Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chiều Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.68 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Toán về một kim loại tác dụng víi mét axit</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Khi hồ tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong
27,78ml H2SO4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta đợc dung dịch B và một khí C duy nhất. Trung hoà


dung dịch B bằng một lợng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận đợc 82,2 gam chất rắn
D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có


khèi lỵng b»ng 56,2% khèi lỵng cđa D.


a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.xH2O.


b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.


Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO4 0,2M ở môi trờng H2SO4


(KMnO4 bị khử cho ra MnSO4), dung dịch KMnO4 có mất màu hoàn toàn hay kh«ng?


<i><b>Bài 2:</b></i> A là dung dịch HCl đậm đặc, B là dung dịch HNO3 đậm đặc. Trộn 400 gam A với 100 gam


B đợc dung dịch C. Lấy 10 gam C hoà tan vào 990 gam nớc đợc dung dịnh D. Để trung hoà 50
gam dung dịch D cần 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch đã trung hồ thì đợc 0,319
gam muối khan.


1. Tính nồng độ % của dung dịch A, B.


2. Cho 100 gam dung dịch D tác dụng với Al kim loại, thu đợc hỗn hợp khí H2 , NO, NO2 có tỉ


khối đối với H2 bằng 26,3617 / 7.


a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.


b) Tính lợng Al đã phản ứng.


<i><b>Bài 3:</b></i> Hoà tan 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu đợc dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp


NO , NO2 (®ktc). Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp 2 khí này có khối lợng bao nhiêu gam?


a) 16,2 gam bt Al phản ứng hết dung dịch A tạo ra hỗn hợp NO , N2 và thu đợc dung dịch B.


Tính thể tích NO , N2 trong hỗn hợp biết tỉ khối của hỗn hợp 2 khí đối với H2 là 14,4.


b) Để trung hoà dung dịch B phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,3M. Tính nồng độ mol của


dung dÞch HNO3 ban đầu.


<b>Phản ứng với NO</b>

<b>3-</b>

<b> ở môi trờng axit</b>



<i><b>Bi 1:</b></i> Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl


2M.


a) Cu cã tan hÕt hay kh«ng? TÝnh thĨ tÝch khÝ NO bay ra (®ktc).


b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu đợc sau phản ứng (VddA = 1lít)


c) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+<sub> chứa trong dung dịch A?</sub>
<i><b>Bài 2:</b></i> Một hỗn hợp X gồm CuO và Cu có % chung của Cu (trong cả 2 chất) là 88,89 %.
a) Xác định thành phần % theo số mol của X.


b) Hoà tan 144 gam hỗn hợp X trong 2,8lít HNO3 1M thì thu đợc V1 lít khí NO, CuO tan ht, cũn



lại một phần Cu cha tan. Tính V1 và khối lợng Cu còn lại.


c) Thêm 2 lít dung dịch HCl 1M, có V2 lít NO thoát ra. TÝnh V2, Cu cã tan hÕt hay kh«ng?


Các phản ứng đều hồn tồn, các thể tích đều đo ở đktc.


<i><b>Bµi 3:</b></i> Một hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có % Oxi là 30,77%


a) Tính thành phần % (theo số mol) cđa X.


b) Hoµ tan 156 gam X trong 5 lít dung dịch Y chứa NaOH 0,6M và KOH 0,4M, X tan hÕt hay
kh«ng?


c) Tính thể tích khí H2 thốt ra (đktc). Dung dịch sau phản ứng đợc gọi là dung dịch Z. Phải thêm


vào dung dịch Z bao nhiêu lít dung dịch R chứa HCl 1,2M và H2SO4 0,4M để:


- dung dịch bắt đầu có kết tủa
- kết tủa cực đại


- kÕt tđa tan trë l¹i hÕt.


<b>Hai kim loại tác dụng với 1 axit</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 gam. Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch
HCl 0,3M (d = 1,05 g/ml).


a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp X kh«ng tan hÕt.


b) Tính thể tích khí H2 (đktc), khối lợng chất rắn Y không tan và nồng độ % chất tan trong dung



dịch Z thu đợc. Biết rằng trong 2 kim loại chỉ có một kim loại tan..


<i><b>Bài 2: </b></i>Có một hỗn hợp Al, Fe thành phần thay đổi, hai dung dịch NaOH và HCl đề ch a biết nồng
độ. Qua thí nghiệm ngời ta biết:


a) 100ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 3,71 gam Na2CO3 và 20gam dung dịch NaOH, đồng


thời tạo đợc 5,85 gam muối ăn.


b) 9,96 gam hỗn hợp Al, Fe cho tác dụng với 1,175lít dung dịch HCl đợc dung dịch A. Sau khi
thêm 800 gam dung dịch NaOH vào dung dịch A, lọc thu đợc kết tủa và nung ngồi khơng khí
đến khối lợng khơng đổi, đợc chất rắn có khối lợng 13,85 gam.


1. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl và nồng độ % của dung dịch NaOH.
2. Tính khối lợng của Al và Fe trong hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 3:</b></i> Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lợng 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lít dung
dịch H2SO4 0,5M.


a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.


b) Nu dựng mt lng hn hợp Zn và Fe gấp đôi trờng hợp trớc, lợng H2SO4 vẫn nh cũ thì hỗn hợp


míi nµy cã tan hết trong H2SO4 hay không?


c) Trong trờng hợp câu a. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lợng H2 tạo ra


trong phn ng tác dụng vừa đủ với 48 gam CuO. Tính nồng độ mol của mỗi kim loại và của H+



trong dung dịch thu đợc sau phản ứng (thể tích dung dịch vn l 2 lớt).


<b>Hai kim loại tác dụng với hỗn hợp hai axit</b>



<i><b>Bài 1: </b></i>Một hỗn hợp X có khối lợng 3,9 gam gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lợng nguyên tử
A : B = 8 : 9 vµ tØ sè mol a : b = 1 : 2.


a) Biết rằng A và B đều có KLNT nhỏ hơn 30, xác định A, B, % mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Lấy 3,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M.


Chøng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết cho ra dung dÞch Z.


c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch Z để có kết tủa cực đại hoặc kết
tủa cực tiểu. tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung kết tủa cực đại hoặc cực tiểu này.


<i><b>Bài 2:</b></i> Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1), kim loại X (hoá trị 2). Hoà tan 3 gam A vào
dung dịch chứa HNO3 và H2SO4, thu đợc 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO2 và khí D, có thể tích


lµ 1,344 lÝt (®ktc).


a) Tính khối lợng muối khan thu đợc.


b) Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lợng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào?


c) Nếu cho cùng một lợng khí Cl2 lần lợt tác dụng với kim loại R và với X thì khối lợng kim loại


R ó phn ng gp 3,375 ln khi lợng của kim loại X; Khối lợng muối clorua của R thu đợc gấp
2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính % về khối lợng của các kim loại
trong hỗn hợp A.



<i><b>Bài 3:</b></i> Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều hoá trị 2) với MA MB , mX = 9,7 gam. Hỗn hợp


X tan hÕt trong 200 ml dung dÞch Y chứa H2SO4 1,2M và HNO3 2M tạo ra hỗn hợp Z gåm 2 khÝ


SO2 và NO có tỉ khối của Z đối với H2 bằng 23,5 và V=2,688 lít (đktc) và dung dịch T.


a) TÝnh sè mol SO2 vµ NO trong hỗn hợp Z.


b) Xỏc nh A, B v khi lợng mỗi kim loại trơng hỗn hợp X.


c) Tính thể tích dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch T để bắt đầu có kết tủa, kết tủa cực đại
và kt ta cc tiu.


