Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hằng nhớ Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Phan Đình Phùng- Đơng Hà- Quảng Trị</b>


<b>Giáo viên: Lê Thị Hương Lan.</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 68- SỐ HỌC 6</b>
<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN.</b>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Phần trắc nghiệm: </b></i>


Câu 1: Tìm kết luận đúng trong các câu sau:


A. Nếu a

Z thì a N B.Nếu a

N thì a  Z


C. Nếu a

N thì a

Z D. Nếu a

Z thì a

N
Câu 2: Tìm câu sai trong các câu sau đây:


A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


B. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
C. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


D. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Câu 3: Cho số nguyên x, Tìm câu đúng trong các câu sau:


A. <i>x</i> 1 < 0 B. <i>x</i> 1 > 0 C. <i>x</i> 1 = x - 1 D. <i>x</i> 1 là 1 số tự


nhiên.


Câu 4: Hai số a, b được gọi là đối nhau nếu:


A.a – b = 0 B. a + b = 0 C. b – a = 0 D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Câu 5: Tìm x biết x là ước của 10 và <i>x</i> = 5



A.x

{5} B. x

{-5} C. x

{1;2;5; 10;-1;-2;-5;-10} D. x

{-5;5}
Câu 6: Tính nhanh tổng: S = -4-3-2-1+0+1+2+3+4+5 ta được:


A. S = 0 B. S = 5 C. S = -5 D. S = 9


<i><b>II. Phần tự luận:</b></i>


Bài 1: Tính nhanh, hợp lý:
a) 625 . 5 . (-16) . (- 4) . 2
b) 74 . ( - 41) + 41 . ( -26)


c) -8 . ( 21 – 13 +72) + 80 . (-21+ 76 – 132)
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:


a) ( x -32 + 11) = 21 – 33 + 2 . (- 3)2


b) 2<i>x</i> 7 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 28- HÌNH HỌC 6</b>
<b>CHƯƠNG II: GĨC.</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
Câu 1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ:


A. Là hai nửa mặt phẳng có chung 1 cạnh C. Là hai nửa mặt phẳng chung gốc.
B. Là hai nửa mặt phẳng đối nhau D. Là hai nửa mặt phẳng bằng nhau.
Câu 2: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy khi:


A. Góc xOy là góc bẹt. C. Góc xOy nhỏ hơn góc tOy.


B. Góc xOy lớn hơn góc tOy. D. Góc xOy bằng góc tOy.
Câu 3; Tìm câu sai:


A. Góc vng nhỏ hơn góc bẹt. C. Góc tù nhỏ hơn góc vng.


B. Góc nhọn nhỏ hơn góc tù. D. Góc vng lớn hơn góc nhọn nhưng nhỏ hơn góc tù
Câu 4: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi:


A. <i>xOz</i><i>zOy</i><i>xOy</i> C.<i>xOz</i><i>zOy</i><i>xOy</i>:2


B. <i>xOz</i> <i>zOy</i> D. <i>xOy</i><i>zOy</i>;<i>xOz</i><i>zOy</i> <i>xOy</i>.


Câu 5: Tìm câu sai:


A. Mỗi góc( trừ góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác.
B. Góc bẹt có 2 tia phân giác.


C. Mỗi góc đều có 2 tia phân giác.


D. Góc có só đo bằng1800<sub> có 2 tia phân giác.</sub>


Câu 6: Hai góc phụ nhau là:


A. Có tổng số đo là 900 <sub>C. Kề nhau và có tổng số đo là 90</sub>0


B. Có tổng số đo là 1800 <sub>D. Kề nhau và có tổng số đo là 180</sub>0


Câu 7: Xem hình vẽ và tìm câu sai:


A.Góc BAC và góc ABC là 2 góc của tam giác ABC.


B.Góc BAI và góc IAC là 2 góc kề nhau.


C.Góc AIB và góc AIC là 2 góc kề bù.


A.Góc ABC và góc AIC là 2 góc của tam giác ABI


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 8: Qua 3 điểm trên 1 đường trịn có nhiều nhất:


A. 6 cung B. 5 cung C. 4 cung D. 3 cung.


<i><b>II. Phần tự luận: </b></i>


Bài 1: Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết: AC = 4cm, AB = 3cm, BC = 2cm.


Bài 2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng
400<sub>, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On </sub>


của góc yOz tạo thành góc có số đo bằng 700<sub>.</sub>


a) Tính số đo góc xOz ?


b) Nếu khơng cho trước số đo góc xOy bằng 400<sub> thì có tính được số đo góc xOz khơng?</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×