1 điểm )
2/ Số các giá trị của dấu hiệu là 30 ( 0,5 điểm )
3/ Lập bảng tần số ( 2 điểm )


Giá trị (x) 4 6 7 8
Tần số (n) 5 8 10 7
4/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (lấy 1 chữ số thập phân)
X = 4.5 6.8 7.10 8.7 6,5


30


  


 ( 1 điểm )


5/ vẽ biểu đồ đoạn thẳng . ( 1,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KIỂM TRA HÌNH 1 TIẾT CHƯƠNG IV</b>



Mơn : Tốn 7 Thời gian : 45’
(không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy cô giáo :</b>


<b>Đề :</b>


<b>A/ Câu hỏi trắc nghiệm :</b> (3 điểm)


<i><b>Khoanh tròn vào câu trã lời đúng :</b></i>


Câu 1: Nghiệm của Đa thức f(x) = x2<sub> – 4 là :</sub>


A/ x = 2 B/ x = -2 C/ x = 2 D/ Khơng có nghiệm
Câu 2: Đơn thức Đồng dạng với đơn thức 3x2<sub>y là :</sub>


A/ 5xy2<sub> </sub> <sub>B/ 7x</sub>2<sub>y </sub> <sub>C/ -3(xy)</sub>2<sub> </sub> <sub>D/ 3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> </sub>


Câu 3: Cho Đa thức f(x) = 3x3<sub> + 2x - 5 thì f(1) bằng :</sub>


A/ 10 B/ 0 C/ -4 D/ -10
Câu 4: Thu gọn Đơn thức (7x2<sub>y).( -2xy</sub>2<sub>z ) ta được kết quả :</sub>


A/ 14x3<sub>y</sub>3<sub>z </sub> <sub>B/ 14x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z </sub> <sub>C/ -14x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>z </sub> <sub>D/ -14x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>z </sub>


Câu 5: Đa thức f(x) = 3x4<sub> + 5x</sub>2<sub> - 9x – 4 có :</sub>


A/ Hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là 4 B/ Hệ số cao nhất là 3 và hệ số tự do là -4
C/ Hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -4 D/ Hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là 9


Câu 6: Bậc của Đơn thức (7x2<sub>y).( -2xy</sub>2<sub>z ) là :</sub>


A/ 7 B/ 5 C/ 6 D/ 8


<b>B/ Bài toán :</b> ( 7 điểm)
<b>Bài 1 :</b> Cho hai đa thức :


P(x) = 3x5<sub> + 5x</sub>2<sub> - 7x</sub>3<sub> - 2 + 9x</sub>3<sub> - 2x</sub>5<sub> - 8 </sub>


Q(x) = 4x2<sub> + 5x</sub>2<sub> + 9x</sub>3<sub> - 2x</sub>3<sub> + 6 </sub>


a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai Đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . ( 2 điểm )
b) Tính P(x) + Q(x) và tính P(x) - Q(x) ( 2 điểm )


<b>Bài 2 :</b> Thu gọn Đơn thức rồi tìm hệ số và tìm bậc của nó : (5x3<sub>y</sub>2<sub>).( -3xy</sub>2<sub>z ) (1,5 điểm )</sub>


<b>Bài 3 :</b> Tìm Nghiệm của các Đa thức sau :


a) A(x) = 2x - 6 (1 điểm )
b) B(x) = ( x – 1 ).( x2<sub> + 8 ) ( 0,5 điểm )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN :</b>


<b>A/ Câu hỏi tắc nghiệm :</b> Đúng mỗi câu 0,5 điểm


1

2

3

4

5

6



C

B

B

C

B

A




<b>B/ Bài toán :</b> ( 7 điểm)
<b>Bài 1 :</b>


Thu gọn


P(x) = 3x5<sub> + 5x</sub>2<sub> - 7x</sub>3<sub> - 2 + 9x</sub>3<sub> - 2x</sub>5<sub> - 8 </sub>


P(x) = 3x5<sub> - 2x</sub>5<sub> + 5x</sub>2<sub> - 7x</sub>3<sub> + 9x</sub>3<sub> - 2 - 8 (0,5 điểm )</sub>


P(x) = x5<sub> + 5x</sub>2<sub> + 2x</sub>3 <sub> - 10 (0,25 điểm )</sub>


Sắp xếp :


P(x) = x5<sub> + 2x</sub>3 <sub>+ 5x</sub>2<sub> + 3x - 10 (0,25 điểm )</sub>


Thu gọn


Q(x) = 4x2<sub> + 5x</sub>2<sub> + 9x</sub>3<sub> - 2x</sub>3<sub> + 6 </sub>


Q(x) = 9x2<sub> + 7x</sub>3<sub> + 6 (0,75 điểm )</sub>


Sắp xếp :