<i><b>Bài 4:</b></i> Một hỗn hợp X có khối lợng là 18,2 gam gồm 2 kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3). A và
B là 2 kim loại thông dụng. Hỗn hợp X tan hÕt trong 200 ml dung dÞch Y chøa H2SO4 10M và


HNO3 8M cho ra hỗn hợp khí Z gồm SO2 và khí D (oxit nitơ) có dD CO/ 2= 1. Hỗn hợp Z có V=


4,48 lít (đktc) và d<sub>Z H</sub><sub>/</sub>


2 = 27.


a) Xác định khí D, số mol SO2 và D trong hỗn hợp Z.


b) Xác định 2 kim loại A, B biết rằng số mol 2 kim loại bằng nhau và tính % mỗi kim loại trong
hỗn hợp X.


c) Kiểm chứng rằng 200 ml dung dịch Y hồ tan hết hỗn hợp X trên. Tìm giới hạn trên và dới của
khối lợng muối khan thu đợc khi ho tan X trong Y.



<b>Kim loại với dung dịch bazơ</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B với A hoá trị 2 và B hoá trị 3. Khối lợng của X là 7,76
gam. Hỗn hợp X tan hÕt trong H2SO4 lo·ng d cho ra 8,736 lÝt H2 (đktc). Cùng lợng X ấy khi tác


dụng với NaOH d cho ra 6,048 lít H2 (đktc) và còn lại một chất rắn không tan cos khối lợng là


2,88 gam.


a) Xỏc định A, B và khối lợng mỗi kim loại.


b) Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên có khối lợng là 12,9 gam. Chứng tỏ rằng hỗn hợp Y
tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 2M. Tính thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp Y.


<i><b>Bài 2:</b></i> Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lợng là 10,5 gam. Hoà tan X trong nớc thì hỗn hợp X
tan hết cho ra dung dịch A.


a) Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có kết tủa. Kể từ thể tích
dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa. Tính % mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.


b) Mt hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với 9,3 gam hỗn hợp Y đợc
hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nớc cho ra dung dịch B. Thêm HCl vào dung dịch B thì ngay
giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm vào đẫ có kết tủa. Tính khối lợng K và Al trong hỗn hợp Y.


<i><b>Bài 3:</b></i> Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nớc d, Thu đợc 0,448 lít khí (đktc)
và cịn lại một lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M


thu đợc 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch A.



Cho dung dịch A tác dụng với một lợng vừa đủ NH4OH thu đợc kết tủa. Nung kết tủa thu đợc trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Xác định khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lợng chất rắn B.5665


<i><b>Bµi 4:</b></i> Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe có khối lợng 49,3 gam, số mol K bằng 2,5 lần số mol Zn.
Hoà tan hỗn hợp X trong nớc d còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150 ml dung dÞch CuSO4 4M


thì thu đợc 19,2 gam kết tủa.


a) Chứng tỏ rằng A chỉ cịn có Fe. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


b) Một hỗn hợp Y gồm K, Zn, Fe khi cho vào nớc d tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Cịn lại một chất rắn B
khơng tan có khối lợng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu đợc một chất rắn C


có khối lợng là 16 gam. Chứng tỏ rằng trong C có Zn d. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn
hợp Y.


<i><b>Bµi 5:</b></i> Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Lập các thí nghiệm (thuận nghịch).
TN1: Cho hỗn hợp vào nớc, có V lít khí thoát ra.


TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH d, thấy thoát ra 7/4V lít khí.


TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d đến phản ứng xong, thấy thốt ra 9/4V lít khí.
a) Viết phơng trỡnh phn ng v gii thớch.


b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.


c) Nu vn gi nguyờn lợng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lợng bằng
1/2 tổng khối lợng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d cho đến phản ứng


xong, cũng thấy thốt ra 9/4V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2 (khơng đợc dùng kết quả %
của câu b).


Các th tớch u o cựng iu kin.


<b>Phơng pháp Electron - 01</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Một hỗn hợp gồm 0,5 gam Zn và 4,8 gam Mg đợc cho vào 200 ml dung dịch Y chứa
CuSO4 0,5M và AgNO30,3M.


a) Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết. Tính khối lợng chất rắn A thu c.


b) Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch Y?


<i><b>Bi 2:</b></i> Lấy 1 lít dung dịch A chứa K2Cr2O7 0,15M và KMnO4 0,2M và thêm vào đó 2 lít dung dch


FeSO4 1,25M (ở môi trờng H2SO4).


a) Chứng minh phản ứng d hay hÕt FeSO4 biÕt r»ng Cr6+  Cr3+ ; Mn7+ Mn2+ ; Fe2+ Fe3+.


b) Phải thêm vào dung dịch thu đợc trong câu trên bao nhiêu lít dung dịch A hay dùng dung dịch
FeSO4 1,25M để có phản ứng vừa đủ giữa chất oxi hóa và chất khử ?


<i><b>Bµi 3:</b></i> Cho 2,655 gam hỗn hợp (Fe và Zn) t¸c dơng víi HNO3 d cho ra 0,896 lít khí NO duy nhất


(đktc). Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<i><b>Bi 4:</b></i> Cho 1,5 gam hn hp (Al và Mg) tác dụng với H2SO4 loãng thu đợc 1,68 lớt H2 (ktc) v


dung dịch A.



a) Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.


b) Cho vào dung dịch A một lợng NaOH d, tính khối lợng kết tủa tạo thành.


c) Lấy 0,75 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch CuSO4. Lọc lÊy chÊt r¾n sinh ra


cho tác dụng với axit HNO3 thì đợc bao nhiêu lít NO2 bay ra (đktc).


<i><b>Bµi 5:</b></i> Cho 4,59 gam Al tác dụng với HNO3 giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N2O) có tỉ khối hơi so


víi H2 lµ 16,75.


a) TÝnh thĨ tÝch khÝ NO vµ thể tích của khí N2O ở đktc.


b) Tính khối lợng HNO3 tham gia ph¶n øng.


<i><b>Bài 6:</b></i> Cho 28,2 gam hợp kim (Al, Mg, Ag) tan hết vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí (N2,


NO, NO2) cã thĨ tÝch 8,96 lít (đktc) và tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 bằng 16,75.


Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp (biết khi tác dụng với HNO3 thì Mg cho ra


N2, Al cho ra NO vµ Ag cho ra NO2).


<i><b>Bài 7:</b></i> Cho 7,22 gam hỗn hợp X (Fe và kim loại M có hiện hóa trị khơng thay đổi). Chia hỗn hợp
làm 2 phần bằng nhau:


Phần 1: Cho tác dụng hết với HCl thu đợc 2,128 lít H2 (ktc).



Phần 2: hòa tan trong HNO3 cho ra 1,792 lít NO duy nhÊt (®ktc)


Xác định kim loại M. Tính phần trm khi lng kim loi trong X.


<i><b>Bài 8:</b></i> Cho hỗn hợp A gồm Mg và Al. Lấy 1/2 hỗn hợp A tác dụng với CuSO4 d, phản ứng xong


em ton bộ chất rắn tạo thành cho tác dụng hết với HNO3 thu đợc 0,56 lít NO duy nhất.


a) TÝnh thĨ tích N2 sinh ra ở đktc khi cho hỗn hợp A tác dụng với HNO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 9:</b></i> Cho 3,61 gam hỗn hợp (Al, Fe) tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy


k ti phn ng hoàn toàn. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim
loại. Hòa tan B bằng dung dịch HCl d cho ra 0,672 lít H2 (đktc).


Tính nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu, biết hiệu suất phản ứng là


100% vµ nAl = 0,03 mol ; nFe = 0,05 mol.


<i><b>Bài 10:</b></i> Cho m1 gam hỗn hợp Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim lo¹i


tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và đợc dung dịch A. Thêm một


lợng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng đợc hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH d, có


4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch


NaOH vào A để đợc lợng kết tủa lớn nhất thì thu đợc 62,2 gam kết tủa.
1) Viết các phơng trình phản ứng.



2) Tính m1, m2, biết lợng HNO3 đã lấy d 20% so với lợng cần thiết.


3) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.


<i><b>Bài 11:</b></i> Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 d đợc 1,12 lít hỗn hợp gồm NO và


NO2 cã <sub>M</sub> = 42,89 (®vc). TÝnh tỉng khèi lợng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).


<i><b>Bi 12:</b></i> Hũa tan hết 4,43g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 lỗng thu đợc dung dịch A và 1,568 lít


(đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) có khối lợng 2,59g trong đó có một khí bị hóa thành màu
nâu trong khơng khí.


1. Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.


3. Khi cơ cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan.


<i><b>Bài 13:</b></i> 1. A là oxit của kim loại M (hóa trị n) có chứa 30% oxi theo khối lợng. Xác định CTPT A.
2. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A (ở ý 1) ở nhiệt độ cao một thời gian, ngời
ta thu đợc 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hịa tan hồn tồn hỗn hợp này vào
dung dịch HNO3 d thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 và 15. Tính giá trị


m.


3. Cho bình kín có dung dịch khơng đổi là 3 lít chứa 498,92ml H2O (d = 1g/ml), phần khí (đktc)


trong bình chứa 20% oxi theo thể tích, cịn lại N2. Bơm hết khí B vào bình, lắc kỹ đến phản ứng


hồn tồn đợc dung dịch C.



Tính nồng độ phần trăm của dung dịch C (giả sử nớc bay hơi không đáng kể).


<i><b>Bài 14:</b></i> Cho 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị khơng đổi). Chia A làm hai
phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết dung dịch HCl đợc 1,568 lít hiđro. Hịa tan hết phần 2 trong
dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3.


1. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm mỗi kim loại trong A.


2. Cho 2,78g A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc dung dịch C và


5,84g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,448 lít hiđro. Tính
nồng độ mol các muối trong B (các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đo ở đktc).


<i><b>Bài 15:</b></i> Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu c V lớt


hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2.


1. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không sinh muối NH4NO3.


2. Cho V = 1,12 lÝt. TÝnh thÓ tÝch tèi thiĨu dung dÞch HNO3 37,8%. (d = 1,242g/ml).


<i><b>Bài 16:</b></i> Hịa tan 6,25g hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO3 thu đợc dung dịch A, chất


rắn B gồm các kim loại cha tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO
và NO2. Tỷ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối


l-ợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.


<i><b>Bài 17:</b></i> Cho m gam một phoi sắt ra ngồi khơng khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 gam


hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 ngi ta thu c


dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc).
1. Viết các phơng trình phản ứng.
2. Tính m.


<i><b>Bi 18:</b></i> Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu đợc 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và


Fe. Hịa tan hồn tồn lợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu đợc V lít hỗn hợp khí B gồm


NO vµ NO2. Tû khèi cđa B so víi H2 bằng 19.


1. Viết các phơng trình phản ứng.
2. Tính thĨ tÝch V ë ®ktc.


3. Cho 1 bình kín dung dịch khơng đổi là 4 lít chứa 640ml H2O (d = 1g/ml), phần khí trong bình


chứa 1/5 thể tích O2, cịn lại là N2 (ở đktc). Bơm tất cả khí B vào bình lắc kỹ cho đến khi phản ứng


xong, thu đợc dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm ca dung dch X.


<i><b>Bài 19:</b></i> Cho a gam hỗn hợp A gåm oxit FeO, CuO, Fe2O3 cã sè mol b»ng nhau tác dụng hoàn toàn


vi lng va l 250ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu đợc dung dịch B và 3,136 lít (đktc)


hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và nồng độ mol của dung


dịch HNO3 đã dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Biết rằng A và B đều có khối lợng nguyên tử nhỏ hơn 30, xác định A, B, % khối lợng mỗi kim


loại trong hỗn hp X.


b) Lấy 3,9 gam hỗn hợp X cho tác dơng víi 100 ml dung dÞch Y chøa HCl 3M và H2SO4 1M.


Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hÕt cho ra dung dÞch Z.


c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch Z để có kết tủa cực đại hoặc kết
tủa cực tiểu. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung kết tủa cực đại hoặc cực tiểu này.


<i><b>Bài 21:</b></i> Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong
27,78ml H2SO4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta đợc dung dịch B và một khí C duy nhất. Trung hồ


dung dịch B bằng một lợng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận đợc 82,2 gam chất rắn
D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có


khèi lỵng b»ng 56,2% khèi lỵng cđa D.


a) Xác định kim loại A và cơng thức của muối ASO4.xH2O.


b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M ó dựng.


Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO4 0,2M ở môi trờng H2SO4


(KMnO4 bÞ khư cho ra MnSO4), dung dÞch KMnO4 cã mất màu hoàn toàn hay không?


<i><b>Bi 22:</b></i> A l dung dịch HCl đậm đặc, B là dung dịch HNO3 đậm đặc. Trộn 400 gam A với 100


gam B đợc dung dịch C. Lấy 10 gam C hoà tan vào 990 gam nớc đợc dung dịnh D. Để trung hoà
50 gam dung dịch D cần 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch đã trung hồ thì đợc
0,319 gam muối khan.



1. Tính nồng độ % của dung dịch A, B.


2. Cho 100 gam dung dịch D tác dụng với Al kim loại, thu đợc hỗn hợp khí H2 , NO, NO2 có tỉ


khối đối với H2 bằng 26,3617 / 7.


a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính lợng Al đã phản ứng.


<i><b>Bài 23:</b></i> Hồ tan 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu đợc dung dịch A và 4,928 lít hỗn hp


NO , NO2 (đktc). Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp 2 khí này có khối lợng bao nhiêu gam?


a) 16,2 gam bột Al phản ứng hết dung dịch A tạo ra hỗn hợp NO , N2 và thu đợc dung dịch B.


Tính thể tích NO , N2 trong hỗn hợp biết tỉ khối của hỗn hợp 2 khí đối với H2 là 14,4.


b) Để trung hoà dung dịch B phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,3M. Tính nồng mol ca


dung dịch HNO3 ban đầu.


<i><b>Bi 24:</b></i> Cho hn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1), kim loại X (hố trị 2). Hồ tan 3 gam A vào
dung dịch chứa HNO3 và H2SO4, thu đợc 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO2 và khí D, có th tớch


là 1,344 lít (đktc).


a) Tớnh khi lng mui khan thu đợc.


b) Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lợng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào?



c) NÕu cho cïng mét lỵng khÝ Cl2 lần lợt tác dụng với kim loại R và với X thì khối lợng kim loại


R ó phn ng gấp 3,375 lần khối lợng của kim loại X; Khối lợng muối clorua của R thu đợc gấp
2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính % về khối lợng của các kim loại
trong hỗn hợp A.


<i><b>Bài 25:</b></i> Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều hoá trị 2) với MA  MB , mX = 9,7 gam. Hỗn


hỵp X tan hÕt trong 200 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1,2M và HNO3 2M tạo ra hỗn hợp Z gồm 2


khớ SO2 v NO có tỉ khối của Z đối với H2 bằng 23,5 và V=2,688 lít (đktc) và dung dịch T.


a) TÝnh số mol SO2 và NO trong hỗn hợp Z.


b) Xỏc định A, B và khối lợng mỗi kim loại trông hỗn hợp X.


c) Tính thể tích dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch T để bắt đầu có kết tủa, kết tủa cực đại
và kết tủa cực tiểu.