Q(x) = 7x3<sub> + 9x</sub>2<sub> - 4x + 6 (0,25 điểm )</sub>


Tính P(x) + Q(x) :


P(x) = x5<sub> + 2x</sub>3 <sub>+ 5x</sub>2<sub> - 10 </sub>



Q(x) = 7x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 6 </sub>


P(x) + Q(x) = x5<sub> + 9x</sub>3<sub> + 14x</sub>2<sub> - 4 ( 1 điểm )</sub>


Tính P(x) - Q(x) :


P(x) = x5<sub> + 2x</sub>3 <sub>+ 5x</sub>2<sub> - 10 </sub>


Q(x) = 7x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 6 </sub>


P(x) - Q(x) = x5<sub> - 5x</sub>3<sub> - 4x</sub>2<sub> - 16 ( 1 điểm )</sub>


<b>Bài 2 :</b> Thu gọn Đọn thức (1 điểm )
(5x3<sub>y</sub>2<sub>).( -3xy</sub>2<sub>z ) = -15x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>z </sub>


Hệ số của Đơn thức là -15 (0,25 điểm )
Bậc của Đơn thức là 9 (0,25 điểm )
<b>Bài 3 :</b> Tìm Nghiệm của các Đa thức sau :


a) A(x) = 2x - 6
Nghiệm là x = 3 (1 điểm )
b) B(x) = ( x – 1 ).( x2<sub> + 8 ) </sub>


Nghiệm là x = 1 (0,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Môn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn : TOÁN 7 Thời gian : 45’


<b>A – TRẮC NGHIỆM :</b> ( 3 điểm)


* khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng :


<i>Câu 1 :</i> Theo hình vẽ những cặp góc đối đỉnh là :


(a) Góc O1 và góc O2


(b) Góc O2 và góc O4


(c) Góc O3 và góc O5


(d) Góc O1 và góc O4


<i>Câu 2 :</i> Đường thẳng xx’ là đường trung trực của đoạn AB khi :


(a) xx’ AB


(b) xx’ đi qua trung điểm của AB
(c) xx’ AB tại trung điểm của AB


<i>Câu 3 :</i> Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung tiên đề Ơ-Clít :


(a) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua điểm M và song song
với đường thẳng a là duy nhất .


(b) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.


(c) Qua điểm M nằm ngồi đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.



<i>Caâu 4 :</i> Neáu a  c và b  c thì :


(a) a // c (b) a // b (c) a  b


<i>Caâu 5 :</i> Nếu d  d’ và d’ // d’’ thì :


(a) d  d’’ (b) d // d’’ (c) d’  d’’


<i>Câu 6 :</i> Dựa vào hình vẽ hãy nối ô bên trái với ô bên phải sao cho đúng :


<b>B – BÀI TẬP : </b> ( 7 điểm)


<i> Câu 1 :</i> Cho hình vẽ bên, biết a // b và góc C1 = 450 :


(a) Tính góc D5


(b) Tính góc D7


(c) Tính góc D6


<i>Câu 2 :</i>


Họ và tên: ………
Lớp : ………


Điểm :


Góc A2 và góc B5


Góc A2 và góc B6



Là hai góc đồng vị
I5Là hai góc đồng
vị


Là hai góc so le


Góc A2 và góc B7 Là hai góc trong cùng phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho hình vẽ bên, biết goùc A = goùc B = 450<sub> : </sub>


Có nhận xét gì về 2 đường thẳng a và b ? vì sao ?
450


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đáp án:</b>


<b>A – TRẮC NGHIỆM :</b> ( 3 điểm)


* khoanh trịn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng : (mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5


d c a b a


<i>Câu 6 :</i> Dựa vào hình vẽ hãy nối ơ bên trái với ơ bên phải sao cho đúng : (đúng 0.5 điểm)


<b>B – BAØI TẬP : </b> ( 7 điểm)


<i>Câu 1 :</i> (6 điểm)


a/ Tính góc D5



Ta coù : a // b  D5 = C1 (so le) (1 điểm)


C1 = 450  D5 = 450 (1 điểm)


a/ Tính góc D7


Ta có : a // b  D7 = C1 (Đồng vị) (1 điểm)


C1 = 450  D7 = 450 (1 điểm)


a/ Tính góc D6


Ta coù : a // b  D6 + C1 = 1800 (Trong cùng phía) (1 điểm)


 D6 + 450 = 1800


 D6 = 1800 - 450 = 1350 (1 điểm)


<i>Câu 2 :</i> (1 điểm)


Có nhận xét gì về 2 đường thẳng a và b ? vì sao ?