<i><b>Bµi 26:</b></i> Một hỗn hợp X có khối lợng là 18,2 gam gồm 2 kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3). A
và B là 2 kim loại thông dụng. Hỗn hợp X tan hết trong 200 ml dung dịch Y chứa H2SO4 10M và


HNO3 8M cho ra hỗn hợp khí Z gồm SO2 và khí D (oxit nitơ) có dD CO/ 2= 1. Hỗn hợp Z có V=


4,48 lít (đktc) và d<sub>Z H</sub><sub>/</sub> <sub>2</sub> = 27.


a) Xỏc định khí D, số mol SO2 và D trong hỗn hợp Z.


b) Xác định 2 kim loại A, B biết rằng số mol 2 kim loại bằng nhau và tính % mỗi kim loại trong


hỗn hợp X.


c) Kiểm chứng rằng 200 ml dung dịch Y hoà tan hết hỗn hợp X trên. Tìm giới hạn trên và dới của
khối lợng muối khan thu đợc khi hoà tan X trong Y.


<b>Kim loại với dung dịch bazơ</b>



Bài 1: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B với A hoá trị 2 và B hoá trị 3. Khối lợng của X là 7,76
gam. Hỗn hợp X tan hết trong H2SO4 loÃng d cho ra 8,736 lít H2 (đktc). Cùng lợng X ấy khi t¸c


dơng víi NaOH d cho ra 6,048 lÝt H2 (đktc) và còn lại một chất rắn không tan cos khối lợng là


2,88 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên có khối lợng là 12,9 gam. Chứng tỏ rằng hỗn hợp Y
tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 2M. Tính thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp Y.


Bài 2: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lợng là 10,5 gam. Hoà tan X trong nớc thì hỗn hợp X
tan hết cho ra dung dịch A.


a) Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có kết tủa. Kể từ thể tích
dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa. Tính % mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.


b) Mt hn hp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với 9,3 gam hỗn hợp Y đợc
hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nớc cho ra dung dịch B. Thêm HCl vào dung dịch B thì ngay
giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm vào đẫ có kết tủa. Tính khối lợng K và Al trong hỗn hợp Y.
Bài 3: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nớc d, Thu đợc 0,448 lít khí (đktc)
và cịn lại một lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M



thu đợc 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch A.


Cho dung dịch A tác dụng với một lợng vừa đủ NH4OH thu đợc kết tủa. Nung kết tủa thu đợc trong


khơng khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B.
a) Xác định khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lng cht rn B.


Bài 4: Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe cã khèi lỵng 49,3 gam, sè mol K bằng 2,5 lần số mol Zn.
Hoà tan hỗn hợp X trong nớc d còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150 ml dung dịch CuSO4 4M


thỡ thu đợc 19,2 gam kết tủa.


a) Chứng tỏ rằng A chỉ cịn có Fe. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


b) Một hỗn hợp Y gồm K, Zn, Fe khi cho vào nớc d tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Cịn lại một chất rắn B
khơng tan có khối lợng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu đợc một chất rắn C


có khối lợng là 16 gam. Chứng tỏ rằng trong C có Zn d. Xác định khối lợng mỗi kim loi trong hn
hp Y.


Bài 5: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Lập các thí nghiệm (thuận nghịch).
TN1: Cho hỗn hợp vào nớc, có V lít khí thoát ra.


TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH d, thấy thoát ra 7


4V lÝt khÝ.


TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9



4V lít khí.


a) Viết phơng trình phản ứng và giải thích.


b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hỵp.


c) Nếu vẫn giữ ngun lợng Al, cịn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lợng bằng
1/2 tổng khối lợng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d cho đến phản ứng
xong, cũng thấy thốt ra 9


4V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2 (khơng đợc dùng kết quả %


cđa c©u b).


Các thể tích đều đo cựng iu kin.


<b>Kim loại với dung dịch bazơ</b>


<b>Bài 1</b>: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B với A hoá trị 2 và B hoá trị 3. Khối lợng của X là 7,76


gam. Hỗn hợp X tan hết trong H2SO4 lo·ng d cho ra 8,736 lÝt H2 (®ktc). Cùng lợng X ấy khi tác


dụng với NaOH d cho ra 6,048 lít H2 (đktc) và còn lại một chất rắn không tan cos khối lợng là


2,88 gam.


a) Xỏc nh A, B và khối lợng mỗi kim loại.


b) Mét hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên có khối lợng là 12,9 gam. Chứng tỏ rằng hỗn hợp Y
tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 2M. Tính thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp Y.



<b>Bài 2</b>: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lợng là 10,5 gam. Hoà tan X trong nớc thì hỗn hợp X


tan hết cho ra dung dịch A.


a) Thêm từ từ một dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Khi đầu không có kết tủa. Kể từ thể tích
dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì dung dịch A bắt đầu có kết tủa. Tính % mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.


b) Mt hn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với 9,3 gam hỗn hợp Y đợc
hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nớc cho ra dung dịch B. Thêm HCl vào dung dịch B thì ngay
giọt đầu tiên dung dịch HCl thêm vào đẫ có kết tủa. Tính khối lợng K và Al trong hỗn hợp Y.


<b>Bài 3</b>: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al và Fe vào nớc d, Thu c 0,448 lớt khớ (ktc)


và còn lại một lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác dụng hÕt víi 60 ml dung dÞch CuSO4 1M


thu đợc 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch A.


Cho dung dịch A tác dụng với một lợng vừa đủ NH4OH thu đợc kết tủa. Nung kết tủa thu đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4</b>: Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe cã khèi lỵng 49,3 gam, sè mol K b»ng 2,5 lần số mol Zn.
Hoà tan hỗn hợp X trong nớc d còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150 ml dung dÞch CuSO4 4M


thì thu đợc 19,2 gam kết tủa.


a) Chứng tỏ rằng A chỉ cịn có Fe. Xác định khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.


b) Một hỗn hợp Y gồm K, Zn, Fe khi cho vào nớc d tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Cịn lại một chất rắn
B khơng tan có khối lợng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu đợc một chất



rắn C có khối lợng là 16 gam. Chứng tỏ rằng trong C có Zn d. Xác định khối lợng mỗi kim loại
trong hỗn hợp Y.


<b>Bài 5</b>: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Lập các thí nghiệm (thuận nghịch).


TN1: Cho hỗn hợp vào nớc, có V lít khí thoát ra.


TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH d, thấy thoát ra 7


4V lít khÝ.


TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9


4V lÝt khÝ.


a) Viết phơng trình phản ứng và giải thích.


b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.


c) Nu vn giữ nguyên lợng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lợng bằng
1/2 tổng khối lợng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch HCl d cho đến phản ứng
xong, cũng thấy thốt ra 9


4V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2 (khơng đợc dùng kết quả %


cđa c©u b).


Các thể tích đều đo ở cùng điều kiện.



<b>Bài 6</b>: A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al đợc dùng nhiều trong kỹ thuật chân không.


TN1: Lấy <b>m</b> gam A (dạng bột) cho vào nớc tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc).


TN2: Lấy <b>m</b> gam A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH d tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra
6,944 lít H2 (đktc).


TN3: Ly <b>m</b> gam A hoà tan bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl, ta thu đợc dung dịch B và
9,184 lớt H2 (ktc).


a) Tính <b>m</b> và % khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A.


b) Thờm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch


NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao. Tính khối
l-ợng chất rắn thu c.


<b>Nhận biết, tách, làm khô</b>


<b>Bi 1:</b> Ch cú CO2 v H2O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3,


BaSO4.


Trình bày cách nhận biết. Viết phơng trình phản ứng.


<b>Bài 2:</b> Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phơng pháp hoá học.


<b>Bài 3:</b> Dùng thêm một thuốc thử hÃy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhÃn NH4HSO4,


Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.



<b>Bài 4: </b>Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng


cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.


<b>Bài 5:</b> 1. Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nớc) nhận biết


các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.


2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phơng pháp cần thiết


trình bày các điều chÕ tõng kim lo¹i.


<b>Bài 6:</b> Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phơng pháp hố học để tách riờng tng oxits


ra khỏi hỗn hợp.


<b>Bài 7:</b> Hỗn hợp A gåm c¸c oxÝt Al2O3, KlO; CuO; F3 , O4.


1. ViÕt phơng trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau:


a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đ,nóng


2. Tách riêng từng oxít


<b>Bài 8:</b> Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2.


<b>Bài 9:</b> Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào


k cả quỳ tím thì có thể nhận biết đợc khơng.



<b>Bµi 10:</b> Chỉ dùng quỳ tím hÃy phân biệt các dung dÞch sau:


BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3


<b>Bài 11:</b> Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết.


<b>Bài 12: </b>Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bng phng


pháp hoá học nhận biết chúng.


<b>Bài 13:</b> Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.


<b>Bài 14:</b> Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách riêng


từng chất tinh khiết nguyên lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 16:</b> Cho các ion sau: Na+<sub>, NH</sub>


4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-,


SO42-, Br-. Trình bày một phơng án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung


dịch có cation và 2 anion. Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này.


<b>Bài 17:</b> HÃy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên


lợng.


<b>Bài 18:</b> Có các lọ mất nhÃn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phơng pháp



hoá học hÃy nhận biết, viết phơng trình phản ứng.


<b>Bài 19:</b> Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất nh bài 18. Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách các chất ra,


nguyên lợng tinh khiết.


<b>Bi 20:</b> Lm th nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.


<b>Bµi 21:</b> Hoà tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al2O3 bằng dung dÞch H2SO4. H·y chøng minh trong dung


dịch thu đợc cú ion Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub> v Al</sub>3+<sub>.</sub>


<b>Bài 22:</b> Nhận biết các dung dÞch sau mÊt nh·n.


NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4.


<b>Bài 23:</b> Tách các muèi sau ra khỏi hỗn hợp cđa chóng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và


Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lợng.


<b>Bi 24:</b> Cú 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl.


Nếu không dùng thêm thuốc thử cú th nhn bit c dung dch no.


<b>Bài 25:</b> Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lợng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO,


CuO, Fe2O3.


<b>Bài 26:</b> Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion d ơng



trong các ion sau:


Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cl-, CO32-, NO3-.


a. T×m các dung dịch.


b. Nhận biết từng dung dịch bằng phơng ph¸p ho¸ häc.


<b>Bài 27:</b> Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bng phng phỏp hoỏ hc


nhận biết các chất rắn trên.


<b>Bi 28:</b> Lựa chọn một hố chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4,


NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.


<b>Bài 29:</b> Dùng phơng pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên. Vit cỏc


phơng trình phản ứng.


<b>Bài 30:</b> HÃy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4,


Al2(SO4)3 bằng các phơng pháp hố học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp ca


chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hÃy viết phơng trình phản ứng và nêu cách tách.


<b>Bi 31:</b> Ch c dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl,



KOH.


Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết đợc các dung dịch trên hay khơng.


<b>Bài 32:</b> Có 6 lọ khơng nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4,


Al2(SO4)3, FeSO4 vµ Fe2(SO4)3.


Chỉ đợc dùng xút hãy nhận biết.


<b>Bµi 33:</b> Cho 3 bình mất nhÃn là A gồm KHCO3 vµ K2CO3. B gåm KHCO3 vµ K2SO4. C gåm


K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hÃy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất


nhÃn trên.


<b>Bài 34:</b> Bằng phơng pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na2CO3, MgCO3, BaCO3.


<b>Bài 35:</b> Chỉ dùng một axit và một bazơ thờng gặp hÃy phân biệt 3 mÉu hỵp kim sau:


Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn


<b>Bài 36:</b> Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hÃy phân biệt các dung dịch K2SO4,


Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH.


<b>Bi 37:</b> Cú mt mu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phơng pháp (trừ phơng pháp điện phân) để


tách Cu tinh khiết t mu ú.



<b>Bài 38:</b> Một hỗn hợp gồm Al2O3, cuO, Fe2O3. Dùng phơng pháp hoá học tách riêng từng chất.


<b>Bi 39:</b> Hãy nêuphơng pháp để nhận biết các dung dịch b mt nhón sau õy: AlCl3, NaCl, MgCl2,


H2SO4. Đợc dùng thêm một trong các thuốc thö sau: quú tÝm, Cu, Zn, dung dÞch NH3, HCl,


NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2.


<b>Bài 40:</b> Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt 4 kim lo¹i Al, Zn, Fe, Cu.


<b>Bài 41:</b> Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu đợc từng kim loại nguyên chất.


<b>Bài 42: </b>Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ đợc dùng H2O v cỏc thit b


cần thiết nh lò nung, bình điện phân... HÃy tìm cách nhận biết từng chất trên.


<b>Bi 43:</b> Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng bit


CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phơng trình phản ứng.


<b>Bài 44:</b> Cho dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, NH</sub>


4+, HCO3-, Co32- và SO42- (không kể ion H+ và H


-của H2O). Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion nào trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 45:</b> Quặng bôxits (Al2O3) dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn các tạp chất Fe2O3, SiO2. Làm thế


nào để có Al2O3 gần nh nguyên chất.



<b>Bài 46:</b> Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim


loại trong hỗn hợp.


<b>Bài 47:</b> Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình bày cách tách


riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.


<b>Bài 48:</b> Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Viết quá trình tách rồi điều chế thành các


kim loại trên.


<b>Bi 49:</b> Ch dựng HCl v H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất


nh·n: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.


<b>Bài 50:</b> Bằng phơng pháp hoá học, hÃy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 và O2.


<b>Bi 51:</b> Trình bày phơng pháp tách BaO, MgO, CuO lợng cỏc cht khụng i.


<b>Bài 52:</b> Tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch AlCl3 và FeCl3. Viết phơng trình ph¶n øng.


<b>Bài 53:</b> Hồ tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO3 vào trong H2O đợc dung dịch A. Trình by


cách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A.


<b>Bài 54:</b> Dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, SO</sub>


42-, SO32-, CO32-, NO3-. Bằng những phản ứng hoá học



nào có thể nhận biết từng loại anion có trong dungdịch.'


<b>Bi 55:</b> Trình bày phơng pháp hố học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử).


a. MgCl2 vµ FeCl2


b. CO2 và SO2


<b>Nhận biết, tách, làm khô</b>


<b>Bi 1:</b> Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận bit c cỏc cht rn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3,


BaSO4.


Trình bày cách nhận biết. Viết phơng trình phản ứng.


<b>Bài 2:</b> Tách 4 kim lo¹i Ag, Al, Cu, Mg d¹ng bét b»ng phơng pháp hoá học.


<b>Bài 3:</b> Dùng thêm một thuốc thử hÃy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nh·n NH4HSO4,


Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl vµ H2SO4.