Ta có : a // b Vì góc A = goùc B = 450<sub> : (1 điểm)</sub>


(HS có cách làm khác đúng cho điểm tối đa)


Góc A2 và góc B5


Góc A2 và góc B6



Là hai góc đồng vị
I5Là hai góc đồng
vị


Là hai góc so le


Góc A2 và góc B7 Là hai góc trong cùng phía


8
7


6 <sub>5</sub>


4
3
2 1


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KIỂM TRA HÌNH 1 TIẾT CHƯƠNG II</b>


Môn : Toán Thời gian : 45’
(không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy cô giáo :</b>


<b>Đề :</b>


<b>A/ Câu hỏi trắc nghiệm :</b> (4 điểm)



Khoanh tròn vào câu trã lời đúng hoàn hảo :
Câu 1: Tam giác đều thì mỗi góc có số đo là :


A/ 450<sub> </sub> <sub>B/ 90</sub>0<sub> </sub> <sub>C/ 60</sub>0<sub> </sub> <sub>D/ 30</sub>0<sub> </sub>


Câu 2: Cho tam gi ác ABC vu ông ở A Bi ết AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; thì BC = ?:


A/ 12 cm B/ 10 cm C/ 8 cm D/ 14 cm
Câu 3: Tam giác ABC cân tại A thì có :


A/ A = B B/ A = C C/ B = C D/ Cã 3 câuA,B,C đều đúng
Câu 4: Tam gi ác MNP có MN2<sub> = MP</sub>2<sub> + NP</sub>2<sub> thì tam giác MNP vuông tại :</sub>


A/ P B/ M C/ N D/ Cã 3 câu A,B,C đều sai
Câu 5: Tam gi ác vu ơng có 1 góc 450<sub> là tam giác ?:</sub>


A/ Vuông B/ Cân C/ Vuông cân D/ Cã 3 câu A,B,C đều sai
Câu 6: Cho tam gi ác ABC cân tại A Bi ết B = 700<sub> ; thì A bằng ?:</sub>


A/ 1100<sub> </sub> <sub>B/ 40</sub>0<sub> </sub> <sub>C/ 70</sub>0<sub> </sub> <sub>D/ 55</sub>0<sub> </sub>


Câu 7: Tam gi ác ABC có AB = AC và B = 450<sub> ;tam giác ABC là tam giác gì ? :</sub>


A/ Thường B/ Đều C/ Vuông cân D/ Tù
Câu 8: Cho tam gi ác ABC cân . Để tam giác ABC đều cần phải có thêm một góc có số đo là :


A/ 450<sub> </sub> <sub>B/ 90</sub>0<sub> </sub> <sub>C/ 60</sub>0<sub> </sub> <sub>D/ 30</sub>0<sub> </sub>


<b>B/ Bài toán :</b> ( 6 điểm)



Cho ABC cân có AB = AC = 5 cm ; BC = 8 cm . Kẽ AH vng góc với BC ( H  BC)
a/ Chứng minh AHB = AHC


b/ Chứng minh HB = HC
c/ Tính độ dài AH = ?


d/ Kẽ HK  AB ( K  AB) ; HE  AC ( E  AC ) . chứng minh HKE là tam giác cân .
Họ và tên : ………..…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐÁP ÁN :</b>


<b>A/ Câu hỏi tắc nghiệm :</b> Đúng mỗi câu 0,5 điểm


1

2

3

4

5

6

7

8



C

B

C

A

C

B

C

C



<b>B/ Bài toán :</b> ( 6 điểm)


( Hình vẽ đúng đến câu a 0,5 điểm )
a/ Chứng minh AHB = AHC


Xét 2 tam giác vuông : AHB và AHC ( 0,5 điểm )
Ta có : AB = AC ( 0,5 điểm )
AH cạnh chung ( 0,5 điểm )


Suy ra AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vng )
( 0,5 điểm )




b/ Chứng minh HB = HC


Ta có : AHB = AHC ( c/m ở câu a ) ( 1 điểm )
Suy ra HB = HC ( cạnh tương ứng ) (đpcm) ( 0,5 điểm )
c/ Tính độ dài AH = ?


Ta có HB = HC = BC/ 2 = 8 / 2 = 4 (cm)


AHB vuông ở H => AB2 = AH2 + HB2 ( 0,5 điểm )
Thay số 52<sub> = AH</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> ( 0,5 điểm )</sub>


Suy ra AH2<sub> = 5</sub>2<sub> - 4</sub>2<sub> = 25 - 16 = 9 </sub>


Suy ra AH = 3 cm ( 0,5 điểm )
d/ chứng minh HKE là tam giác cân .


Xét 2 tam giác vng : KHB và EHC
Ta có : HB = HC


B = C


Suy ra KHB = EHC
Suy ra HK = HE


Vậy HKE cân ( 0,5 điểm )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×