<b>Bµi 4: </b>NhËn biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng


cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.


<b>Bài 5:</b> 1. Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nớc) nhận biết


các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.



2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phơng pháp cần thiết


trình bày các điều chế từng kim loại.


<b>Bi 6:</b> Hn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phơng pháp hoỏ hc tỏch riờng tng oxits


ra khỏi hỗn hợp.


<b>Bài 7:</b> Hỗn hợp A gồm các oxít Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4.


1. Viết phơng trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau:


a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đ,nóng


2. Tách riêng từng oxít


<b>Bài 8:</b> Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2.


<b>Bài 9:</b> Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào


k c qu tớm thỡ cú th nhn bit c khụng.


<b>Bài 10:</b> Chỉ dùng quỳ tím hÃy phân biệt các dung dịch sau:


BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3


<b>Bi 11:</b> Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết.


<b>Bài 12: </b>Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phơng



ph¸p ho¸ häc nhËn biết chúng.


<b>Bài 13:</b> Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.


<b>Bài 14:</b> Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách riêng


từng chất tinh khiết nguyên lỵng.


<b>Bài 15:</b> Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H2SO4 và NaOH.


<b>Bµi 16:</b> Cho c¸c ion sau: Na+<sub>, NH</sub>


4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-,


SO42-, Br-. Tr×nh bày một phơng án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung


dịch có cation và 2 anion. Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này.


<b>Bài 17:</b> HÃy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên


lợng.


<b>Bài 18:</b> Có các lọ mất nhÃn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phơng pháp


hoá học hÃy nhận biết, viết phơng trình phản ứng.


<b>Bài 19:</b> Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất nh bài 18. Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách các chất ra,


nguyên lợng tinh khiết.



<b>Bi 20:</b> Lm th no tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.


<b>Bµi 21:</b> Hoµ tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al2O3 bằng dung dịch H2SO4. H·y chøng minh trong dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bµi 22:</b> Nhận biết các dung dịch sau mất nhÃn.


NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4.


<b>Bài 23:</b> Tách c¸c muèi sau ra khỏi hỗn hỵp cđa chóng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và


Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lỵng.


<b>Bài 24:</b> Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl.


Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết đợc dung dịch no.


<b>Bài 25:</b> Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lợng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO,


CuO, Fe2O3.


<b>Bài 26:</b> Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion d ơng


trong các ion sau:


Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cl-, CO32-, NO3-.


a. Tìm các dung dịch.



b. Nhận biết từng dung dịch bằng phơng pháp hoá học.


<b>Bi 27:</b> Cú 3 l đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phơng pháp hố học


nhËn biÕt c¸c chất rắn trên.


<b>Bi 28:</b> La chn mt hoỏ cht thớch hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4,


NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.


<b>Bài 29:</b> Dùng phơng pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loi trờn. Vit cỏc


phơng trình phản ứng.


<b>Bài 30:</b> HÃy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gåm Na2SO4, MgSO4, BaSO4,


Al2(SO4)3 bằng các phơng pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp của


chóng, tinh khiÕt hay kh«ng? NÕu cã hÃy viết phơng trình phản ứng và nêu cách tách.


<b>Bi 31:</b> Chỉ đợc dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl,


KOH.


Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết đợc các dung dịch trên hay khơng.


<b>Bài 32:</b> Có 6 lọ khơng nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4,


Al2(SO4)3, FeSO4 vµ Fe2(SO4)3.



Chỉ đợc dùng xút hãy nhận bit.


<b>Bài 33:</b> Cho 3 bình mất nhÃn là A gåm KHCO3 vµ K2CO3. B gåm KHCO3 vµ K2SO4. C gåm


K2CO3 vµ K2SO4. ChØ dïng BaCl2 vµ dung dịch HCl hÃy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất


nhÃn trên.


<b>Bài 34:</b> Bằng phơng pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na2CO3, MgCO3, BaCO3.


<b>Bài 35:</b> Chỉ dùng một axit và một bazơ thờng gặp hÃy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau:


Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn


<b>Bài 36:</b> Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hÃy phân biệt các dung dịch K2SO4,


Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH.


<b>Bi 37:</b> Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phơng pháp (trừ phơng pháp điện phân) để


tách Cu tinh khit t mu ú.


<b>Bài 38:</b> Một hỗn hợp gồm Al2O3, cuO, Fe2O3. Dùng phơng pháp hoá học tách riªng tõng chÊt.


<b>Bài 39:</b> Hãy nêuphơng pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2,


H2SO4. Đợc dùng thêm một trong c¸c thc thư sau: q tÝm, Cu, Zn, dung dÞch NH3, HCl,


NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2.



<b>Bài 40:</b> Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.


<b>Bi 41:</b> Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu đợc từng kim loại nguyên chất.


<b>Bài 42: </b>Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ đợc dùng H2O và các thiết bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 43:</b> Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt
CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phơng trình phản ng.


<b>Bài 44:</b> Cho dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, NH</sub>


4+, HCO3-, Co32- và SO42- (không kể ion H+ và H


-của H2O). Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion nào trong


dung dÞch A.


<b>Bài 45:</b> Quặng bơxits (Al2O3) dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn các tạp chất Fe2O3, SiO2. Làm thế


nào để có Al2O3 gần nh nguyên chất.


<b>Bài 46:</b> Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim


loại trong hỗn hợp.


<b>Bài 47:</b> Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình bày cách tách


riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.



<b>Bài 48:</b> Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Viết quá trình tách rồi điều chế thành các


kim loại trên.


<b>Bi 49:</b> Ch dựng HCl v H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất


nh·n: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.


<b>Bài 50:</b> Bằng phơng pháp hoá học, hÃy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 và O2.


<b>Bi 51:</b> Trình bày phơng pháp tách BaO, MgO, CuO lợng cỏc cht khụng i.


<b>Bài 52:</b> Tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch AlCl3 và FeCl3. Viết phơng trình ph¶n øng.


<b>Bài 53:</b> Hồ tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO3 vào trong H2O đợc dung dịch A. Trình by


cách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A.


<b>Bài 54:</b> Dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, SO</sub>


42-, SO32-, CO32-, NO3-. Bằng những phản ứng hoá học


nào có thể nhận biết từng loại anion có trong dungdịch.'


<b>Bi 55:</b> Trình bày phơng pháp hố học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử).


a. MgCl2 vµ FeCl2


b. CO2 và SO2



<b>Bài 56</b>: Bằng phơng pháp hoá học hÃy tách benzen, phenol và anilin ra khỏi hỗn hợp của chúng


<b>Bài 57</b> : Tách hỗn hợp gồm rợu etylic, andehit axetic và axit axetic ra khỏi hỗn hợp của chúng


bằng phơng pháp hoá học.


<b>Bài 58</b> : Tách metan, etilen và axetilen ra khỏi nhau bằng phơng pháp ho¸ häc .


<b>Bài 59</b> : Chỉ dùng dung dịch nớc brom hãy nhận biết ba khí đựng trong 3 bình riêng biệt ( các


ph-ơng tiện khác coi nh có đủ)


<b>Bài 60</b> : Khỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất lỏng benzen, toluen và stiren đựng trong 3


bình riêng biệt.


<b>Bài 61</b>: Chỉ dùng một thuốc thử hÃy nhận biết các chất lỏng sau: rợu metylic, rợu etylic, rợu iso


propylic, andehit axetic, axit axetic, glucozơ, glyxerin.


<b>Bài 62</b>: Chỉ dïng mét thuèc thö h·y nhËn biÕt axit glutamic, axit axetic vµ axit aminoaxetic.


<b>Bµi 63</b> : ChØ dïng mét thuèc thử hÃy nhận biết: dung dịch glucozơ, glyxerin và dung dịch lòng


trắng trứng (dung dịch anbumin).


<b>Bài 64</b> : Có 3 chất hữu cơ cùng chức có CTPT tơng ứng là CH2O2 ; C2H4O2 và C3H4O2 bằng phơng


pháp hoá học hÃy nhận biết chúng.



<b>Bài 65</b> : Có một hỗn hợp gồm HCHO và CH3COOH bằng phơng pháp hoá học hÃy chứng minh sù


có mặt đồng thời của các chất trong hỗn hợp của chúng.


<b>Bài 66</b> : Có 3 dung dịch NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa và 3 chất lỏng C6H5OH đựng trong 6 lọ


mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì có thể nhận biết đợc các chất nào trong số các cht
trờn?


<b>Bài 67 </b>: Dùng phơng pháp hoá học, nhận biết các bình mất nhÃn sau chứa rợu etylic, etylaxetat,


etylamin, andehit propionic vµ axit axetic


<b>Bài 68 </b>: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: dung dịch andehit fomic, phenol, anili,


glyxerin, dung dịch axit axetic. Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết
phơng trình phản ứng minh hoạ.


<b>Bµi 68 </b>: NhËn biÕt c¸c chÊt sau: axit axetic, axit oxalic, axit acrilic, axit fomic


<b>Bài 69</b> : Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất sau: dung dịch etanol,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 70</b> : Andehit axetic có lẫn orto- cresol, axit etanoic, axit acrylic, làm thế nào để thu đ ợc
andehit tinh khiết.


Bµi tập viết phơng trình theo yêu cầu đầu bài


<b> v các phép tính đơn giản.</b>


<b>Bài 1</b> : Cho m gam than (thể tích khơng đáng kể) vào một bình dung tích 5,6 lit chứa khơng khí



( 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) ở đktc. Nung bình để than phản ứng hết thì thu đợc hỗn hợp


3 khÝ cã tØ khèi so víi H2 b»ng 14,88. TÝnh m.


<b>Bài 2</b> : Nung hỗn hợp gồm KclO3 , KmnO4 và Mg đến phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A.


Cho A phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc một khí C. Viết các phơng trình phản ng


có thể xảy ra .


<b>Bài 3</b> : Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Cu phản ứng với dung dịch chứa c mol CuSO4 và d


mol AgNO3. Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra.


<b>Bi 4</b> : Hoà tan hỗn hợp gồm CaC2 và Al4C3 vào trong nớc thu đợc dung dịch A, kết tủa B và hỗn


hợp khí C. Cho C phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 d thu đợc kết tủa vàng. Lấy lợng kết


tủa này cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu đợc khí D. Đốt cháy hồn toàn D rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch A, đợc dung dịch A’ và lại thu đợc kết tủa. Viết các
ph-ơng trình phản ứng và cho biết A, B, C, D, A’ gồm nhng cht gỡ?


<b>Bài 5 </b>: cho một lợng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo thành


dung dịch A1 và làm giải phóng ra khí A2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A1 thành


hai phần. Thêm dung dịch Bacl2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A3 thùc tÕ kh«ng tan


trong axit d. Thêm lợng d dung dịch NH3 vào phần hai đồng thời khuấy u hn hp, thu c



dung dịch A4 có màu xanh ®Ëm.


Hãy xác định A1 , A2 , A3 , A4 l gỡ?


Viết phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên.


<b>Bi 6 </b>: t cháy cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A. cho A tác dụng với


Fe2O3 nung nóng đợc khí B và hỗn hợp rắn c. cho B tác dụng với dung dịch ca(OH)2 đợc kết tủa K


và dung dịch D ; đun sôi D lại đợc kết tủa K. cho c tan trong dung dịch Hcl thu đợc khí và dung
dịch E. cho E tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa hai hidroxit kim loại F. Nung F trong
khơng khí đợc một oxit duy nhất. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>Bài 7</b>: Trong các đồng phân của hợp chất c3h6o3, đồng phân A vừa có tính chất của rợu vừa cú tớnh


chất của axit. Viết các phơng trình phản ứng cđa A víi c2h5oh, ch3cooh, naOH, ph¶n øng trïng


ng-ng của A và phản ứng-ng tách nớc của A tạo chÊt B lµm mÊt mµu níc brom.


<b>Bài 8</b> : Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phơng trình điều chế polivinylaxetat,


polimetylacrylat, glyxerin.


<b>Bài 9 </b>: cho 1,6 gam một oxit kim loại phản ứng với co d thu đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B. cho


B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol ca(OH)2 thu đợc 2 gam kết tủa. Chất rắn A tác dụng với


dung dịch Hcl thu đợc 448ml khí. Xác định công thức của oxit kim loại, biết các phn ng xy ra


hon ton.


<b>Bài 10</b> : Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng ion khi cho:


Mg d vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl biết sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí gồm N2 và H2


Dung dịch chứa H2SO4 và FeSO4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2 đều d


Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH d. Sau đó lấy dung dch thu c cho tỏc dng vi Zn sinh


ra hỗn hợp khí NH3 và H2


Cho Na tan ht trong dung dịch AlCl3 thu đợc kết tủa.


<b>Bài 11 : </b>Hoà tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng d đợc dung dịch A. Cho 1 lợng Fe vừa đủ


vào dung dịch A thu đợc dung dịch B.


Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH d thu đợc dung dịch D và kết tủa E
Nung E trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc chất rắn F
Thổi một luồng CO qua ống sứ nung nóng chứa F đến d thu đợc chất rắn G và khí X
Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu đợc kết tủa Y và dung dịch C


Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo kết tủa Y
Hãy xác định các chất có trong A, C, B, D, E, F, G, X, Y.


<b>Bài 12 :</b> Cho hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỷ lệ m Al : mAl2O3 = 0,18 : 1,02. Cho A tan trong


dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch B và 0,72 lít khí H2 đktc. Cho B tác dụng với 200 ml



dung dịch HCl đợc kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 3,57 g chất
rắn.


Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl


Nếu pha dung dịch HCl đó đến 10 lần thì pH của dung dịch sau khi pha loãng bằng bao nhiêu
Bài 13 : X là hợp chất hoá học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về
khối lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hồ tan X trong HNO3 đặc nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B lần lợt tác dng


với NaOH d
Bài tập điện phân


<b>Bài 1</b> : So sánh hiện tợng điện phân và phản ứng oxi hoá khư. Cho vÝ dơ minh ho¹?


<b>Bài 2</b> : Hồ tan m gam Cu(NO3)2 vào nớc , sau đó điện phân cho tới khi catot bắt đầu thốt khí


thì dừng lại. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cho đến khi hết khí khơng màu thốt ra sau đó lấy
điện cực ra cân thấy khối lợng tăng m/11,75 gam. Tính m.


<b>Bài 3</b> : Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị hai với cờng độ dũng


3A. Sau 1930 giây thấy khối lợng catôt tăng 1,92 gam.


Viết phơng trình phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và phơng trình chung cho quá trình điện phân.
Cho biết tên kim loại trong muối sunfat.


HÃy tính khối lợng khí tạo thành tại anôt ở 250<sub>C và 770 mmHg.</sub>



Nu khí thu đợc có lẫn hơi nớc hãy giới thiệu 3 hố chất có thể làm khơ khí đó.


<b>Bµi 4</b> : Chia 1,6 lit dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm hai phần bằng nhau.


Phn 1 em in phõn với điện cực trơ với cờng độ dòng 2,5 A, sau thời gian t thu đợc 3,136 lit
(đktc) một chất khí duy nhất ở anốt. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung
dịch NaOH 0,8M và thu đợc 1,96 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A
và thời gian t.


Cho m gam bột sắt vào phần hai, lắc đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ ợc hỗn hợp
kim loại có khối lợng bằng 0,7 m gam và V lít khí. Tính m và V(đktc).


<b>Bµi 5 </b>:Điện phân 2 lit dung dịch CuSO4 0,5 M với điện cực trơ. Sau một thời gian, ngừng ®iÖn


phân và cho đi qua dung dịch sau điện phân một luồng khí A lấy d thu đợc 72 gam kết tủa màu
đen. Biết rằng đốt cháy khí A trong O2 d thì tạo thành hơi nớc và khí B, khí B làm mất màu dung


dÞch níc brom.


Xác định cơng thức phân tử của các khí A và B.
Tính thể tích các khí thốt ra ở anốt (đktc).


TÝnh thĨ tÝch dung dÞch HNO3 60% ( d = 1,37 gam/ml) cần thiết dể hoà tan hoàn toàn lợng kim


loại kết tủa trên anôt.


<b>Bi 6</b> : Ho tan m gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu đợc dung dịch


A. Pha loãng dung dịch A rồi đem điện phân đến khi thu đợc 1,296 gam kim loại tại catơt và 67,2
ml khí tại anơt (đktc) thì dừng điện phân. Cho vào dung dịch sau điện phân 0,81 gam bột nhôm


rồi lắc đều cho đến khí hết màu xanh. Tách phần chất rắn, sấy khơ cân đợc 3,831 gam. Cho khí
NH3 qua dung dịch nớc lọc đến khi phản ứng xong, lọc lấy kết tủa nung đến khối lợng khơng đổi


cân đợc 1,989 gam. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol Al trong hỗn
hợp bằng 1/6 số mol của cả Cu và Ag, HNO3 bị khử xuống NO.


<b>Bài 7</b> : 13,0625g hỗn hợp (X) gồm một muối clorua và hidroxit của cùng một kim loại kiềm đợc


hoµ tan vào H2O tạo thành dung dịch (A). Điện phân (có vách ngăn, điện cực trơ) dung dịch (A)


thu đợc 200ml dung dịch (B). Dung dịch (B) chỉ còn một chất tan và có nồng độ là 6% (d
=1,05g/ml). Cho biết 10 ml dung dịch (B) phản ứng vừa đủ với 5 ml dung dịch HCl 2,25 M.


Xác định công thức các chất trong hỗn hợp (X) và tính khối lợng mỗi chất?.


Tiếp tục điện phân dung dịch (B) bằng dòng điện 96,5A. Tính thời gian điện phân để nồng độ
dung dịch thay đổi 2%.


<b>Bài 8 :</b> Hoà tan 208,8 gam hỗn hợp G gồm RCl và ROH (R là kim loại kiềm) vào nớc để đợc


dung dÞch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau P1 và P2 rồi đem điện phân với điện cực
trơ, có màng ngăn theo hai thÝ nghiÖm:


<i> TN1</i>: Điện phân P1 với điện lợng Q, thu đợc 13,44 lít hỗn hợp khí X ở cả hai điện cực, còn
lại dung dịch B.


<i> TN2</i>: Điện phân P2 với điện lợng 2 Q, thu đợc 24,64 lít hỗn hợp khí Y ở cả hai điện cực,
còn lại dung dịch C. Để trung hồ dung dịch C cần hai lít dung dịch HCl 0,8 M.


Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, Y. Tính điện lợng Q. Xác định kim loại R.



Biết khối lợng dung dịch B là 378,1 gam. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A, B, C. (Các
thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, q trình điện phân hồn tồn khơng có thất thốt hơi n ớc do
hiệu ứng nhiệt).


<b>Bài 9 :</b> Dung dịch A chứa đồng thời 2 chất tan là nhôm clorua, natri clorua. Điện phân 500ml


dung dịch A bằng dòng điện cờng độ 5 ampe, điện thế không đổi. Khi vừa hết khí B thốt ra ở
anot thì dừng điện phân. Thể tích khí B thu đợc ở đktc là 19,04 lít ; B tan đợc trong nớc tạo ra
dung dịch tẩy màu. Trong bình điện phân có 23,4 g kết tủa dạng keo.


TÝnh thĨ tÝch khÝ D tho¸t ra ë catot (27,3o<sub>C vµ 1 atm).</sub>


Tính thời gian điện phân (theo giờ).
Tính nồng độ dung dịch A.


Rót từ từ cho đến hết 509,1 ml KOH 10% (D = 1,1) vào 200 ml dung dịch A.
Nêu và giải thích các hiện tợng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 10</b> : Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối clorua của kim loại hoá trị một và BaCl2 thành 2 phần


bằng nhau:


Hoà tan hoàn toàn phần 1 vào nớc rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d thì tạo ra 8,61 gam


kết tủa.


em in phõn nóng chảy phần thứ hai thì thu đợc V lít khí bay ra ở anơt.
Tính thể tích V ở đktc.



Xác định tên kim loại hoá trị một biết rằng số mol muối clorua của kim loại hoá trị một gấp 4 lần
BaCl2. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.


<b>Bµi 11 </b>: Hoà tan 60 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại hoá trị hai vào 1 lít dung dịch chøa HCl,


H2SO4 có nồng độ lần lợt là 2M và 0,75M đợc dung dịch X. Để phản ứng với lợng axit trong X


phải dùng hết 58,1 gam hỗn hợp (NH4)2CO3 và BaCO3 sau phản ứng xong ta thu đợc dung dịch Y.


Điện phân dung dịch Y cho đến khi ở catơt bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại. Khi đó có 16
gam kim loại bám vào catơt và có 5,6 lit khí đợc giải phóng ở anơt (đktc).


Tính khối lợng nguyên tử của hai kim loại trong hỗn hợp oxit và thành phần khối lợng của hỗn
hợp đó.


Tính thành phần khối lợng của hỗn hợp muối cacbonat đã dựng.


<b>Bài 12</b> : Hoà tan hỗn hợp gồm FeCl3, Fe(NO3)3, CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nớc thành 200 ml dung


dịch A.


in phân 100 ml dung dịch A cho đến khi hết ion Cl-<sub> thì dừng điện phân thấy catơt tăng 6,4 gam,</sub>


đồng thời khối lợng dung dịch giảm 17,05 gam. Dung dịch sau điện phân phản ứng với NaOH vừa
đủ thu đợc kết tủa B, nung B trong khơng khí đến khối lợng không đổi thu đợc 16 gam hỗn hợp
hai oxit kim loại.


Cơ cạn 100 ml dung dịch cịn lại thu đợc m gam hỗn hợp muối khan.
Tính giá trị m.



<b>Bài 13</b> : Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm CuCO3 và MCO3 một thời gian thu đợc m1 gam cht


rắn A1 và V lit CO2 bay ra (đktc).


Cho V lit khí này hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, sau đó thêm CaCl2


d vào thấy tạo thành 15 gam kết tủa. Mặt khác đem hoà tan A1 bằng dung dịch HCl d thu c


dung dịch B và 1,568 lit CO2(đktc). Tiến hành điện phân (điện cực trơ) dung dịch B tới khi cat«t


bắt đầu thốt khí thì dừng lại, thấy ở anơt thốt ra 2,688 lit khí (đktc), cơ cạn dung dịch sau điện
phân rồi lấy muối khan đem điện phân nóng chảy thì thu đợc 4 gam kim loại ở catôt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×